Yêu cầu cần đạt:
A. Tập đọc :
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HS khá, giỏi nêu được lí do chọn 1 tên truyện ở CH5.
B. Kể chuyện :
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tập đọc - Kể chuyện Nắng phương nam I. Mục tiêu: Yờu cầu cần đạt: A. Tập đọc : - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài; phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc( trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá, giỏi nêu được lí do chọn 1 tên truyện ở CH5. B. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc và tranh kể chuyện SGK (MS: 1053). Bảng phụ ghi các ý tóm tắt như SGK để HS kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức lớp 2. Bài cũ - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ“Vẽ quê hương” và TLCH về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc * GV đọc diễn cảm toàn bài. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. GV nghe kết sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Luyện đọc từng đoạn trước lớp. GV HD HS ngắt hơi đúng ở các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu văn dài: “Tụi mình ... lòng vòng/ tìm chút gì ... cho Vân.”; “Những dòng suối hoa/ trôi ... xám đục/ và ... trắng xoá.” GV giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải (cuối bài) - Đọc từng đoạn trong nhóm đôi c. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đọc lướt toàn bài. Truyện có những bạn nhỏ nào ? Các bạn đang nói về chuyện gì ? * Đoạn 1 Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào ? Chợ hoa họp ở đâu ? + GV ghi và giảng từ : Nguyễn Huệ (chú giải). Vì sao cả nhóm đang đi bỗng sững lại ? + GV ghi và giảng từ : sắp nhỏ (chú giải). * Đoạn 2 Khi nghe Phương gọi hỏi, Uyên trả lời bạn tn ? + GV ghi và giảng từ : lòng vòng (chú giải). Vì sao các bạn quen biết Vân ? + GV ghi và giảng từ : dân ca (chú giải). Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì ? *Đoạn 3 Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? Vì sao các bạn nhỏ chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - GV chốt lại. - GV yêu cầu HS trả lời CH5 (Khi HS trả lời - cần nêu rõ lí do vì sao em chọn cho truyện tên đó.) d. Luyện đọc lại - GV chia nhóm (mỗi nhóm 4 em), tự phân vai và đọc chuyện trong nhóm. - GV nhận xét, bình chọn cá nhân - nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý - GV đưa bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn. Giúp HS nắm được nhiệm vụ: - Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong câu truyện. - GV nhắc HS: kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như là đang đóng một màn kịch nhỏ. - GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. 4. Củng cố - dặn dò - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV tóm tắt ND ý nghĩa câu chuyện. - Dặn HS về đọc lại bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài TĐ: Cảnh đẹp non sông - 2 HS đọc và TLCH SGK - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS luyện đọc từng đoạn theo HD của GV. + HS đọc câu dài. + HS đọc cả đoạn. - HS giải nghĩa và đặt câu. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 nhóm thi đọc. * HS đọc lướt toàn bài, TLCH. - Uyên, Huê, Phương và một số bạn ở thành phố HCM. - chuyện về Vân ở ngoài Bắc. * Cả lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH. - Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 Tết. - Trên đường Nguyễn Huệ. - Vì có tiếng gọi: “Nè ... vây?” - “Tụi mình ....cho Vân”. - Vì Vân là người hát dân ca ở trại hè Nha Trang cùng các bạn. - gửi cho Vân được ít nắng phương Nam * 1 HS đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm, TLCH. - gửi tặng Vân ở ngoài Bắc 1 cành mai - HS thảo luận nhóm đôi (1p) để trả lời. - 1 HS đọc to câu hỏi 5 trong SGK, cả lớp đọc thầm suy nhĩ TLCH. - HS tự phân các vai (người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê) luyện đọc chuyện trong nhóm (3p). - 2 nhóm thi đọc toàn chuyện theo vai. Cả lớp nhận xét. *1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện. - 1 HS đọc các gợi ý. - Mời 1 HS giỏi (nhìn gợi ý, nhớ nội dung) kể lại đoạn 1: Đi chợ Tết. - Từng cặp HS tập kể - 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn. - 1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét lời kể của bạn. Bình chọn bạn kể hay . Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Yờu cầu cần đạt: - Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi 1 số lần. - BT cần làm: 1(cột 1,3, 4); 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết BT4. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lờn bảng làm bài 2/25 của tiết 55. - Nhận xột cho điểm HS 2. Dạy học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1cột 1,3,4: * Hỏi: Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? - Muốn tớnh tớch chỳng ta làm như thế nào ? - Yờu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS * Bài 2 - Bài yờu cầu chỳng ta tỡm gỡ ? - Muốn tỡm số bị chia ta làm thế nào ? * Nhận xột chữa bài cho điểm HS * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc lại đề bài - Hỏi: Bài tập cho biết gỡ ? Bài toỏn yờu cầu tỡm gỡ ? - Yờu cầu HS tự làm bài * Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn yờu cầu gỡ ? - Muốn biết sau khi lấy ra 185 lớt dầu từ 3 thựng thỡ cũn lại bao nhiờu lớt dầu, ta phải biết được điều gỡ trước ? - Yờu cầu HS tự làm tiếp bài 3. Củng cố - dặn dũ: - Yờu cầu HS về nhà luyện tập thờm về bài toỏn cú liờn quan đến nhõn số cú ba chữ số với cố cú một chữ số. - Nhận xột tiết học: - Bài sau: So sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ. - 4 HS lờn bảng - Cả lớp làm bảng con. - Bài tập yờu cầu chỳng ta tớnh tớch. - Muốn tớnh tớch chỳng ta thực hiện phộp nhõn giữa cỏc thừa số với nhau. - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài SGK. - Tỡm số bị chia - Cả lớp làm bảng con, 2 em lờn bảng a. X : 3 = 212 b. X : 5 = 141 X = 212 x 3 X = 141 x 5 X = 636 X = 705 - HS đọc đề. - HS túm tắt và giải: 1 hộp: 120 cỏi 4 hộp: ? cỏi Bài giải Số gúi kẹo 4 hộp cú là: 120 x 4 = 480 (gúi ) ĐS: 480 gúi kẹo - Bài toỏn yờu cầu tớnh số dầu cũn lại sau khi lấy ra 185 lớt dầu. - Ta phải biết lỳc đầu cú tất cả bao nhiờu lớt dầu. - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số lớt dầu cú trong 3 thựng dầu là : 125 x 3 = 375 (lớt) Số lớt dầu cũn lại là: 375 - 185 = 190 (lớt) ĐS: 190 lớt dầu Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG I. Mục tiêu: * Yờu cầu cần đạt: - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. Học sinh khá, giỏi: - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường. * Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. II.Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1, tiết 1- MS: TTDD1014). - Một số đồ vật cần cho trò chơi hái hoa dân chủ. - Phiếu học tập cho hoạt động 2. - Các tấm thẻ màu xanh, đỏ, trắng.VBT. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức lớp 2. Bài cũ Việc chia sẻ vui buồn cùng bạn có ý nghiã ntn ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Khởi động : HS cả lớp hát bài Em yêu trường em b. Hoạt động1: Thảo luận phân tích tình huống - GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh. - GV giới thiệu tình huống (BT1 – VBT/ 19). - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính: sgk - GV hỏi: Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a (b, c, d)? GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu HS thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó? * GV kết luận: Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việclớp, việc trường. c. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu: Em hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai. - GV kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng. ( a,b là sai ) d. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV nêu từng ý kiến trong BT3 – VBT/ 20 yêu cầu HS bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ các tấm thẻ màu theo quy ước. - GV yêu cầu HS thảo luận về lí do có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với từng ý kiến. - GV kết luận. 4. Hướng dẫn thực hành - HS đọc phần ghi nhớ trong VBT. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS tham gia và làm tốt một số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng. Tìm hiểu các gương tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường. Sưu tầm các bài hát về chủ đề nhà trường. - HS quan sát tranh, đọc tình huống, thảo luận nhóm 4 (2p) để nêu cách giải quyết tình huống. - Một số HS nêu ý của mình trước lớp - HS chọn cách giải quyết. - HS thảo luận (1p). - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát các tranh minh hoạ trong BT2 – VBT/ 20 làm bài cá nhân vào phiếu học tập. - Mời 1 số HS trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. * HS nghe, suy nghĩ bày tỏ thái độ. - HS giải thích lí do chọn thái độ đó. Thứ ba ngày 8 thỏng 11 năm 2011 Thể dục GV CHUYấN DẠY Chớnh tả (nghe-viết) CHIỀU TRấN SễNG HƯƠNG I. Mục tiờu - Nghe viết chớnh xỏc trỡnh bày bài: “Chiều trờn sụng Hương” - Làm đỳng BT điền tiếng khú cú vần dễ lẫn oc/ooc (BT2). - Làm đỳng BT(3) a II. Đồ dựng dạy học - Bảng phụ viết sẵn cỏc từ ngữ ở bài tập 2.- Tranh minh họa bài tập 3b. III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề. 2. Hướng dẫn viết chớnh tả * Hoạt động 1 - GV đọc toàn bài 1 lượt. - Đoạn văn tả cảnh buổi chiều trờn sụng Hương. Một dũng sụng rất nổi tiếng ở thành phố Huế. - Gọi 1 HS đọc lại * Hoạt động 2 - Tỏc giả tả những hỡnh ảnh và õm thanh nào trờn sụng Hương. - Đoạn văn cú mấy cõu ? - Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vỡ sao? * Hoạt động 3 : - Luyện viết tiếng khú - GV chọn, phõn tớch từ rồi cho HS viết bảng con * Hoạt động 4 : - GV đọc HS viết vào vở. - Lưu ý tư thế ngồi cầm bỳt của HS. - Đọc HS dũ lại 1 lần bài của mỡnh. * Hoạt động 5: - Chấm chữa bài chớnh tả ... ân ca Pháp - Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách mạnh là phách 1, phách 2, 3 là phách nhẹ II. Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ gõ, phỏch ,song loan Đàn ooc gan Hát chuẩn xác BH Con chin non III. Các hoạt động dạy .học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số , đồ dùng học tập 2 Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. - Nhận xét 3 Giảng bài mới: Dạy BH Con chim non * Hoạt động 1: Dạy bài hát: Con chim non (15’) - Giới thiệu bài. GV treo tranh lên bảng cho HS quan sát hỏi về nội dung bức tranh - Nhận xét - Hát mẫu. - Cho hs đọc lời ca, theo tiết tấu lời ca - Tổ nhóm cá nhân đọc - Nhận xét - Dạy hát từng câu theo lối móc xích.VG đàn và hát mẫu từng câu để HS hát theo * Lưu ý hs: nhấn mạnh vào phách 1 của nhịp 3/4 - Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân. ( Nhận xét - đánh giá) * Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp - Hướng dẫn hs đọc: 1 - 2 - 3 1 - 2 - 3 (Nhấn mạnh vào số 1) - Chia đôi lớp: một nữa hát, một nữa gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 3 Bình minh lên có con chim non x x Hoà tiếng hót véo von. x x - Hướng dẫn trò chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4 + Phách 1: vỗ 2 tay xuống bàn + Phách 2: vỗ 2 tay vào nhau + Phách 3: vỗ 2 tay vào nhau 4. Củng cố dặn dò: - Cho hs hát lại bài hát vừa học Dặn các em về học thuộc lời BH và tập gõ đệm theo nhịp - Gv nhận xét từng HS - Dặn HS về học thuộc bài - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Ghi nhớ - Hs chú ý lắng nghe - Ghi nhớ - Đọc đồng thanh lời ca - Học hát theo hướng dẫn - Ghi nhớ - Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên - Luyện hát theo tổ nhóm cá nhân - Hát, gõ đệm theo hướng dẫn. - Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn. - Hát lại bài hát - Ghi nhớ Lắng nghe và ghi nhớ Tự nhiờn xó hội Một số hoạt động ở trường I. Mục tiêu: * Yờu cầu cần đạt: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan, ngoại khoá. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt. * Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,... II.Đồ dùng dạy- học: Các hình trong GSK trang 46, 47. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức lớp 2. Bài cũ ? Nêu những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý sau: ? Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học? ? Trong từng hoạt động đó HS làm gì, GV làm gì? * Bước 2: - Gọi một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp (mỗi cặp 1 hình). - GV và HS khác nhận xét và hoàn thành phần câu trả lời của bạn. * Bước 3 : GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em liên hệ thực tế bản thân. ? Em thường làm gì trong giờ học ? ? Em có thích học theo nhóm không ? ? Em thường học nhóm trong giờ học nào ? ? Em thường làm gì khi học nhóm ? ? Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao? * Kết luận (như mục “Bạn cần biết”. SGK/ 47). c. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập . * Bước 1: - GV HD HS thảo luận theo gợi ý: ? ở trường công việc chính của HS là làm gì? ? Kể tên các môn học các bạn được học ở trường ? ? Ngoài hoạt động học tập, các em còn tham gia những hoạt động nào để góp phần BVMT nữa? - Từng HS trong tổ sẽ: + Nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc diểm kém và nêu lí do. + Nói tên những môn học mình thích nhất và giải thích tại sao? + Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập. - Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong tổ học tốt, ai cần phải cố gắng và cần cố gắng đối với môn học nào? - Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra 1 số hình thức để giúp đỡ các bạn học yếu trong tổ. * Bước 2: - Gọi đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét, bổ xung. * Kết luận. 4. Củng cố - dặn dò - GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp. - Dặn HS thực hiện tốt nội dung bài học, làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị giờ sau học tiếp bài này. - HS thảo luận theo cặp. - 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - 1 vài HS nhận xét. - HS trả lời câu hỏi liên hệ thực tế. - HS các tổ làm việc theo HD của GV. - Đại diện HS trả lời trước lớp. Lớp nhận xét. Thứ sỏu ngày 11 thỏng 11 năm 201 SINH HOẠT SAO I/Mục tiờu: -HS biết tham gia sinh hoạt Sao - Biết nhận xột, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tuần qua. - Nắm được kế họach tuần đến II/Tiến hành: - Tập hợp hàng dọc -Cỏc Sao trưởng điểm số bỏo cỏo -Hỏt Quốc ca, Sao của em. -Cỏc Sao trưởng bỏo cỏo hoạt động của Sao mỡnh trong tuần qua. - Sao trưởng bỏo cỏo chung hoạt động của lớp trong tuần qua với giỏo viờn. -Giỏo viờn chủ nhiệm nhận xột chung, nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn.Triển khai cụng tỏc tuần đến: +Tỏc phong gọng gàng khi đến lớp.Nhắc nhở đeo nhón tờn, lụ-gụ. +Tăng cường việc học ở nhà. +Làm vệ sinh vườn trường. +Trồng cõy trong bồn hoa. -Sinh hoạt Sao, mỳa hỏt... - Tập hợp hàng ngang-Đọc lời ghi nhớ Giỏo viờn nhận xột chung-Nhắc nhở cụng tỏc đến. Thể dục GV CHUYấN DẠY Toỏn LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: * Yờu cầu cần đạt Thuộc bảng chia 8và vận dụng trong giải toỏn (cú một phộp chia 8) II. Đồ dựng dạy học: Kẻ sẵn hỡnh BT4 bảng phụ. II. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lũng bảng chia 8 - Gọi HS làm bài 4/59 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện tập * Bài 1cột1,2,3: - Yờu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài phần a. - Yờu cầu HS đọc từng cặp phộp tớnh trong bài. - Cho HS tự làm tiếp phần b * Bài 2cột 1,2,3: * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yờu cầu HS trỡnh bày bài giải * Bài 4: - Bài tập yờu cầu chỳng ta tỡm gỡ ? - Tiến hành tương tự với phần b 3. Củng cố - dặn dũ: - Yờu cầu HS về nhà luyện tập thờm về phộp chia trong bảng chia 8. - Nhận xột tiết học - 3 HS đọc thuộc lũng bảng chia 8 - 2 HS lờn bảng làm. - 4 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài, sau đú đổi vở chấm chộo. HS thảo luận nhúm Bài giải Số con thỏ cũn lại sau khi bỏn 10 con thỏ là: 42 - 10 = 32 (con thỏ) Số con thỏ trong mỗi chuồng là : 32 : 8 = 4 (con thỏ) ĐS: 4 con thỏ - Tỡm một phần tỏm số ụ vuụng cú trong mỗi hỡnh sau: - Hỡnh a cú tất cả 16 ụ vuụng - Một phần tỏm số ụ vuụng trong hỡnh a là: 16 : 8 = 2 (ụ vuụng) Tập làm văn NểI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP CỦA ĐẤT NƯỚC I. Mục tiờu: * Yờu cầu cần đạt: - Dựa vào ảnh hoặc tranh về một cảnh đẹp đất nước, núi về những điều đó biết về cảnh đẹp đú. - Viết những điều đó núi thành một đoạn văn ngắn. II. Đồ dựng dạy học: - Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc cỏc cảnh đẹp địa phương, gần gũi với HS III. Cỏc hoạt động dạy học; Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS kể lại truyện vui “Tụi cú đọc đõu”, 1HS núi về quờ hương hoặc nơi em ở. 2. Dạy học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn kể : - Kiểm tra cỏc bức tranh, ảnh của HS. - HS khụng mang ảnh thỡ nhỡn ảnh bói biển Phan Thiết trang 102 SGK. - Yờu cầu HS quan sỏt tranh ảnh của mỡnh và giới thiệu với bạn bờn cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đú. - GV nhận xột, chữa lỗi chưa thành cõu, cỏch dựng từ và gợi ý cho HS phỏt hiện thờm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện. - Tuyờn dương những HS núi tốt. 2.3 Viết đoạn văn - Gọi HS đọc yờu cầu 2 trong SGK - Yờu cầu HS tự làm bài, chỳ ý nhắc HS viết phải thành cõu. - Gọi HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp. - Nhận xột, sửa lỗi cho từng HS - Cho điểm những HS cú bài viết khỏ. 3. Củng cố - dặn dũ: - Nhận xột tiết học - về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau: Viết thư. - 2 HS lờn bảng, HS cả lớp theo dừi và nhận xột bài làm của cỏc bạn. - Trỡnh bày tranh ảnh đó chuẩn bị - Quan sỏt hỡnh - Lớp nhận xột. - Làm việc nhúm đụi. - 2 nhúm giới thiệu. - HS cả lớp theo dừi, bổ sung. - 3 HS núi, cả lớp theo dừi và nhận xột bài của bạn. - 1 HS đọc yờu cầu. - HS viết bài - 3 HS đọc bài làm của mỡnh. - Lớp nhận xột. Thủ cụng CẮT DÁN CHỮ I, T ( tiết 2) I. MUẽC TIEÂU: * Yờu cầu cần đạt: - Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn chữ I, T - Kẻ, cắt, dỏn được chữ I, T. Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dỏn tương đối phẳng. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Chửừ maóu I, T. - Giaỏy maứu, keựo, hoà. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khụỷi ủoọng (oồn ủũnh toồ chửực). 2. Kieồm tra baứi cuừ: - Giaựo vieõn kieồm tra duùng cuù thuỷ coõng cuỷa hoùc sinh. 3. Baứi mụựi: * Hoaùt ủoọng 3. Thửùc haứnh. + Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi vaứ thửùc hieọn caực thao taực keỷ, gaỏp, caột chửừ I, T. + Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ nhaộc laùi caực bửụực keỷ, caột, daựn chửừ I, T theo quy trỡnh. + Trong khi hoùc sinh thửùc haứnh, giaựo vieõn quan saựt, uoỏn naộn, giuựp ủụừ nhửừng hoùc sinh coứn luựng tuựng ủeồ caực em hoaứn thaứnh saỷn phaồm. + Giaựo vieõn nhaộc nhụỷ daựn chửừ cho caõn ủoỏi vaứ mieỏt cho phaỳng. + Giaựo vieõn toồ chửực cho hoùc sinh. + Giaựo vieõn khen ngụùi nhửừng hoùc sinh coự saỷn phaồm ủeùp ủeồ khớch leọ khaỷ naờng saựng taùo cuỷa hoùc sinh. + Giaựo vieõn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh. - Caựch ủaựnh giaự nhử caựch ủaựnh giaự tieỏt kieồm tra. - Hoaứn thaứnh A. Toỏt hụn, xuaỏt saộc hụn A+. - Chửa hoaứn thaứnh B. 4. Cuỷng coỏ & daởn doứ: + Giaựo vieõn nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa hoùc sinh. + Daởn doứ hoùc sinh giụứ hoùc sau chửỷan bũ giaỏy thuỷ coõng, keựo, hoà, nhaựp ủeồ hoùc “Caột, daựn chửừ H, U”. + Hoùc sinh thửùc haứnh caột, daựn chửừ I, T. - bửụực 1: keỷ chửừ I, T. - bửục 2: caột chửừ T. - bửụực 3: daựn chửừ I, T. + Hoùc sinh thửùc haứnh keỷ, caột, daựn chửừ I, T. + Hoùc sinh khoõng đựa nghũch keựo khi thửùc haứnh. + Hoùc sinh trửng baứy saỷn phaồm vaứ nhaọn xeựt saỷn phaồm. + Lụựp bỡnh choùn, nhaọn xeựt.
Tài liệu đính kèm: