Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2008-2009 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2008-2009 (Bản đẹp)

 A. Mục tiêu:

I. Tập đọc.

1. Đọc thành tiếng.

- Đọc đúng các từ: Bok Hồ, lụa, huân chương, nửa đêm

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu. Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.

2. Hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ: Bok, càn quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

II. Kể chuyện:

- Biết kể lại được một đoạn chuyện theo lời một nhân vật.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

 

doc 9 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2008-2009 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29 /11 Giảng thứ 2 / 1 / 12 / 2008
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện:
Người con của tây nguyên
 A. Mục tiêu: 
I. Tập đọc.
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ: Bok Hồ, lụa, huân chương, nửa đêm
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm câu. Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
2. Hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ: Bok, càn quét, lũ làng, sao rua, mạnh hung, người Thượng
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
II. Kể chuyện:
- Biết kể lại được một đoạn chuyện theo lời một nhân vật.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
B. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức : ( 1').
II. Kiểm tra bài cũ : ( 4').
-Gọi h/s đọc bài: Luôn nghĩ đến miền nam
? Nội dung bài nói lên điều gì.
- GV: Nhận xét, ghi điểm. 
III. Dạy bài mới : ( 76 '). 
III.1. Tập đọc : ( 38'). 
1. Giới thiệu bài:
- Cho h/s quan sát ảnh anh hùng Núp:
Đây là ảnh anh hùng Núp, người dân tộc Bana ở vùng núi Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông hoa chiến đấu, lập được nhiều chiến công lớn. Trong bài tập đọc hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về người anh hùng này.
- Ghi tên bài.
2. Luyện đọc:(20’).
a. Đọc mẫu: 
GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm dãi, thong thả chú ý lời các nhân vật.
- Lời anh hùng Núp: mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng.
- Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi nổi.
Đoạn cuối thể hiện giọng trang trọng, cảm động.
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và phát âm từ khó:
 ( phần mục tiêu )
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
Chia đoạn thành 2 phần:
- Phần 1: Núp đi dự đại hội vềcầm quai súng chặt hơn.
- Phần 2: Anh nói với lũ làng..đúng đấy.
Yêu cầu h/s đọc nối tiếp đoạn.
Hướng dẫn đọc câu khó.
- Yêu cầu h/s đọc phần chú giải.
- Yêu cầu h/s luyện đọc theo nhóm.
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu.
- GV: Vì lãnh đạo dân làng Kông hoa lập được nhiều chiến công, nên anh hùng Núp được cử đi dự Đại hội thi đua. Lúc về, Núp đã kể những chuyện gì ở Đại hội cho lũ làng nghe. 
Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.
? ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe chuyện gì.
? Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông hoa.
? Cán bộ nói gì với dân làng Kông hoa và Núp.
? Khi đó, dân làng Kông hoa thể hiện thái độ như thế nào.
- Điều đó cho các em thấy, dân làng Kông hoa rất tự hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối của bài để thấy được Đại hội đã tặng gì cho làng Kông hoa và Núp.
? Đại hội đã tặng dân làng Kông hoa những gì.
? Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao.
4. Luyện đọc lại:(6’).
- Gọi 1 h/s đọc lại đoạn 3 của bài.
- Chia nhóm 4: yêu cầu h/s đọc nối tiếp.
- Gọi các nhóm thi đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
III. 2. Kể chuyện: (20’)
1. Xác đinh yêu cầu:
- Gọi h/s đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu h/s đọc đoạn kể mẫu.
? Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong chuyện.
- Ngoài anh hùng Núp, em còn kể được câu chuyện bằng lời của nhân vật nào.
2. Kể theo nhóm:
Chia h/s thành nhóm nhỏ, yêu cầu h/s kể chuyện theo nhóm.
3. Kể trước lớp:
Tuyên dương h/s kể tốt.
IV. Củng cố, dặn dò: (4’).
? Em biết được điều gì qua câu chuyện trên.
- GV nhận xét tiết học, nhắc h/s về nhà chuẩn bị bài sau.
2 h/s đọc bài và trả lời câu hỏi.
Nhận xét.
H/s quan sát ảnh.
Nghe giới thiệu.
Nghe GV đọc mẫu.
Đọc nối tiếp câu và phát âm từ khó.
Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
4 h/s đọc 4 đoạn.
Đất nước mình....giỏi lắm.
Pháp đánh 100 năm....làng Kông hoa đâu.
Núp mở những thứ Đại hội tặng.....huân chương cho Núp.
Đọc chú giải.
Mỗi nhóm 4 h/s đọc.
2 nhóm đọc nối tiếp.
Đọc dồng thanh.
Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
Núp kể với dân làng rằng: Đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng, không biết bao nhiêu người đã đặt Núp lên vai công kênh đi khắp nhà.
Cán bộ nói: Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông hoa đâu.
Dân làng Kông hoa vui quá đứng hết cả dậy nói: đúng đấy! đúng đấy!
Đại hội tặng dân làng Kông hoa một tấm ảnh của Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng, một huân chương cho Núp.
Mọi người cho những thứ Đại hội tặng là thứ thiêng liêng, nên trước khi xem đã đi rửa tay sạch sẽ, sau đó cầm lên từng thứ coi đi coi lại, coi mãi đến nửa đêm.
H/s đọc.
Đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 4.
Thi đọc.
Tập kể lại từng đoạn câu chuyện: Người con của Tây Nguyên bằng lời của nhân vật.
1 h/s đọc, cả lớp theo dõi.
Đoạn kể lại nội dung đoạn 1 bằng lời của anh hùng Núp.
Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ hoặc của người dân làng Kông hoa.
H/s kể chuyện theo nhóm 3.
Yêu cầu h/s kể đoạn chuyện mà mình yêu thích.
2 nhóm kể chuyện.
 ===============================
Tiết4: Toán
Bài 61: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu. 	
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- áp dụng để giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phần b.
3. Bài mới: (30'). 
3.1. Giới thiệu bài.
Trong giờ học toán hôm nay, cô sẽ giúp các em biết so sánh số bé bằng mấy phần số lớn. Từ đó biết áp dụng vào giải bài tập.
3.2. Ví dụ 1.
Độ dài CD gấp 3 lần độ dài AB. Ta nói độ dài AB bằng 1/3 độ dài CD.
3.3. Ví dụ 2.
GV ghi bài toán.
- ? Mẹ bao nhiêu tuổi.
- ? Con bao nhiêu tuổi.
- ? Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con.
- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ.
- Hướng dẫn h/s giải bài toán.
- Bài toán trên được gọi là so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
3.4. Luyện tập.
Bài 1:
- ? 8 gấp mấy lần 2.
- ? 6 gấp mấy lần 3.
- ? 10 gấp mấy lần 2.
Yêu cầu h/s làm bài.
- GV chữa bài, ghi điểm. 
Bài 2:
- Gọi h/s đọc bài toán.
- ? Bài toán thuộc dạng gì.
- Yêu cầu h/s làm bài.
Bài 3:
Gọi 1 h/s đọc đề.
Yêu cầu h/s quan sát hình a. Nêu số ô vuông màu xanh, số ô vuông màu trắng có trong hình này.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập 3 phần b, c.
Bài giải:
1/ 8 số ô vuông trong hình
24 : 8 = 3 ( ô vuông )
 Đáp số : 3 ô vuông.
Nghe giới thiệu
 6 cm
 C D
 2 cm
 A B
6 : 2 = 3 ( lần ).
1 h/s đọc.
Mẹ: 30 tuổi
Con: 6 tuổi
Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 ( lần )
Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
Bài giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần:
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng 1/5 lần tuổi mẹ.
 Đáp số: 1/5.
Số lớn
Số bé
Số lớn gấp mấy lần số bé
Số bé bằng một phần mấy lần số lớn
8
2
4
1/4
6
3
2
1/2
10
2
5
1/5
Tóm tắt:
 24 q
 6 q
Bài giải:
Số sách ngăn trên gấp số sách ngăn dưới một số lần là: 
24 : 6 = 4 ( lần )
 Đáp số: 1/ 4 lần.
a. Số ô vuông màu trắng gấp:
5 : 1 = 5 lần.
b. Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng.
 Tiết 5: Tự nhiên xã hội
Bài 25: Một số hoạt động ở trường (Tiếp theo )
I- Mục tiêu:	
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
- Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, các hình trong SGK trang 48, 49, tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường.
2- Học sinh: 	- Sách, vở, dụng cụ.
iii- Các hoạt động dạy-học:
 1- ổn định tổ chức: 	
2- Kiểm tra bài cũ: 	
2 học sinh trả lời câu hỏi trang 47.
3- Bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu bài: ở trường, ngoài những hoạt động học tập trong cácmôn học, học sinh còn được tham gia nhiều hoạt động khác. Những hoạt động đó được gọi là hoạt động ngoài giờ lên lớp.
3.2. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
a. Bước 1:
Giáo viên hướng dẫn quan sát các hình trang 48, 49 sách giáo khoa.
b. Bước 2:
Cho một số cặp học sinh lên hỏi và trả lời trước lớp:
- Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì ?
- Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỷ luật của các bạn trong hình ?
- Hoạt động này diễn ra ở đâu ?
3.3. Hoạt động 2: 
Thảo luận theo nhóm.
a. Bước 1:
Học sinh trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Học sinh từng cặp hỏi và trả lời câu hỏi.
Học sinh hỏi – trả lời.
Các bạn đang đồng diễn thể dục.
Các bạn xếp hàng thẳng, đẹp, tập đều, đẹp và nghiêm túc.
ở ngoài sân vận động.
Học sinh làm việc theo nhóm.
TT
Tên hoạt động
ích lợi của 
hoạt động
Làm gì để 
có kết quả
1
Chăm sóc vườn hoa.
Trường, lớp đẹp.
Chăm chỉ, tích cực.
2
Múa hát tập thể.
Khỏe, ý thức tập thể.
Đều đặn, thường xuyên.
======================================
Tiết 2: Toán:
Bài 62: Luyện tập 
I. Mục tiêu. 	
Giúp học sinh củng cố về:
- Thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
- Xếp hình theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: SGK, giáo án.
2. HS: Vở bài tập, vở ghi, SGK. 
III. Hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức: (1'). 
2. Kiểm tra bài cũ:(4'). 
- Gọi học sinh làm bài tập 3 phần b, c.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30'). 
3.1. Giới thiệu bài.
Tiết toán hôm nay chúng ta luyện tập.
3.2. Các bài tập.
Bài 1:
Viết vào ô trống theo mẫu.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2:
- ? Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò, ta phải biết điều gì.
- ? Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu, ta phải biết điều gì.
- Yêu cầu h/s làm bài.
Bài 3:
- Gọi h/s tóm tắt.
- Yêu cầu 1 h/s nhìn tóm tắt nhắc lại bài toán. – - Yêu cầu h/s làm bài.
- GV chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (5’).
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập.
2 học sinh lên làm bài 
Số hình ô vuông màu trắng gấp :
6 : 2 = 3 ( lần ) số ô vuông màu xanh.
Vậy số ô vuông màu xanh bằng 1/5 ô vuông màu trắng.
Số ô vuông màu trắng gấp số ô vuông màu xanh:
4 : 2 = 2 ( lần )
Vậy số ô vuông màu xanh bằng 1/2 số ô vuông màu trắng.
Số lớn
Số bé
Số lớn gấp mấy lần số bé
Số bé bằng mấy lần 
số lớn
12
3
4
1/4
18
6
3
1/3
32
4
8
1/8
35
7
5
1/7
70
7
10
1/10
Phải biết số bò gấp mấy lần số trâu.
Phải biết có bao nhiêu con bò.
Bài giải:
Số con bò có là:
7 + 28 = 35 (con).
Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là:
35 : 7 = 5 ( Lần )
 Đáp số : 5 lần.
Vậy số trâu bằng 1/5 lần số bò.
 Bài giải: 48 con
 Số vịt đang bơi Bơi
 dưới ao là: 
 48 : 8 = 6 (con) ? con
Số vịt đang bơi ở trên bờ là: 
48 – 6 = 42 ( con )
 Đáp số : 42 con.
==========================================
Tiết: 3
Chính tả:
( Nghe - viết) Đêm trăng trên hồ tây
Phân biệt iu - uyu; d- gi - r
I- Mục tiêu:	
- Nghe viết chính xác bài: Đêm trăng trên Hồ Tây.
- Làm đúng bài tập chính tả và giải các câu đố.
- Có ý thức rèn luyện chữ viết.
 II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ chép sẵn các bài tập, tranh minh họa bài tập.
2- Học sinh: 	 Sách giáo khoa , vở bài tập, vở ghi.
III. hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức (1').	
2- Kiểm tra bài cũ:(4').	
- Yêu cầu 3 h/s viết bảng.
- GV: nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới: (30').
3.1- Giới thiệu bài:
Trong giờ chính tả này, các em sẽ viết bài văn: Đêm trăng trên Hồ Tây, làm một số bài tập chính tả và giải các câu đố.
3.2- Hướng dẫn viết chính tả:
a- Tìm hiểu nội dung:
GV đọc bài văn.
- ? Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào.
Cho h/s quan sát hình ảnh Hồ Tây, một cảnh đẹp ở Hà Nội.
b- Hướng dẫn trình bày:
- ? Bài viết có mấy câu.
- ? Trong bài viết có những chữ nào phải viết hoa. 
- ? Giữa hai câu ca dao phải viết như thế nào.
c- Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu h/s viết bảng.
- Yêu cầu h/s đọc từ khó.
d- Viết chính tả, soát lỗi.
- GV đọc cho h/s viết bài.
e GV đọc lại bài cho h/s soát lỗi.
g- Chấm bài:
- GV thu 5 bài chấm.
3.3- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
a.Gọi h/s đọc yêu cầu.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- Yêu cầu làm xong, các nhóm dán bài.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, khen ngợi nhóm làm đúng.
Viết bảng: Trung thành, chung sức, chông gai, trông nom.
Nghe giới thiệu.
2 h/s đọc bài.
Đêm trăng tỏa sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
Bài có 6 câu.
Những chữ đầu câu và tên riêng.
Câu ca dao cuối có 7 chữ viết, thụt lùi vào 1 ô li dòng dưới thẳng dòng trên.
Quanh quanh, non xanh nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh.
Học sinh nghe - viết.
H/s soát lỗi.
Tìm tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau.
Các nhóm dán bài.
Nhóm khác bổ sung.
Cây chuối, chữa bệnh, trông.
IV- Củng cố, dặn dò: (5').
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh học về làm bài tập 2b.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc