Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường Tiểu học Mỹ Trạch

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường Tiểu học Mỹ Trạch

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Nắng phương Nam.

I. Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: bỗng sững lại,dân ca, nhao nhao.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng câu kể , câu hỏi đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: sắp nhỏ, lòng vòng,

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ, gắn bó với thiếu nhi hai miền nam Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ miền Nam: Gửi tặng mai cho hai bạn miền Bắc.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường Tiểu học Mỹ Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 12
Thứ ngày
Dạy sáng
Dạy chiều
Thứ 2
12-11
Môn
Bài dạy
Môn
Bài dạy
Chào cờ
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp việc trường
TĐ - KC
Nắng phương Nam
Tiếng Anh
GV chuyên
TĐ - KC
Nắng phương Nam
ÔL T Việt
Tiết 1
Toán 
Luyện tập
Thứ 3
 13 -11
Tập đọc
Cảnh đẹp non sông
Mỹ thuật
GV chuyên
Thủ công
GV chuyên
Thể dục
GV chuyên
Toán
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Tin học
GV chuyên
Chính tả
Nghe viết: Chiều trên sông Hương
Thứ 4
 14 -11
Toán
Luyện tập
Tập viết
Ôn luyện chữ hoa H
Sinh hoạt chuyên môn
TN & XH
Phòng cháy khi ở nhà
L Toán
Tiết 1
Thứ 5
 15 -11
LT & C
Ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh
ÔL. T Việt
Tiết 2
Toán 
Bảng chia 8
ÔL.Toán
Tiết 2
Chính tả
Nghe viết: Cảnh đẹp non sông
Thể dục
GV chuyên
Âm nhạc
(GV chuyên)
Thứ 6
 16 -11
T-L-V
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
Tiếng Anh
GV chuyên
Toán
Luyện tập
ÔL.T Việt
Tiết 3
TN & XH
Một số hoạt động ở trường
SH
Sinh hoạt lớp
Tin
GV chuyên
	Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Nắng phương Nam. 
I. Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: bỗng sững lại,dân ca, nhao nhao.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng câu kể , câu hỏi đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: sắp nhỏ, lòng vòng, 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ, gắn bó với thiếu nhi hai miền nam Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ miền Nam: Gửi tặng mai cho hai bạn miền Bắc.
-B. Kể chuyện.
Rèn kĩ năng nói dựa vào gợi ý kể lại từngđoạn của câuchuyện.
Bước đầu diễn tả đúng từng lời nhân vật, phâân biệt lời dẫn chuyện .
Rèn kĩ năng nghe. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Giảng bài.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
c- HD tìm hiểu bài:
d- Luyện đọc lại.
KỂ CHUYỆN.
Dựa theo ý tóm tắt kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
3.Củng cố dặn dò.
Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ.
-Nhận xét –ghi điểm.
-–Ghi tên bài.
-Đọc toàn bài.
-HDHS phát âm môït số từ khó 
Như :bỗng sững lại, dân ca , nhao nhao.
-Nhận xét uốn nắn.
-Theo dõi HD ngắt nghỉ đúng, đọc đúng câu hỏi, câu kể.
-Giải nghĩatừ:sắp nhỏ , lòng vòng.
-Truyện có những bạn nhỏ nào?
-Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào?
-Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì?
-Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
-Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
Gọi HS đọc câu hỏi 5.
-Nhận xét bổ sung.
-Phân vai.
-Nhận xét –đánh giá.
-Treo tranh gợi ý.
-Nhận xét đánh giá.
-Câu chuyện gợi ta điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-Đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương 
-Nêu
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Phát âm
-Đọc nối tiếp từng câu.
-Đọc lại.
-Đọc đoạn.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Đọc nối tiếp hết bài.
-Cá nhân đọc cả bài.
-Đọc thầm cả bài.
-Uyên, Huệ Phương cùng mấy bạn nhỏ ở TPHCM.
-Đọc thầm đoạn 1:
+Đi chợ hoa vào 28 tết.
Đọc to đoạn 2.
+Gửi cho Vân ít nắng phương Nam.
-Đọc thầm đoạn 3.
+Gửi tặng Vân một cành mai.
+Thảo luận câu hỏi 4.
-Nêu:
-Đọc câu hỏi 5 –chọn tên.
-Nêu
-HS đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét –bình chọn.
-HS đọc yêu cầu.
-1 – 2 HS nhìn gợi ý tập kể.
-Tập kể theo cặp.
- Kể cá nhân: Theo đoạn.
-Bình chọn.
Tình bạn gắn bó thân thiết của thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc.
-Về nhà tập kể.
TOÁN Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS : 
- Rèn kĩ năngthực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện gấp giảm một số lần.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài:
b- Giảng bài.
Bài 1: Số
Bài 2: Tìm x
Bài 3: Giải toán:
Bài4: Giải toán 
Bài 5: Viết (theo mẫu).
3. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét – đánh giá.
GV hướng dẫn.
Thừa số
423
210
105
241
Thừa số
2
3
8
4
Tích
Bài tập yêu cầu ta làm gì
X là thành phần gìcủa phép tính?
Tìm số bị chiachưa biết ta làm thế nào?
-Nhận xét –sửa.
-Gọi HS đọc bài toán
Gợi ý cách làm.
Nhận xét
_ H­íng dÉn HS ph©n tÝch bµi to¸n
- Nªu yªu cÇu
Nhận xét tiết học.-Dặn dò.
-Chữa bài tập 4 trang 55 SGK.
Tìm tích
Làm bài
Đổi vở chữa bài.
HS đọc đề.
-Số bị chia.
Lấy thương x với số chia.
Làm vở –chữa.
x: 3 = 212 x: 5 = 141
 x= 212 x3 x = 141 x 5
 x= 636 x= 705	
-Ph©n tÝch bµi to¸n
-HS giải vào vở 
Đọc bài giải
	Bài giải
S« kĐo bèn hép cã lµ:
120 x 4 = 480 (c¸i kĐo )
§¸p sè: 480 c¸i kĐo
- Ph©n tich bai to¸n vµ nªu c¸ch gi¶i
- Tr×nh bµy bµi gi¶i vµo vë.
-Tù lµm bµi
-Đổi vở chữa bài. 
ĐẠO ĐỨC Tích cực tham gia việc lớp ,việc trường
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu:
-Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
-Trẻ em có quyềân tham gia những việc liên quan đến trẻ em.
2. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.
3. HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Bài hát về nhà trường
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới.
2.1. GTB :
2.2. Giảng bài:
HĐ1. Xử lí tình huống
MT: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong tình huống cụ thể
HĐ2: Đăng kí tham gia việc lớp – việc trường 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Hãy nêu một số biểu hiện của việc tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
-Nhận xét, đánh giá.
 ghi tên bài
-Nêu tình huống – chia nhóm, giao nhiệm vụ.
Kết luận:
1. Khuyên Tuấn đừng từ chối
2. Xung phong giúp bạn
3. Nhắc bạn không làm ồn
4. Nhờ bạn mang hộ.
- Nêu yêu cầu: Nghĩ – ghi ra giấy việc lớp( trường)mà em có khả năng và mong muốn tham gia.
- Sắp xếp theo nhóm – giao nhiệm vụ.
KL: tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.
-Hát :Lớp chúng ta đoàn kết.
-HS nêu
-Nhận xét
- Nhắc lại tên bài học
-Đọc lại các tình huống
1. Lớp Tuấn đi cắm trại, Tuấn được phân công mang cờ, hoa.Tuấn từ chối( ngại). Em là bạn Tuấn em sẽ làm gì?
2. Nếu là HS khá, em sẽ làm gì nếu trong lớp có bạn học yếu?
Đọc tiếp các tình huống3.,4,5
- HS thảo luận nhóm
- Trình bày.
- Nhận xét- góp ý.
- HS ghi vào vở nháp
-Đọc
-VD: Trực nhật, làm vệ sinh,trồng hoa
- Nhóm cam kết thực hiện
H S hát.
Ôn Luyện Tiếng Việt: Chủ điểm: Bắc _Trung _ Nam
	Thực hành : Tiết 1
1, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng và kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- HS: Con kênh xanh xanh
- Hiểu nội dung câu chuyện
- Yêu quý quê hương
2, Các hoạt động dạy và học chủ yếu
ND – TL
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
A, Giới thiệu bài
B, Luyện đọc và giải nghĩa từ. 
C. Tìm hiểu bài.
 Bài tập 2: 
Chọn câu trả lời đúng?
3. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét – cho điểm
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Theo dõi ghi từ HS đọc sai lên bảng.
- YC HS đọc từ khó
Giải nghĩa từ SG:
- HS đọc đoạn
- HD ngắt nghỉ đúng.
- Nêu yêu cầu bài
- Nhận xét - chữa bài.
- GV nhận xét, kết luận.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
- HS trả lời
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe đọc.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Đọc lại.	
- Đọc từng câu trong bài
-Đồng thanh cả bài.
-Đọc thầm bài.
- Trả lời câu hỏi.
A, Ở hai bên một con lạch.
B, Lũ lớn, bờ mương lở, hai nhà nạo đáy, tạo thành con lạch
C, Do lạch rộng, sâu, nước ra vô mạnh theo thủy triều.
D, Vì nằm võng bên bờ lạch như nằm ghe bơi dọc kênh.
E, nạo (đáy), treo, nằm, ôn (bài), bơi.
G, Làm gì?
 Thø ba ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2012
TẬP ĐỌC: Cảnh đẹp non sông
I. Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
 Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với giọng vui vẻ nhẹ nhàng.
	Đọc hiểu:
Nội dung của bài : Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền Đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương Đất nước.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a- Gtb.
b- Giảng bài.
Luyện đọc và giải nghĩa từ.
Tìm hiểu bài.
Học thuộc lòng
 3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét – cho điểm
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Ghi những từ hs đọc sai lên bảng: Quanh quanh, sừng sững.
- HD ngắt nghỉ hơi.
Câu 1: 1; 2/4
 2; 4/4
Câu 2: như câu 1
Câu 3: 1; 4/2
 2; 4/4 .
Câu 6: 1; 3/4 
 2; 3/4 
- Giải nghĩa từ SGK: Đồng Đăng, la đà.
- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng đó là vùng nào?
- Các câu ca dao nói về vẻ đẹp của 3 miền Bắc, Trung Nam.
- Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
-Theo em ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
- Nhiệm vụ của chúng ta làm gì?
- N ... 
-Đổi vở soát.
-Thảo luận trình bày:
1HS nêu gợi ý – 1 HS trả lời.
+ Mang vật nặng trên vai: vác
+ Có cảm giác cần uống nước: Khát.
+ Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống: thác.
-Làm bài vào vở.
-Đổi vở chữa bài.
Sửa lỗi nếu viết sai.
Ôn luyện Tiếng Việt: 	Thực hành: Tiết 2
1. Mục tiêu:
- Luyện vần oc / ooc, ac / at
- Luyện âm tr / ch
- Luyện tập so sánh các từ ngữ chỉ hoạt động
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt bằng văn bản.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1.GTB 
2.2.Giảng bài.
Bài 1: Điền vần oc hoặc ooc
Bài 2: Điền vào chỗ trống :
A, tr hoặc ch
B, Tiếng có vần ac hoặc at.
Bài 3: Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai?, Làm gì?, Ở đâu
Bài 4: Gạch chân những từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu. Viết kết quả vào bảng ở dưới
3.Củng cố , dặn dò. 
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét - giảng bài.
- Chốt ý.
-Nhận xét, đánh giá.
- Bác bầu, bác bí
Lúc lỉu giàn cao
Nhìn xuống mặt ao
Cá, tôm bơi lội.
Bác bí nghĩ ngợi:
"Mình với cô Tôm
Nấu bát canh thơm
Ăn vào thật mát"
- Hướng dẫn - đánh giá
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét tiết học
- Củng cố bài học
- 3 HS lên đặt các câu mà có các từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau.
-Nhắc lại tên bài học
- Học sinh làm bài cá nhân
- Nối tiếp nêu kết quả
- Làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả
- Làm bài tập vào vở
- HS làm bài cá nhân
- Nêu kết quả và làm vào vở.
- HS làm bài cá nhân
- Một số học sinh trình bày trước lớp
- Về nhà hoàn thành bài tập
- Chẩn bị bài tiết 3
Ôn luyện Toán 	Thực hành: Tiết 2
1. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng chia 8.
- Vận dụng bảng chia 8 vào giải toán.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1.GTB 
2.2.Giảng bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Tính
Bài 3: 
Nuôi: 78 con thỏ
Bán: 6 con
Nhốt đều vào 8 chuồng. Hỏi mỗi chuồng nhốt mấy con thỏ
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt dưới hình đã khoanh vào 1/8 số bông hoa:
Bài 5: Đố vui
3.Củng cố , dặn dò. 
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét - giảng bài.
- Chốt ý.
-Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét - giảng bài.
- Hướng dẫn - đánh giá
+ Bài toán cho biết gì?
+ Cần tìm cái gì?
- Nhận xét, chấm và chữa một số bài.
- Nhận xét tiết học
- Củng cố bài học
Nhận xét - Hướng dẫn
- Đọc thuộc bảng nhân 8 và vận dụng làm một số bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
- Học sinh làm bài cá nhân
- Nối tiếp nêu kết quả
- Làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả
- Làm bài tập vào vơ
- Học sinh làm bài cá nhân
- Hai hoc sinh lên bảng làm bài. Cả lớp tóm tắt và là vào vở
- Làm bài vào vở
- HS làm bài cá nhân
- B
- Nêu kết quả và làm vào vở.
- HS làm bài 
- Về nhà hoàn thành bài tập
 	Thứ sáu ngày 17 tháng11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
Rèn kĩ năng nói:Dựa vào một bức tranh (ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. (theo gợi ý). Lời kể rõ ý cảm xúc, thái độ mạnh dạn tự nhiên.
Rèn kĩ năng viết, viết điều ước nói thành một đoạn văn 5 – 7 câu dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ đựơc tình cảm với cảnh vật trong tranh.
II.Đồ dùng dạy – học.
tranh về cảnh đẹp đất nước.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý
Bài 2: Viết điều vừa nói thành một đoạn văn. 5 – 7 câu 
3. Củng cố –dặn dò. 
-Nhận xét –cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
Treo tranh cảnh đẹp ở động Phong Nha.Treo gợi ý.
1. Tranh vẽ cảnh gì? Nó ở nơi nào?
2. Màu sắc trong tranh thế nào?
3. Cảnh trong tranh có gì đẹp?
4. Cảnh trong tranh gợi cho em suy nghĩ gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét – sửa.
Nhắc cách dùng từ đặt câu – theo dõi sửa.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét chung giờ học..
-Dặn HS.
-Kể chuyện: Tôi có đọc đâu.
-Nói về quê hương em ở.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập.
-HS quan sát tranh
1HS đọc câu gợi ý – 1 HS dựa vào tranh để trả lời.
-1HS nói mẫu thành một đoạn văn.
-Tập nói theo cặp.
-Thi nói.
-Nhận xét.
-Đưa tranh đã sưu tầm được
-Treo và dựavào gợi ý tập nói.
-HS đọc yêu cầu.
-HSđọc viết bài.
-Đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Hoàn thành bài ở nhà.
 TOÁN : 	Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- HS học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán.
II. Chuẩn bị.
- Bảng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2.bài mới.
a-Gtb. 
b-Giảng bài.
Bài 1:Tính nhẩm
Bài 2: Tính nhẩm. 
Bài 3:Giải toán. 
Bài 4: Tìm 1/8 số ô của 1 hình
3.Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét –chữa.
-Giới thiệu –ghi tên bài.
Gọi HS đọc yêu cầu.
-nhận xét – mối quan hệ nhân chia.
Bài toán cho biết gì?
-bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 1 chuång nhèt bao nhiêu con thá,ta phải làm gì?
-Nhận xét –chữa.
Theo dõi và HD thêm
Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng nhân, chia 8.
-Nhắc lại tên bài học.
-Làm bài vào vở.
-Nối tiếp nhau đọc 2 phép tính 1 lần.
8 x 6 = 48 8 x 7=56 
48 :8 = 6 56 : 8 = 8 
-Làm vơ ûsau đó đổi vở chữa bài.
32: 8 = 4 24 : 8 = 3 40 : 8 = 8 
42 : 7 = 6 36 : 6 =6 48 : 8 = 6
-Đọc đề.
-Ph©n tÝch bµi to¸n
-Giảivở đọc lại bài giải.
	Bài giải.
Sau khi bán số thá còn lại là.
 42 - 10 = 32 (con)
Số thá nhèt trong mỗi chuång là.
 32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con thá.
-Đếm số ô vuông và tô màu 1/8 số vuôngở mỗi hình.
Chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI.: Một số hoạt động ở trường.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Kể đựơc tên các môn học và nêu các họat động học diễn ra trong các giờ học của môn học đó.
Hợp tác giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
II.Đồ dùng dạy – học
Sưu tầm các loại quả.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
a-Gtb.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát.
MT: Biết một số hoạt động diễn ra trong các giờ học.
-Mối quan hệ giữa GV và HS. 
HĐ 2: làm việc theo tổ.
MT: Biết kể tên các môn học được học ở trường.
Hợp tác –giúp đỡ –chia sẻ.
3.Dặn dò: 
-Khi đun nấu ở nhà em cần chú ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
Hằng ngày đến trường em thường làm những gì?
-Dẫn dắt vào bài.
-Giao nhiệm vụ: Quan sát và trả lời câu hỏi: Kể các họat động trong hình GV làm gì? HS làm gì?
-Chốt ý: 
1Giờ tự nhiên và xã hội.
2-Kể chuyện theo tranh
3-Thảo luận nhóm giờ đạo đức.
4-Trình bày sản phẩm giờ thủ công.
5-Giờ toán – làm việc cá nhân.
6-Tập thể dục. 
-Em cần làm gì trong giờ học?
-Em có thích học toán không? Thường làm gì khi học nhóm?
-Em có thích đánh giá bài của bạn không?
KL: Ở trường trong giờ học các em được khuyến khích tham gia nhiều hoạt động, hoạt động cá nhân, nhóm  để giúp em học tập có hiệu quả hơn.
-Giao nhiệm vụ.
-Công việc chính của HS ở trường là làm gì?
-Kể tên những môn học mà bạn học ở trường?
-Nhận xét –bổ sung.
-Nhận xét – Dặn HS.
-nêu:
-Nhận xét.
-nêu:
-Nhắc lại tên bài.
-Quan sát hình 1 - 6 (46/47) Trao đổi theo cặp.
-Một vài cặp lên trình bày.
-1hỏi – 1 trả lời.
-Nhận xét.
-Trả lời.
-Nêu:
-Nghe.
Thảo luận nhóm.
-Nêu môn mình học tốt, kém, lĩ do
-Nêu biện pháp giúp bạn khắc phục.
-Đại diện báo cáo trước lớp.
-Nhóm bạn nhận xét bổ sung.
 Ôn Luyện Tiếng Việt: Thực hành: Tiết 3
I. Mục tiêu.
- Luyện chữ viết
- Ôn luyện cách diễn đạt bằng văn bản viết
- Học sinh có thái độ yêu quê hương đấùt nước, bảo vệ tài sản chung.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1.GTB 
2.2.Giảng bài.
Viết một đoạn văn 5-7 câu kể về một con mương (hoặc con lạch, con mương, dòng sông) mà em biếtâ.
3.Củng cố , dặn dò. 
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét - giảng bài.
-GV gợi ý:Đó là con mương (lạch, kênh, dòng sông) nằm ở đâu? Tên nó là gì? Nó có gì đẹp, có đặc điểm gì, mang lại lợi ích gì cho con người? Tình cảm của em với nó.
- GV chấm chữa một số bài.
- Nhận xét tiết học
- Củng cố bài học
- 3 HS lên bảng đăït câu dạng (ai là gì?/ Ai thế nào?/ Ai làm gì?)
-Nhắc lại tên bài học
- Học sinh làm bài cá nhân vào nháp
- Xem xét, chữa lỗi và viết vào vở
- Về nhà hoàn thành bài tập, viết lại bài vào vở luyện.
 SINH HOẠT LỚP
I, Mục tiêu:
-S¬ kÕt tuÇn 12
- Phương hướng tuÇn 13 â
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Đánh giá. 
3.Chủ điểm tháng tới: Kinh yªu chĩ bé ®éi.
4.Tổng kết. ’
5.Dặn dò
-Giao nhiệm vụ : Họp tổ từng học sinh kiểm điểm.
-Thực hiện nội quy.
-Thực hiện lời hứa.
Nhận xét – đánh giá.
-Vẫn còn HS đi muộn
-Chưa thực hiện đúng lời hứa.
-Lớp thực hiện những gì để chúc mừng thầy cô?
-Nêu:
+Học tốt dành nhiều điểm tốt?
+Văn nghệ.
-Nhận xét chung.
tiếp tục thi đua dạy tốt ,học tốt chào mừng ngày 22/12.
-hát đồng thanh.
- Sinh ho¹t v¨n nghƯ
-Tổ họp, kiểm điểm.
-Tổ trưởng báo cáo.
-Nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 12(1).doc