: CHÍNH TẢ : ( NGHE – VIẾT ):CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nghe viết chính tả .
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên Sông Hương .
- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc / ooc ); giải đúng câu đố, viết đúng 1số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : ( trâu, trầu, trấu ) .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viét sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KTBC
B. Bài mới :1. GTB: ghi đầu bài.
2. HDHS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị :
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- GV HD nắm ND bài và cách trình bày
+ Tác giải tả những hình ảnh và âm thanh nào trên Sông Hương ? - HS chú ý nghe
- Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao?
- GV đọc các tiếng khó : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc
- GV theo dõi sửa sai cho HS - HS nêu
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc bài : - HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắm cho HS
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài viết
- HS dùng bút chì và đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm
- GV nhận xét bài viết
3. HD làm bài tập :
Bài 1:- GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào nháp
- GV gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả
- cả lớp nhận xét
-GV nhận xét bài đúng
Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe rơ - moóc
TuÇn 12 : Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tiết 1+2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: NẮNG PHƯƠNG NAM I. Mục tiêu: A. Tập đọc -Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc : B.Kể chuyện: - Dựa vào các gợi ý trong Sgk, kể lại từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúg lời nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật .. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong Sgk . - Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : Gọi HS đọc bài vẽ quê hương B. Bài mới:1. GTB : Ghiđầu bài 2. Luyện đọc : a. GV đọc toàn bài . - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS chú ý nghe - GV HD HS cách đọc b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp - GVHD ngắt nghỉ 1 số câu văn dài - HS chú ý nghe - HS đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Thi đọc - 3 HS tiếp nối 3 đoạn của bài - 1 HS đọc cả bài -HS nhận xét 3. Tìm hiểu bài : - Truyện có những bạn nhỏ nào ? - Uyên, Huê, Phương, Vân. - Uyên và các bạn đi dâu, vào dịp nào ? - Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết - Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ? - Gửi cho Vân được ít nắng phương nam - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? - Gửi cho vân ở miền Bắc 1 cành hoa mai - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - HS nêu theo ý hiểu - Chọn một tên khác cho truyện - HS tự chọn theo ý mình 4. Luyện đọc lại: - GV yêu cầu HS chia nhóm - HS chia nhóm ( 1 nhóm 4 HS ) tự phân vai - GV gọi HS đọc bài - 2 – 3 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai - cả lớp nhận xét bình chọn - GV nhận xét Kể chuyện : 1. GV Nêu nhiệm vụ. 2. HD kể từng đoạn của câu chuyện. - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV mở bảng phụ đã viết tóm tắt mỗi đoạn - GV yêu cầu HS kể theo cặp - GV gọi HS thi kể -GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp HS kể - 3 HS tiếp lối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện - HS nhận xét bình chọn _________________________________________________________________________________________________________ Tiết 3: TOÁN : LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . -Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên ,giảm đi một số lần . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : - 2 HS lên bảng làm bài tập 2 HS + GV nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : Bài tập Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào Sgk – nêu miệng kết quả - GV yêu cầu HS làm vào Sgk Thừa số 423 210 105 241 170 Thừa số 2 3 8 4 5 - GV nhận xét Bài tập 2 : * Củng cố về tìm số bị chia . Tích 846 630 840 964 850 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào bảng con x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 x = 636 x = 705 - GV sả sai sau mỗi lần giơ bảng . Bài tập 3 : . - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HDHS làm bài - HS làm vào vở - GV gọi HS đọc bài làm Bài giải : 4 hộp như thế có số kẹo là : 120 x 4 = 480 ( cái ) Đáp số : 480 cái kẹo GV nhận xét Bài tập 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GVHDHS làm bài - HS làm bài vào vở Bài giải : Số lít dầu trong 3 thùng là : - GV theo dõi HS làm bài C. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. 125 x 3 = 375 ( l ) Số lít dầu còn lại là: 375 – 185 = 190 (l) Đáp số : 190 lít dầu - 1 HS __________________________________________________________________________________ Tiết 5: ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: * HS hiểu: - Thế nào là tích cực tham gia việc lớp ,việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp ,việc trường . -Tự giác tham gia việc lớp ,việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công . - HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp ,việc trường II. KNS cơ bản: - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể . - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao. III. Các phương pháp: - Dự án - Thảo luận – Bài viết nữa trang – Đóng vai xử lí tình huống. IV. Các hoạt độngdạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : Hỏi: Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần phải làm gì ? - Nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. *Hoạt động 1: Phân tích tình huống - GV treo tranh yêu cầu HS nêu nội dung tranh. - GV nêu tình huống bài tập 1 - GV tóm tắt ghi nội dung chính - GV hỏi: Nếu em là Huyền thì em sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm . - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - GV kết luận ý (d) là phù hợp vì thể hiện được ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường . - Yêu cầ HS nhắc lại *Hoạt động 2: Đánh giá hình vi - GV phát phiếu cho HS và nêu yêu cầu bài tập 2.Em hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước câu ứng xử đúng, chữ S trước câu ứng xử sai. - Từng HS nêu cách đánh giá hành vi của mình trong các bức tranh. - HS trả lời - Quan sát nêu nội dung. - HS suy nghĩ nêu cách giải quyết. a. Huyền đồng ý đi chơi với bạn b. Huyền từ chối không đi và để mặc bạn chơi một nình. c. Huyền dọa sẽ mách cô giáo. d. Huyền khuyên ngăn bạn tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. - Các nhóm nhận nhiệm vụ,thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét, góp ý kiến - Huyền khuyên ngăn bạn tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi. - HS quan sát 4 tranh làm phiếu cá nhân Tranh 1: Trong khi cả lớp dang đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20/11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi. Tranh 2: Minh và Tuấn lảng ra 1 góc sân chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường. Tranh 3: Nhân ngày 8/3 Hùng và các bạn trai rủ nhau chuẩn bị những món quà chúc mừng cô và các bạn gái trong lớp. Tranh 4: Nhân dịp phát động phong trào " Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20/11" Hà xung phong nhận giúp 1 bạn học yếu trong lớp. - GV nhận xét – chốt. * Việc làm của các bạn trong tranh 3 và 4 là đúng.Còn 1 và 2 là sai *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV nêu yêu cầu bài 3 – HS đọc bài 3 - GV chia nhóm thảo luận bày tỏ ý kiến - GV chốt : Các ý kiến a,b,d là đúng. Ý kiến c là sai. Qua các bài tập yêu cầu HS nêu kết luận GV nhận xét và kết luận chung * Liên hệ: Nêu các gương tốt đã tham gia làm việc lớp, việc trường - Nhận xét , tuyên dương. C. Củng cố dặn dò : - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiét học . - Nhận xét- bổ sung. Hãy bày tỏ sự đánh giá của em về các ý kiến dưới đây và giải thích lí do. a/ Trẻ em có quyền được tham gia làm những công việc củ trường, lớp mình. b/Tham gia việc lớp, việc trường mang lại cho em niềm vui. c/ Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công còn những việc khác không cần biết. d/ Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành và giải thích. - HS nhận xét – bổ sung . HS nêu - Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS . HS nhắc lại nội dung - HS nêu - 1 HS ________________________________________________________________________________________________________ Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết . - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà . -Biết cách xử lý khi xảy ra cháy. II. Các KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy. - Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phòng cháy. - Kĩ năng tự bảo vệ : Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn. Tìm kiếm sự giúp đỡ. III. Các phương pháp: - Quan sát – Thảo luận, giải quyết vấn đề - Tranh luận – Đóng vai. VSCN: Bài 7: -Kể ra những thứ có thể dùng để tắm gội. -Biết tắm gội đúng cách. IV. Đồ dùng dạy học : - Các hình trang 44, 45 - Sưu tầm những mẩu tin ngắn về hoả hoạn . V. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : B. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc với Sgk và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại cho cháy gây ra . + Bước 1 : Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS quan sát H1, 2 ( 44, 45 ) để hỏi và trả lời - Gv nêu câu hỏi gợi ý - Em bé tong H1 có thể gặp tai nạn gì ? - Các nhóm hỏi đáp - Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình1 - Theo em bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn + GV đi đến các nhóm quan sát và giúp đỡ + Bước 2: - giáo viên GọI 1 Số học sinh trình bày kết quả - 3 –4 HS trình bày kết quả - GV gọi HS rút ra kết luận + Bước 3: GV và HS cùng nhau kể về những thiệt hại do cháy gây ra - GV gọi 1 số HS kể - Nêu những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn ? Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai . ? Cái gì có thể cháy bất ngờ ở nhà em . -Thảo luận nhóm và đóng vai - GV giao cho mỗi nhóm 1 câu hỏi - GV gọi HS trình bày - GV nhận xét kết luận Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả * + Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể + Bước 2: Thực hành báo động cháy -> HS phản ứng + Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy . Hoạt động 4: VSCN: Tắm gội hợp vệ sinh. - YC các nhóm quan sát tranh VSCN số 9 thảo luận và TLCH: ? Vì sao cúng ta cần phải tắm gội? ? Nên tắm gộ ... 8 cánh. - Tranh qui trình gấp, cắt,dán.. - Giấy trắng, màu, kéo. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động1: GV hướng dẫn học sinh - GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 10 cánh, 5 cánh 3 cánh, 8 cánh, 4 cánh, 6 cánh - Các bông hoa có màu sắc như thế nào? - Các cánh của bông hoa giống nhau không ? - Khoảng cách giữa các cánh hoa ? - GV liện hệ các loài hoa trong thực tế 2. Hoạt động 2 : - GV HD mẫu a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh- GV gọi HS lên thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh - GV hướng dẫn + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh. Cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh + Vẽ 1 đường cong .Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh ( như hình vẽ) b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh - GV hướng dẫn + Cắt các tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác nhau + Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần, vẽ đường cong như SGK + Dùng kéo cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh + Bông hoa 8 cánh : Hướng dẫn tương tự hoa 4 cánh. c. Dán các hình bông hoa- GV HD : + Bố trí các hình bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng , trang trí nhiều cách + Nhấc từng bông hoa, lật mặt sau để bôi hồ dán 3. Thực hành :- GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, HS thêm cho HS * HĐNG: Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu là gì ? BĐKH là gì? BĐKH đang diễn ra như thế nào ? - BĐKH tác động đến Việt Nam như thế nào ? Chúng em làm gì để ứng phó với biến đổi khí hậu ? - GV và HS nhận xét, tuyên dương – chốt lại C. Củng cố dặn dò : - Chuẩn bị giờ học sau - HS quan sát. - Màu sắc khác nhau. - Có giống nhau - Khoảng cách đều nhau - HS chú ý nghe -HS lên bảng thực hiện -Lớp theo dõi - HS theo dõi - HS trang trí, trình bày sản phẩm - Thời tiết thay đổi nhanh chóng trong 1 thời gian ngắn, còn khí hậu tương đối ổn định,ít thay đổi. BĐKH là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, có thể ấm lên hoặc lạnh đi........ -Ảnh hưởng rất lớn đến VN gâynhiều thiệt hại về nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, trường học........ - HSTL _____________________________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh ),theo gợi ý (BT1). -Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5câu). * Tích hợp: MTBĐ:- HS biết được vẻ đẹp của biển,giáo dục tình yêu đối với biến cả. II. Các KNS cơ bản : -Tư duy sáng tạo. - Tìm kiếm và xử lý thông tin. III. Các phương pháp: - Viết tích cực IV.Đồ dùng dạy học: - Ảnh biển Phan Thiết trong SGK. - Tranh ảnh về cảnh đất nước. V. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC:- 1 HS làm lại BT2 - GV + HS nhận xét- ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn - Làm bài tập. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài HS nêu yêu cầu - KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh. - GV nhắc HS + Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết + HS chú ý nghe GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi -Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giữ gìn cảnh đẹp của biển? - GV nhận xét chố lại - GV y/c HS tập kể - GV gọi HS thi VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuyệt đẹp ở Phan Thiết . Bao trùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển + HS nói theo câu hỏi - HS suy nghĩ TL + HS tập kể theo cặp + 4 - 5 HS thi nói - HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu + Nêu yêu cầu BT + HS viết vào vở - GV theo dõi HS làm bài, uốn lắn thêm cho HS. - GV gọi HS đọc bài + 4 - 5 HS đọc bài - HS nhận xét -GV nhận xét C. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? -1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. _______________________________________________________________________________________________ Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp HS đọc thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Đọc bảng chia 8 -GV + HS nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Bài tập. . Bài 1: Củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - 2 HS đọc - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miện kết quả + 2 HS nêu yêu câu BT + HS làm nhẩm a) 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 b) 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8 . Bài 2: Củng cố về chia nhẩm trong bảng. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng. + HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 . Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu BT + 2 HS nêu yêu cầu BT. + HS phân tích bài - giải vào vở - GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở Bài giải Số con thỏ còn lại là. 32 : 8 = 4 (con) Đ/S: 4 (con) - GV nhận xét. . Bài 4: Củng cố tìm một phần mấy của một số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu cách làm. + Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau ở mỗi hình sáu đó thực hiện phép tính. VD: a) 16 : 2 = 8 b) 24 : 8 = 3 - GV yêu cầu HS làm vào vở + HS làm bài vào vở, nêu kết quả + HS nhận xét. - GV nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? (1 HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. ______________________________________________________ Tiết 3: CHÍNH TẢ : (NGHE VIẾT): CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết chính tả 4 câu ca dao cuối trong bài: "Cảnh đẹp non sông" (Từ chỗ: Đường vô sứ nghệ quanh quanh đến hết). Trình bày đúng các câu thơ lục bát, thể song nhất. 2. Luyện viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch, at/ac II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết ND bài tập 2. III. Các hướng dẫn dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - B. Bài mới:1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả. a. HS chuẩn bị: - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài - GV gọi HS đọc - HS chú ý nghe - 2 HS đọc thuộc lòng lại + cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn nhận xét: + Bài chính tả có những tên riêng nào? Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn + Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào? + Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh + GV sửa sai cho HS b. GV đọc bài + HS luyện viết vào bảng con. - HS nghe viết vào vở c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - GV thu vở chấm - HS dùng bút chì soát lỗi - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập: * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp - GV gọi HS đọc bài - HS đọc bài làm -HS khác nhận xét. - GV nhận xét a) chuối, chữa, trông C. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung của bài - 1 HS - Về chuẩn bị lại bài sau _________________________________________________________________________________________________________________ Tiết 5: Sinh hoạt lớp tuần12 I/ Đánh giá hoạt động trong tuần 12: * Ưu điểm: - Thực hiện dạy và học theo đúng tiến độ chương trình và thời khoá biểu. - Phần đông học sinh học bài và làm bài tập khá tốt. - Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì số lượng và nề nếp lớp tốt. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. * Nhược điểm: - Một số HS về nhà chưa chịu khó học bài và làm bài tập: - Một số hs còn quên mang vở, đồ dùng học tập: II/Kế hoạch hạot động trong tuần 13: - Tiếp tục thực hiện đúng nội quy của trường, lớp, duy trì nề nếp và số lượng HS tốt. - Đi học đều và mang đầy đủ đồ dùng khi đến lớp. - Học bài và làm bài tập đầy đủ ở lớp và ở nhà. - Vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức. - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ đầy đủ. - Tham gia tập thể dục giữa gờ tốt. - Nhắc nhở HS nộp các loại quỹ của nhà trường. III/ Biện pháp thực hiện: - Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở. - Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu. - Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh. * Lông ghép:HĐTNST: Tổ chức cho HS diễn văn nghệ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Do lớp trưởng điều khiển _________________________________________________________________________ THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ I, T ( T2) I. Mục tiêu: -Biết cách kẻ cẳt dán chữ I,T. Kẻ cắt dán được chữ I,T.Các nét chữ tương đối thẳng ,phẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối phẳng . * HĐNG: Chủ điểm biết ơn thầy cô giáo:- Hôị vui học tập: BĐKH và hành động của chúng em. II. Chuẩn bị: -Tranh quy trình - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T . - GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác và các bước - GV nhắc lại các bước theo quy trình . - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, HD thêm cho HS * Trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét, khen ngợi những sản phẩm đẹp - GV đánh giá sản phẩm * HĐNG: Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu là gì ? BĐKH là gì? BĐKH đang diễn ra như thế nào ? - BĐKH tác động đến Việt Nam như thế nào ? Chúng em làm gì để ứng phó với biến đổi khí hậu ? - GV và HS nhận xét, tuyên dương – chốt lại C. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả thực hành Dặn dò HS giờ học sau . - 3 – 4 HS nhắc lại + Bước 1: Kẻ chữ I, T + Bước 2: cắt chữ I, T + Bước 3: Dán chữ I, T - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nhận xét sản phẩm của bạn - HS chú ý nghe - HS chơi trò chơi . - Thời tiết thay đổi nhanh chóng trong 1 thời gian ngắn, còn khí hậu tương đối ổn định,ít thay đổi.BĐKH là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, có thể ấm lên hoặc lạnh đi........ -Ảnh hưởng rất lớn đến VN gâynhiều thiệt hại về nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, trường học........ - HSTL -----------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: