Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (T2)
I, Mục tiêu:
- Hs tích cực tham gia viiệc trường việc lớp khi mtham gia đầy đủ, có mặt đúng gìơ làm tốt công việc và không lười biếng.
- Hs có lòng nhiệt tình khi tham gia.
- Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các nhiệm vụ của lớp, trường như: trật tự, lao động.
II, Tài liệu - phương tiện:
- Gv: Nội dung câu chuyện “tại con chích choè”
- Hs: Các bài hat, Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy học:
TUẦN 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP (T2) I, Mục tiêu: - Hs tích cực tham gia viiệc trường việc lớp khi mtham gia đầy đủ, có mặt đúng gìơ làm tốt công việc và không lười biếng. - Hs có lòng nhiệt tình khi tham gia. - Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các nhiệm vụ của lớp, trường như: trật tự, lao động. II, Tài liệu - phương tiện: - Gv: Nội dung câu chuyện “tại con chích choè” - Hs: Các bài hat, Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Bài cũ (3’) 2. Giới thiệu bài(2’). 3, Tìm hiểu truyện “tại con chích choè”(20’) 4, Liên hệ bản thân(10’) 5, Củng cố dặn dò (5’) - Các em đã làm gì để tích cực tham gia vào việc trường, việc lớp? - Nêu mục tiêu tiết học + ghi tên bài lên bảng. - Gv kể chuyện con chích choè. - Chia nhóm cho các nhóm thảo luận các câu hỏi. - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tưởng? vì sao? Nếu em là bạn Tưởng em sẽ làm như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi viết ra giấy những việc em đã tham gia với trường với lớp kh¸c trong tuần qua. - Em hiểu thế nào là tích cực tham gia công việc trường, việc lớp? - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà thực hành như bài học. - Lao động, hoạt động, học tập vui chơi tập thế. - Nghe gv giới thiệu bài. - Một hs đọc lai. - Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Bạn Tường làm như thế là không đúng trong khi các bạn cũ hăng say làm việc thì Tường lại mải chơi không chịu làm việc. Em sẽ cùng các bạn hăng say làm việc. Em sẽ để con chích choè ở nhà. - Hs thảo luận theo cặp. - 2-4 cặp đứng lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Việc gì của lớp của trường cũng tham gia. - Làm xong việc của mình nếu còn làm cho người khác, làm tất cả các công việc được giao. _____________________________ Toán SO SÁNH SỐ BẾ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I, Mục tiêu: - Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Áp dụng để giải toán có lời văn. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Phấn màu bảng phụ. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’). 2,Giới thiệu bài (2’). 3, Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn (10’) 4, Thực hành (20’) Củng cố so sánh số lớn bằng một phần mấy số bé. 5, Củng cố dặn dò (5’) Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 60. - Nhận xét, chữa bài, chấm điểm. - Nêu mục tiêu tiết học + Ghi tên bài lên bảng. - Gv nêu bài toán sgk. - Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông, hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới. - Yêu cầu hs đọc đề toán. - Mẹ bao nhiêu tuổi? - Con bao nhiêu tuổi? Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - Hướng dẫn hs cách trình bày lời giải. - Gv: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Bài 1: Yêu cầu hs đọc đầu bài. 8 Gấp mấy lần 2 Vậy 2 bằng một phần mấy 8. - Yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại. Bài 2: Gọi hs đọc đầu bài. Bài toán thuộc loại toán gì? - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài cho điểm hs. Bài 3: Yêu cầu hs quan sát hình a và nêu số hình vuông màu xanh và số hình vuông màu trắng có trong hình này. - Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh. Yêu cầu hs về nhà luyện tập thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. NhËn xÐt giê häc VÒ bhµ hoµn thµnh bµi tËp cßn l¹i lµ 3 hs lên bảng làm. - Nghe gv giới thiệu bài. Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên. - 2 hs đọc. - Mẹ 30 tuổi. - Con 6 tuổi. Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 (lần) Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. Bài giải: Mẹ gấp tuổi con số lần là: 30: 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con = 1/5 tuổi mẹ Đáp số: 1/5 - 2 hs đọc. 2 bằng 1/4 của 8 Hs làm bài theo cặp sau đó đổi chéo bài làm rồi kiểm tra. Hs lµm bµi vµo vë Bài giải: Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24:6= 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn dưới. Một số hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng. - Số hình vuông màu xanh một số hình vuông màu trắng. - Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng. _____________________________ Toán ¤N b¶ng nh©n 8 I, Mục tiêu: - Giúp hs: Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 8. - Áp dụng bảng nhân 8 để giải toán. - Giáo dục hs tự giác trong khi làm bài. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Viết sẵn nội dung bài tập 4,5lên bảng. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bìa cũ (5’). 2, Giới thiệu bài (2’). 3, Luyện tập (30’). + Củng cố bảng nhân 8. + Củng cố cách hình thành bảng nhân. + Giải bài toán về bảng nhân 8. + Củng cố kỹ năng tính nhẩm và tính chất giao hoán. 4, Củng cố dặn dò (3’). Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 8 hỏi hs một phép tính bất kỳ trong bảng. - Nhận xét cho điểm hs. Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học ghi đầu bài lên bảng. Bài 1: a, Hs đọc yêu cầu của bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm điều gì? - Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần a. - Yêu cầu hs làm vào vở phần b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân. (không chứng minh). - Chữa bài cho hs. Bài 2; a, Yêu cầu hs đọc đầu bài. Gợi ý: cho hs làm bài. - Cho hs nhận xét và nêu cách giải từng bước: ví dụ: 8x4=8x3+8=32. Bài 3: Yêu cầu hs đọc đầu bài. - Gợi ý cho hs làm bài vào vở. 2 hs giải bảng- nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 4: 1 hs đọc đầu bài- cho hs làm bài vào vở- 3 hs lên bảng làm. Nhận xét củng cố kỹ năng tính nhẩm và tính chất giao hoán chuẩn bị việc học diện tích, - Cho hs nhận xét bài chữa bài cho hs. Nhận xét giờ học Giao bài về nhà. 2 Hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét. Nghe- hs đọc đầu bài. 1 hs đọc nêu nội dung yêu cầu của bài- yêu cầu tính nhẩm. 11 hs đọc nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. Hs làm bài vào vở. 2 hs lên bảng làm, hs chữa bài vàơ vở. 1 hs đọc- lớp làm bài vào vở. Nêu cách giải- chữa bài vào vở. a, 8x3+8=24+8 ; 8x8+8=64+8 =32 =72 1 hs đọc- hs làm bài vào vở. Lớp nhận xét nêu cách giải chữa bài vào vở. Bài giải: Số m dây điện cắt đi là: 8x4=32 (m). Số m dây điện còn là: 50-32=18 (m). Đáp số: 18 m 1 hs đọc- lớp nêu cách giải- tính nhẩm- lớp nlàm bài vào vở. Chữa bài cho hs. a, 8x3=24 (ô vuông). b, 3x8=24 (ô vuông). Nhận xét: 8x3=3x8 Tuy đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Toán «n SỐ BÉ BẮNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I, Mục tiêu: Thực hiện so sánh số bé bắng một phần mấy số lớn. - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Giải bài toán bắng 2 phép tính. - Xếp hình theo mẫu. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ, sgk - Hs: Vở bài tập III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Bài cũ (5’). 2. Giới thiệu bài (2’). 3, Luyện tập (30’) So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Củng cố xếp hình. 4, Củng cố dặn dò(5’) Kiểm tra bài tập giao về nhà tiết học trước. Nhận xét cho điểm. Gv nêu mục tiêu tiết học+ Ghi tên bài lên bảng. Bài 1/69 vở bài tập: Gọi hs đọc yêu cầu của bài. - Gọi 2 hs lên bảng làm. - Khi làm yêu cầu hs biết tìm cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Số bé bắng một phần mấy số lớn. Bài 2: Gọi hs đọc đầu bài. Muốn biết lớp 3 A có hs giỏi bằng một phần mấy số hs cả lớp ta phải làm gì? - Yêu cầu hs lên bảng làm. - Gv gọi từng hs nêu cách giải. - Nhận xét cho điểm. Bài 3: - Yêu cầu hs đọc đầu bài. - Dựa theo mẫy xếp hình báo cáo viết kết quả. - Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét chữa bài. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại. - Hs lên bảng chữa bài. Nghe gv giới thiệu bài. Số lớn Số bé Số lớn = số bé Số bé=1/? số lớn 6 2 3 1/3 24 3 8 1/8 32 8 4 1/4 42 7 6 1/6 Một hs đọc. 1 hs lên bảng làm lớp làm vở nháp. Bài giải: Số hs giỏi băng một số lần hs cả lớp là: 35:7=5 (lần). Vậy số hs giỏi bằng 1/5 số hs lớp 3A Đáp số: 1/5 - Hs xếp điền như mẫu. a, Số hình vuông gấp 2 lần hình tam giác. b, Số hình vuông gấp 2 hình tam giác. Số hình tam giác bằng 1/2 số hình vuông. c, Số hình vuông gấp 3 lần số hình tam giác. Số hình tam giác bằng 1/3 số hình vuông. _____________________________ Chính tả Nghe – viÕt: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TẤY I, Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài “đêm trăng trên hồ tây” - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu/uya và giải câu đố. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ, sgk, minh hoạ. - Hs: Vở bài tập. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’) 2, Giới thiệu bài (2’) 3,Hướng dẫn viết chính tả (20’) *, Hướng dẫn cách trình bày Hướng dẫn viết các từ khó *, Viết chính tả. *, Chấm chữa. *, Luyện tập (10’) Phân biết iu/uya 4, Củng cố dặn dò (3’) Gọi hs lên bảng sau đó cho hs viết từ sau: Chung thành, chung sức, chông gai. Nêu cục tiêu tiết học + Ghi tên bài lên bảng. Gv đọc bài văn một lượt. Đêm trăng hồ tây đẹp như thế nào? Bài viết có mấy câu? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? Những dấu nào được sử dụng trong đoạn văn. - Yêu cầu hs nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả? - Yêu cầu hs đọc và viết lại các từ vừa tìm được. - Gv đọc cho hs viết bài. - Gv đọc cho hs soát lỗi. - Gv chấm 7 đến 8 bài nhậ xét từng bài. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu hs tự làm. - Nhận xét bài cho điểm. Bài 3: Gv treo lên bảng các bức tranh minh hoạ gợi ý cách giải câu đố. - Yêu cầu hs hoạt động theo cặp. - Gọi hs lên lớp thực hành. - Gv nhận xét giờ học. Về nhà học bài - 3 hs lên bảng viết, lớp viết vở nháp. - Nghe gv giới thiệu bài. Theo dõi gv đọc . 2 hs đọc lại Đêm trăng toả sáng rọi vào các sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy. Bài viết có 6 câu. Chữ Hồ Tây là tên riêng. Chữ Hồ, Tây, Thuyền, Một là những chữ phải viết hoa. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 3 chấm. Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình. - 3 hs lên bảng viết hs dưới lớp viết vở nháp. - Hs viết vào vở. - Hs soát lỗi. - Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - 1 hs đọc yêu cầu sgk. - Lời giải: Đường đi khúc khuỷ, gầy khẳng khiu. Hs quan sát tranh ứng dụng Hs 1 đọc câu đố. Lời giải: Con khỉ, cái chổi. _____________________________ Híng dÉn tù häc *, Gv hướng dẫn hs làm ... u câu hỏi - hộp đường cân nặng bao nhiêu - 3 quả cân nặng bao nhiêu gam - vì sao 3 quả táo cân nặng 700g - nhận xét củng cố cách nhân Bài 2: bài yêu cầu gì – yêu cầu hs giải thích bài mẫu - giao cho hs làm phần còn lại vào vở - nhận xét – chữa bài cho hs Bài 3: bài yêu cầu gì khác với bài thực hiện dãy tính ở chỗ nào - viết mẫu lên bảng yêu cầu hs tính 27g + 47g - cho hs nêu cách tính - giao cho hs làm phần còn lại Nhận xét chữa bài cho hs Bài 4: gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài - giao cho hs làm bài - nhận xét chữa bài cho hs Bài 5: hướng dẫn tương tự bài 4 Nhận xét giờ học về nhà ôn tập bài và làm bài vào vở 2 hs chữa bài 3, 5 hs đọc bảng nhân 9 nhận xét bài của bạn Nghe hs đọc đầu bài 1 – 2 hs đọc kg Quan sát kết quả Hs nêu nhận xét: gói đường nhẹ hơn đọc đơn vị ký hiệu Quan sát đọc Quan sát và đọc kết quả lớp nhận xét bổ sung hs đọc nặng 200g cân nặng 700g vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500g và 200g 500g + 200g = 700g 1 hs đọc yêu cầu – giải thích 2 hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở 1 hs đọc yêu cầu giải thích bài mẫu 1 hs lên bảng làm nêu cách làm 27g + 47g = 74g 2 hs lên bảng làm lớp làm bài vào vở đổi vở chấm bài của nhau 1 hs đọc – hs làm bài vào vở 2 hs lên bảng giải Hs chữa bài vào vở Bài giải số g sữa trong hộp là 455 – 58 = 397 g Đáp số: 397 g Bài giải cả 4 túi mì chính cân nặng là 210 x 4 = 840g Đáp số 840g Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Toán ÔN TẬP BẢNG CHIA 9 I, Mục tiêu: Củng cố về phép chia trong bảng chia 9 và tìm 1/9 của một số. - Áp dụng để giải toán có lời văn bằng một phép chia -RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n cho hs II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ - Hs: Vở toán buổi 2. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’). 2,Giới thiệu bài (2’). 3,LuyÖn tËp(30’) a, Củng cố bảng chia 9 - Tìm số bị chia số chia và thương. *, Bài toán giải bằng 2 phép tính. 3, Củng cố dặn dò (3’) Gọi 2 hs đọc bảng chia 9 Nhận xét cho điểm hs. Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài lên bảng. Bài 1: Yêu cầu hs đọc bài. Giao cho hs làm vào vở. - Nhận xét cho đỉêm. Bài 2: Yêu cầu hs làm bài vào vỏ. Gọi hs đọc nhanh kết quả. Nhận xét cho điểm hs. Bài 3: Cho hs đọc đầu bài. - Giao cho hs tự tóm tắt và giải bài vào vở. - Khi chữa yêu cầu hs nêu cách giải. Bài 4: Cho hs tự làm vào vở. - Hs lên bảng nêu cách giải. - Nhận xét chữa bài cho hs. - Nhận xét giờ học Giao bài về nhà làm. - 2 hs lên bảng lớp nhận xét. - Nghe gv giải thích bài. - 1 hs đọc yêu cầu lớp nêu cách tính. Hs nối tiếp nhau nêu miệng lớp nhận xét - 2 hs lên bảng làm lớp làm vào vở. X : 9 = 54 54 : x = 9 X =54 x 9 x = 54 : 9 X =486 x = 6 Hs lên bảng làm lớp làm vào vở. Bài giải: Số bộ bàn ghế đã nhận là 54: 9 = 6 (bộ) Số bộ bàn ghế còn phải nhận là 54 – 6 = 45 (bộ) Đáp số 45 bộ Bài giải: Số gà trống có là: 5+4=9 (con) Số gà mái gấp gà trống số lần là: 36:9=4 (lần) Vậy gà trống bằng 1/4 gà mái Đáp số 1/4 lần _____________________________ Chính tả NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI I, Mục tiêu: - Nghe viết chính xác đoạn “sáng hôm ấylững thững đằng sau” - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay/ây b/n i/iê. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ. - Hs: Vở chính tả. III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ (5’) 2, Giới thiệu bài (2’) 3,Hướng dẫn viết chính tả (20’) *Néi dung *, Hướng dẫn cách trình bày *, Viết chính tả. *, Chấm chữa. 4, Hướng dẫn làm bài tập(10’) 5, Củng cố dặn dò (3’) Gọi 2 hs lên bảng viết, gv đọc huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ. Nhận xét cho đỉêm. Gv giới thiệu bài+ ghi bài lên bảng. Gv đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi Đoạn văn có nhân vật? Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa. Lời của nhân vật viết như thế nào - Yêu cầu hs tìm và viết các từ khó. Đọc cho hs viết bài. Đọc cho hs soát lỗi. Gv chấm chữa bài nhận xét chữa chữ viết cho hs. Bài 2 a, Gọi 1 hs đọc đầu bài. Giao cho hs tự làm. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2. Nhận xét giờ học Giao bài về nhà làm. - 2 hs lên bảng lớp nhận xét. - Nghe gv giới thiêu bài. Hs nghe- 2hs ®äc l¹i Anh Đức, Kim Đồng, Ông Ké Những tên riêng. Sau dấu: Dấu phẩy, dấu chấm than. - 2 hs tìm hs khác lên bảng viết: Chỗ sân, gậy trúc. - Nghe viết bài. Hs đổi vở soát lỗi. - 1 hs đọc làm bài vào vở. - 2 hs đọc lời giải. - Làm bài vào vở. Lời giải: Trưa nay, cơm nát mọi lần. Hs tù lµm bµi vµo vë _____________________________ Híng dÉn häc sinh tù häc +, Môn toán: - Giao cho hs làm các bài tập 4 và các bài tập vở luyện tập. - Chấm 1 số bài chữa bài cho hs. +, Môn tập viết: - Cho hs viết phần về nhà. - Chấm một số bài chữa sửa chữ viết cho hs. +, Môn tập đọc: - Giao cho hs luyện đọc- Và thi đọc thuộc lòng. - Cho điểm hs Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Luyện đọc MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO I, Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng khó: Sủng Thài, Nội trú, lặn lội, Sùng T Dìn, Liên đội trưởng. - Ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài biết phân biệt lời kể truyện và lời nhân vật. - Từ ngữ: Sủng Thài, trường nội trú. - Biết một số điều về cuộc sống của một số bạn hs miền núi. Tuy còn nhiều khó khăn nhưng các bạn yêu trường yêu lớp. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ, bảng phụ - Hs: Sgk III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Bài cũ (5’) 2, Giớí thiệu bài (2’) 3, Luyện đọc (10’) 4, Tìm hiểu bài (13’) 5, Luyện đọc lại (7’) 6, Củng cố - DÆn dß(3’) Yêu cầu hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: về nội dung bài tập đọc “ nhớ Việt Bắc” - Gv giới thiệu bài + ghi tên bài lên bảng Gv đọc mẫu toàn bài một lượt. - Hướng dẫn hs đọc từng đọanvà giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn hs chia bài thành 3 đoạn. - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bài trước lớp, mỗi hs đọc một đoạn. - Hướng dẫn hs luyện đọc - Giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Gäi hs ®äc bµi vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: Ai là người dẫn khách đi thăm trường? Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình? Khi Sùng Tời Dìn giới thiệu về trường mình, về nết sinh hoạt của hs trong trường, người khác đã hỏi em điều gì? Khi đó Dìn trả lời như thế nào? Em có yêu trường mình không? Hãy giới thiệu vài nét về trường mình. - Yêu cầu 1 hs đọc một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó. - Gv goi 3 đến 4 hs đọc trước lớp. Câu chuyện cho biết điều gì ở vùng cao? Về nhà đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài hôm sau. - 3 hs lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe gv giới thiệu bài. - Theo dõi gv đọc. - Đọc đoạn trước lớp hướng dẫn gv - Hs chia đoạn. - 3 hs đọc từng đoạn trước lớp chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm. - Các nhóm luyện đọc. - Hs thi đọc giữa các nhóm. Hs ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái: Bạn Sùng Tời Dìn dẫn khách đi thăm trường. - Trong trường có đủ phòng học cho 5 lớp có bếp ăn - Lúc đầu các bạn nhỏ cũng rất khó nhà trường rất vui nên khi về nhà lại mong sớm trở lại trường, -3 đến 4 hs giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nghe và nhận xét - Hs luyện đọc. - 3 đến 4 hs trình bày- cả lớp theo dõi nhận xét _____________________________ Híng dÉn häc sinh tù häc +, Môn toán: - Giao cho hs làm các bài tập 4 và các bài tập vở luyện tập. - Chấm 1 số bài chữa bài cho hs. +, Môn tập viết: - Cho hs viết phần về nhà. - Chấm một số bài chữa sửa chữ viết cho hs. +, Môn tập đọc: - Giao cho hs luyện đọc- Và thi đọc thuộc lòng. - Cho điểm hs Híng dÉn häc sinh tù häc I,Nhận xét chung *, Ưu điểm - Các con đi học đều đúng giờ không có con nào đi học muộn. - Truy bài đã đi vào nề nết, biết cách truy bài, đã biết hỏi và trả lời câu hỏi. - Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng để giác vào nơi quy định - Múa hát tập thể: Đều đẹp không có hs nào nói chuyện - Xếp hàng ra vào lớp đều đặn đi vào trật tự. *, Nhược điểm: - Còn một số con chưa làm bài tập và chưa học bài. - Còn hay quên vở bài tập II, Phương hướng tuần tới - Duy trì các thành tích đã đạt được. - Khắc phục các tồn tại. - Lập thành tích thành tích ngày 22/12 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Anh văn (Gv bộ môn d¹y) ______________________________ Anh văn (Gv bộ môn d¹y) ______________________________ Tập làm văn «n NGHE-KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC- GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I, Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện vui “tui cũng như bác” tìm được chi tiết gây cười câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Dựa vào gợi ý kể lại được các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. - Giáo dục hs tính cẩn thận khi viết bài. II, Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý của bài - Hs: Chẩn bị bảng thống kê hoạt động của tổ trong tháng vừa qua III, Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Kiểm tra bài cũ (5’). 2.a, Giới thiệu bài (2’) b, Hướng dẫn kể chuyện (16’) c, Kể về hoạt động của tổ em (14’) 3, Củng cố dặn dò (3’). Trả bài và nhận xét bài của hs Nêu mục tiêu yêu cầu của bài ghi đầu bài lên bảng Gv kể chuyện 2 lần và nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời. + Vì sao nhà vua không gặp + Ông nói gì với người đứng cạnh + Người đó trả lời ra sao. + Cuộc trả lời có gì đáng buồn cười - Yêu cầu hs kể lại toàn bộ câu chuyện - Giao cho hs kể theo cặp. Gọi 1 số hs kể toàn bộ câu chuyện Nhận xét cho điểm hs Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Bài tập yêu cầu gì? - Em giới thiệu điều này với ai? - yêu cầu 1 hs khá nói các nội dung. - Chia nhóm giao cho các nhóm thảo luận. - Yêu cầu hs giới thiệu - Nhận xét cho điểm hs -Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà Nghe- nhận xét Nghe- đọc đầu bài Nghe- trả lời miệng câu hởi Vì nhà vua quên không mang lính phiền bác giúp tôi. Xin lỗi tôi cũng như bác thôi Vì lúc bé không được học Người đó thấy nhà văn không đọc được- chữ 1 hs khá kể- lớp theo dõi nhận xét bổ sung 2 hs một cặp tự kể 4 hs kể lớp nhận xét bổ sung 1 hs đọc nội dung Lớp theo dõi đọc thầm Giới thiệu về tổ em và hoạt động Với 1 đoàn đến thăm quan 1 hs nói trước lớp- lớp nhận xét 4 hs 1 nhóm tự kể một số hs trình bày trước lớp lớp nhận xét bổ sung. _______________________________________________________________ Ch÷ ký cña gi¸m hiÖu ..................
Tài liệu đính kèm: