Toán
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Hình vẽ trong SGK, vở.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HĐ1. Củng cố cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- 2 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm vào bảng con.
GV viết lên bảng : Số lớn : 21 35
Số bé : 7 5
Số lớn gấp mấy lần số bé ?
- GV kiểm tra bài dưới lớp . Sau đó yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, GV kết luận ghi điểm cho HS.
* GV giới thiệu bài.
Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2012 Toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I - Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II - Đồ dùng dạy - học Hình vẽ trong SGK, vở. III - Các hoạt động dạy - học HĐ1. Củng cố cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - 2 HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm vào bảng con. GV viết lên bảng : Số lớn : 21 35 Số bé : 7 5 Số lớn gấp mấy lần số bé ? - GV kiểm tra bài dưới lớp . Sau đó yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, GV kết luận ghi điểm cho HS. * GV giới thiệu bài. HĐ2. Hướng dẫn HS so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 1) Ví dụ GV vừa nêu ví dụ vừa minh họa bằng sơ đồ : A 2cm B - Đoạn thẳng AB dài 2 cm ; Đoạn thẳng CD dài 6 cm. Hỏi : Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần C độ dài đoạn thẳng AB ? 6 cm - GV yêu cầu HS tính và nêu cách tính : Thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần). - GV nêu : Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB . Ta nói rằng : Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. - GV cho nhiều HS nhắc lại. - GV hỏi : Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như thế nào ? HS trả lời, GV bổ sung cách làm như sau : + Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB : 6 : 2 = 3 (lần) + Trả lời : Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. 2) Bài toán: HS đọc bài toán trong SGK. - HS phân tích bài toán ; tìm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ; Trả lời tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, dưới lớp làm vào vở nháp. - HS trên bảng giải thích cách làm . Cả lớp nhận xét . GV kết luận bổ sung hoàn chỉnh bài giải như SGK. HĐ3 . Thực hành Bài 1 : HS thực hiện theo mẫu và viết vào vở . 3 HS tiếp nối nhau điền trên bảng và nêu cách làm. Chẳng hạn : 6 : 3 = 2 , vậy 6 gấp 3 lần 2 , 3 bằng 1/2 của 6,. Bài 2 : (Giải toán về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn). - HS tự giải bài toán vào vở . 2 HS thi giải trên giấy , sau đó dán bài lên bảng và nêu cách làm theo hai bước : Bước 1 . Tìm số sách ở ngăn dưới gấp mấy lần số sách ở ngăn trên (24 : 6 = 4 (lần)). Bước 2. Trả lời số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới (bằng 1/4). - Lớp nhận xét, chữa bài và kết luận bạn làm nhanh và làm đúng. Bài 3(a, b) : (Tiếp tục thực hành so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn). - HS tự làm bài, 2 em làm trên bảng sau đó đọc kết quả. - cả lớp nhận xét, chữa bài. HĐ nối tiếp : GV chốt nội dung tiết học và nhận xét. Tập đọc Người con của Tây Nguyên I - Mục Tiêu : Giúp học sinh: A - Tập đọc Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời thoại. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. B - Kể chuyện Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II - Đồ dùng dạy - học ảnh hùng Núp trong SGK. III - Các hoạt động dạy - học Tập đọc Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài" Cảnh đẹp non sông "và trả lời câu hỏi 2,3 trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. * GV giới thiệu bàivà cho cả lớp xem ảnh anh hùng Đinh Núp. HĐ1. Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm toàn bài, sau đó nêu cách thể hiện giọng đọc. b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu. + HS tiếp nối nhau đọc lần lượt từng câu. GV theo dõi giúp HS đọc đúng những từ ngữ khó phát âm. + GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc các từ ngữ : bok pa, lũ làng, làm rẫy, càn quét,. - Đọc từng đoạn trước lớp. + HS chia đoạn : 3 đoạn. để 1 HS không phải đọc quá dài, GV chia đôi đoạn 2. + HS tiếp nối nhau đọc đoạn : 8 em đọc. + GV theo dõi, hướng dẫn HS nghỉ hơi rõ sau các dấu câu, cụm từ, thể hiện đúng cách nói của người dân tộc trong câu sau : Người Kinh, người Thượng, con gái, con trai, người già, người trẻ đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm. - HS tìm hiểu nghĩa các từ trong khi đọc đoạn : bok (đoạn1), càn quét, lũ làng, sao Rua , mạnh hung, người Thượng (đoạn 2). - Đọc từng đoạn trong nhóm : HS đọc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc lại toàn bài. HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời : Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời : + ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - 1 HS đọc phần cuối đoạn 2, trả lời : Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình? - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời : + Đai hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? HĐ3. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 (giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động). HS theo dõi xác định giọng đọc. - 2 cặp HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - 2 HS thi đọc cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Kể chuyện HĐ1. GV nêu nhiệm vụ HĐ2. Hướng dẫn HS kể bằng lời nhân vật. - 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài. - GV hỏi : Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1. - GV nhắc HS : + Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, một người dân làng Kông Hoa song cần chú ý : người kể cần xưng "tôi", nói lời của một nhân vật từ đầu đến cuối chuyện. + Kể đúng chi tiết trong câu chuyện nhưng có thể dùng từ, đặt câu khác, tưởng tượng thêm một vài chi tiết phụ, không lệ thuộc hoàn toàn vào lời văn trong truyện. - HS chọn vai và tập kể theo cặp. - 2 cặp HS thi kể trước lớp.Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. HĐ nối tiếp : - GV hỏi : Câu chuyện ca ngợi ai? - GV chốt ý nghĩa của truyện ; khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hay ; khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Âm nhạc Học hát bài Con chim non I . Mục tiêu : Giúp HS - Hs hát đúng giai điệu của bài dân ca Pháp . - Cảm nhận về tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/4 với phách mạnh là phách 1 , phách 2 - 3 là phách nhẹ . II. đồ dùng dạy học : - Nhạc cụ gõ . - Hát chuẩn xác BH Con chim non . III. Các hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học . 2. Phần hoạt động : Nội dung : Dạy BH Con chim non Hđ 1 : Dạy BH Con chim non - Giới thiệu bài . - Hát mẫu . - Cho hs đọc lời ca . - Dạy hát từng câu theo lối móc xích . * Lưu ý hs : nhấn mạnh vào phách 1 của nhịp 3/4 . - Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm , cá nhân . HĐ 2 : Tập gõ đệm theo nhịp - Hướng dẫn hs đọc : 1 - 2 - 3 1 - 2 - 3 ( Nhấn mạnh vào số 1 ) - Chia đôi lớp : một nửa hát , một nửa gõ đệm vào phách mạnh của nhịp 3 . Bình minh lên có con chim non Hoà tiếng hót véo von .. - Hướng dẫn trò chơi : Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4 . + phách 1 : vỗ 2 tay xuống bàn . + phách 2 : vỗ 2 tay vào nhau . + phách 3 : vỗ 2 tay vào nhau . 3. Phần kết thúc : - Cho hs hát lại BH vừa học . - Dặn các em về học thuộc lời BH và tập gõ đệm nhịp 3/ 4 . Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Toán Luyện tập I - mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính) II - Đồ dùng dạy - học Vở, 6 hình tam giác, bảng cài. III - các hoạt động dạy - học HĐ1. Củng cố so sánh số bé bằng mộtphần mấy số lớn - 1 HS lên bảng giải BT2 trang 61 SGK ; dưới lớp làm vào vở nháp. - HS nhận xét bài trên bảng, GV kết luận ghi điểm . * GV giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập HS làm BT1 đến BT4 trang 62 Bài 1 : (Luyện kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn). - HS làm bài vào vở, 2 em làm trên bảng và nêu cách làm . - HS nhận xét, chữa bài sau đó đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài. Bài 2 : (Luyện kĩ năng giải toán bằng hai phép tính ). - HS tự làm bài nếu HS con lúng túng thì GV gợi ý : + Muốn tìm số trâu bằng một phần mấy số bò thì phải biết số trâu và số bò. Đã biết số trau (7 con) . Phải tìm số bò (hơn số trâu 28 con) HS nêu cách tìm : 7 + 28 = 35 (con) + Có 7 con trâu và 35 con bò . Muốn tìm số trâu bằng một phần mấy số bò thì phải tìm xem số bò gấp mấy lần số trâu ? HS lựa chọn phép tính : 35 : 7 = 5 (lần) . Sau đó rả lời : Số trâu bằng 1/5 số bò - HS trình bày bài giải vào vở, 1 em làm trên bảng. Bài 3 : (Luyện giải bài toán bằng hai phép tính liên quan đến tìm một phần mấy của một số). - HS tự làm bài, 2 em thi giải bài toán trên bảng ; GV theo dõi chấm một số bài. - Cả lớp nhận xét, chữa bài và kết luận bạn làm nhanh , làm đúng. Bài 4 :(Luyện kĩ năng xếp hình). HS suy nghĩ tìm cách xếp hình ; 1 em lên xép trên bảng lớp, cả lớp quan sát và nhận xét. HĐ nối tiếp : GV chốt nội dung tiết học và nhận xét. Chính tả Tuần 13 ( Tiết 1) I - Mục tiêu: Giúp học sinh: Nghe - viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây. trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. Làm đúng BT điền tiếng có vần (iu / uyu) BT2 Làm đúng BT3 II - Đồ dùng dạy - học Bảng con, vở BT tiếng Việt. III - Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ : GV đọc cho HS viết trên bảng con : chông gai, trông nom ; trung thành, chung sức. GV nhận xét về chữ viết của HS. * GV giới thiệu bài. HĐ1. Hướng dẫn HS viết chính tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc thong thả, rõ ràng bài Đêm trăng trên Hồ Tây. 1 HS đọc lại . - Hướng dãnn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả : + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? + Bài viết có mấy câu? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó? - HS đọc thầm bài chính tả, tìm những chữ dễ viết sai, GV lựa chọn cho HS tập viết một số chữ trên bảng con : đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió. b) GV đọc cho HS viết bài vào vở. c) Chấm, chữa bài - GV yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau soát bài và chữa lỗi bằng bút chi ra lề vở. - GV chấm 8 - 10 bài, sau đó nhận xét và chữa lỗi chung cho cả lớp. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2. (Giúp HS lựa chọn và điền đúng vần iu / uyu vào chỗ trống). - GV nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở BT. 2 HS thi làm bài trên bảng, sau đó đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài ; bình chọn bạn làm nhanh và đúng. - nhiếu HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. GV phát hiện, sửa lỗi phát âm cho HS. Bài t ... Biết sử dụng thời gian nghỉ trưa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Caực hỡnh trang 50, 51 SGK. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Kiểm tra bài cũ : HĐ 1: Quan sát theo cặp Mục tiờu: Biết một số hoạt động ngoài giờ lờn lớp của HS tiểu học Biết một số điểm cần chỳ ý khi tham gia vào cỏc hoạt động đú. Bửụực1 : GV hửụựng daón HS quan saựt hỡnh trang 50, 51 SGK, hoỷi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi vụựi baùn. - Baùn cho bieỏt tranh veừ gỡ ? - Chổ vaứ noựi teõn nhửừng troứ chụi deó gaõy nguy hieồm coự trong tranh veừ. - ẹieàu gỡ coự theồ xaỷy ra neỏu chụi troứ chụi nguy hieồm ủoự? - Baùn seừ khuyeõn caực baùn trong tranh nhử theỏ naứo ? Bửụực 2. + Keỏt luaọn: Sau nhửừng giụứ hoùc meọt moỷi, caực em caàn ủi laùi, vaọn ủoọng vaứ giaỷi trớ baống caựch chụi moọt soỏ troứ chụi, song khoõng neõn chụi quaự sửực ủeồ aỷnh hửụỷng ủeỏn giụứ hoùc sau vaứ cuừng khoõng neõn chụi nhửừng troứ chụi deó gaõy nguy hieồm nhử: baộn suựng cao su, ủaựnh quay, neựm nhau HĐ 2:Thảo luận nhóm Mục tiờu: Giới thiệu được cỏc hoạt động của mỡnh ngoài giờ lờn lớp. Bửụực1: -HS thảo luận nhóm 4. Bửụực 2: ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn nhoựm cuỷa mỡnh. GV coự theồ phaõn tớch mửực ủoọ nguy hieồm cuỷa moọt soỏ troứ chụi coự haùi. + Chụi baộn suựng cao su thỡ deó baộn vaứo ủaàu, vaứo maột ngửụứi khaực. + ẹaự boựng trong giụứ ra chụi deó gaõy meọt moỷi, ra nhieàu moà hoõi, quaàn aựo baồn seừ aỷnh hửụỷng ủeỏn vieọc hoùc taọp trong caực tieỏt sau. + Leo treứo coự theồ gaõy ngaừ, gaừy chaõn tay Hoaùt ủoọng nối tiếp: Nhận xét tiết học Thủ công CẮT, DÁN CHỮ H,U (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS: Học sinh biết cỏch kẻ, cắt, dỏn chữ H,U đỳng quy trỡnh kỹ thuật. HS cỏt dỏn được chữ I , T đỳng quy trỡnh kĩ thuật Học sinh thớch cắt, dỏn chữ. II. đồ dùng dạy học: Mẫu chữ H,U cắt đó dỏn. Đồ dựng làm thủ cụng III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: HĐ1: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột. Mục tiêu: học sinh quan sỏt rỳt ra sự giống và khỏc nhau của 2 chữ H , U Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột về : Độ rộng nột chữ 1 ụ Chữ H , U cú nửa bờn trỏi và nửa bờn phải giống nhau. Nếu gấp đụi theo chiều dọc thỡ 2 nửa của chữ trựng khớt lờn nhau Giỏo viờn giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan sỏt rỳt ra sự giống và khỏc nhau của 2 chữ.H , U Giỏo viờn giới thiệu mẫu cỏc chữ, hướng dẫn học sinh quan sỏt nhận xột sự giống và khỏc nhau của 2 chữ HĐ 2: Giỏo viờn hướng dẫn mẫu. Mục tiêu : Học sinh biết cỏch kẻ, cắt, dỏn chữ H,U đỳng quy trỡnh kỹ thuật. Gv hướng dẫn cho HS cắt dỏn chữ theo 3 bước sau: Bước1: Kẻ chữ H,U Kẻ , cắt 2 hỡnh chữ nhật chiều dài 5 ụ, rộng 3ụ. Chấm cỏc điểm đỏnh dấu và kẻ chữ H, U Bước 2: Cắt chữ H ,U Gấp đụi HCN theo đường dấu giữa . Cắt theo đường kẻ chữ H, U bỏ phần gạch chộo . Mở ra được chữ H, U Bước 3: Dỏn chữ Kẻ đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cõn đối , bụi hồ và dỏn vào vị trớ đó định Giỏo viờn tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H, U Giỏo viờn cho học sinh tập kẻ, cắt chữ H,U Hoạt động nối tiếp: Học sinh thực hành kẻ, cắt. Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Toán Gam I - mục tiêu : Giúp HS Biết gam một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân , chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. II - Đồ dùng dạy - học Cân đĩa và các quả cân, cân đồng hồ, bảng con. III - các hoạt động dạy - học HĐ1. Củng cố đơn vị đo khối lượng kg. - 2 HS nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học, GV yêu câu HS viết tắt ki-lô-gam vàobảngcon - GV nhận xét và giới thiệu bài mới. HĐ2. Giới thiệu cho HS về gam - GV giới thiệu : Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg đó là gam. "Gam là một đơn vị đo khối lượng.Gam viết tắt là g.1000g = 1 kg". - GV cho nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ đơn vị đo này. - HS tập viết kí hiệu g vào bảng con. -GV giới thiệu các quả cân thường dùng cho HS quan sát. - GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ . Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả(HS quan sát). HĐ3. Thực hành HS làm BT1 đến BT5 trang 73, 74. Bài 1 : (HS thực hành đọc và ghi lại kết quả cân). - HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời và nêu cách tìm ra kết quả : a) Tranh vẽ cân hai bắp ngô, cân thăng bằng nên khối lượng hai bắp ngô bằng khối l]ợng của cả hai quả cân 500g và 200g . Tức là hai bắp ngô nặng 700g. b) Hộp bút nặng 200g ; c) Chùm nho cân nặng 800g ; d) Gói bưu phẩm cân nặng 650g. Bài 2 : (Thực hành đọc kết quả cân). HS quan sát kết quả trên cân đồng hồ và nêu trước lớp. GV lưu ý HS chiều quay cảu kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ. Bài 3 : (Thực hành cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng). - HS làm bài vào vở, 2 em làm trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét, chữa bài . - HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài. GV lưu ý HS kết quả phép tính phải viết kèm theo đơn vị đọ khối lượng g. Bài 4 : ( Thực hành giải toán với số đo khối lượng). - GV cho HS đọc đề bài rồi phân tích : Số gam cả chai nước khoáng gồm số gam vỏ chai và số gam nước chứa trong chai .Từ đó HS tự tính số gam nước khoáng chứa trong chai và trình bày bài giải vào vở . 1 em làm trên bảng. - Bài 5 : Bỏ HĐ nối tiếp : GV chốt nội dung tiết học và nhận xét tiết học. Chính tả Tuần 13 ( Tiết 2) I - Mục tiêu: Giúp học sinh: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu dễ lẫn (r / d / gi). II - Đồ dùng dạy - học Bảng con, vở BT tiếng Việt. III - Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con : khúc khuỷu, khẳng khiu. - GV nhận xét chữ viết của HS. * GV giới thiệu bài HĐ1. Hướng dẫn HS viết chính tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông. - 1 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài : + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - HS đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu, các chữ dễ viết sai chính tả. GV cho HS tập viết một số chữ trên bảng con : sông Hồng, phe phẩy,mãi ,.. b) GV đọc cho HS viết bài vào vở. c) Chấm, chữa bài - GV yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau soát bài và chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm 8 - 10 bài sau đó nhận xét và chữa lỗi chung cho cả lớp. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a) Bài tập 2 ( Giúp HS lựa chọn và điền đúng vần it / uyt vào chỗ trống). - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở BT. 2 HS thi làm bài trên bảng sau đó đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. - 3 đén 4 HS đọc lại kết quả đúng. b) Bài tập 3a : ( HS tìm những tiếng ghép được với các tiếng bắt đầu bằng r / d / gi). - HS tự đọc thầm yêu cầu của bài. - GV chia lớp làm 2 nhóm, tổ chức cho các nhóm chơi trò tiếp sức : Mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho. Sau thời gian 3 phút, HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, chốt lại lời giải đúng. - Một số HS đọc lại các từ đã ghép đúng. - HS làm bài vào vở BT. HĐ nối tiếp: GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà đọc lại BT2,(3), ghi nhớ chính tả. Tập làm văn Tuần 13 I - Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. II - Đồ dùng dạy - học Vở BT tiếng Việt III - Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nói về cảnh biển Phan Thiết qua bức ảnh trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. * GV giới thiệu bài HĐ1. Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn a) GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu của BT và các gợi ý. - GV hỏi : + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? + Mục đích viết thư là gì? + những nội dung cơ bản trong thư là gì? + Hình thức của lá thư như thế nào? - 3 đến 4 HS nói tên, dịa chỉ người các em muốn viết thư. b) Hướng dẫn HS làm mẫu - nói về nội dung thư theo gợi ý 1 HS giỏi nói mẫu phần lí do viết thư - tự giới thiệu. c) HS viết thư - HS viết thư vào vở Bt. GV theo dõi, giúp đỡ từng em. - HS viết xong, GV mời 5 đến 7 em đọc thư. Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc. HĐ 2: Chấm chữa bài HĐ nối tiếp : - GV biểu dương những HS viết thư hay. - Nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch, đẹp ; gửi qua đường bưu điện nếu người bạn em viết thư là có thật. Theồ duùc: ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Đua ngựa” I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - OÂn caực ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung .Yeõu caàu bieỏt thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực. - Chụi troứ chụi “ẹua ngửùa“. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ chụi chuỷ ủoọng . II. địa điểm phương tiện : - Saõn baừi choùn nụi thoaựng maựt, baống phaỳng, veọ sinh saùch seừ. - Chuaồn bũ coứi, keỷ saõn cho troứ chụi “ẹua ngửùa” III. Các hoạt động dạy học: Hđ1: Phaàn mụỷ ủaàu - GV tập trung lụựp phoồ bieỏn noọi dung tieỏt hoùc . - Yeõu caàu lụựp laứm caực ủoọng taực khụỷi ủoọng . - Chaùy chaọm thaứnh moọt voứng troứn xung quanh saõn taọp . - Chụi troứ chụi : ( Chaỹn leỷ ) HĐ 2: Phaàn cụ baỷn * OÂn caực ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc ủaừ hoùc: - Neõu teõn ủoọng taực ủeồ hoùc sinh naộm . - Yeõu caàu lụựp oõn laàn lửụùt tửứng ủoọng taực sau ủoự oõn lieõn hoaứn caỷ 8 ủoọng taực . - Theo doừi sửỷa chửừa tửứng ủoọng taực hoùc sinh laứm sai. - Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn cho caỷ lụựp thửùc hieọn moói ủoọng taực taọp 2 x 8 nhũp . - HS taọp luyeọn theo toồ. * Chụi troứ chụi “ẹua ngửùa” : - GV chia ủoọi chụi, neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch cửụừi ngửùa - phi ngửùa, phoồ bieỏn luaọt chụi ( bỏ phần thõn ngựa). - Cho HS laứm thửỷ caựch cửụừi ngửùa, phi ngửùa, caựch trao ngửùa cho nhau. - Cho caực em chụi thửỷ. Sau ủoự chụi chớnh thửực. - Giaựo vieõn nhaộc nhụự ủaỷm baỷo an toaứn trong luyeọn taọp vaứ trong khi chụi . HĐ 3: Phaàn keỏt thuực: - Yeõu caàu hoùc sinh laứm caực thaỷ loỷng. - ẹi chaọm xung quanh voứng troứn voó tay vaứ haựt. - Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc.
Tài liệu đính kèm: