Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thanh Hưng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thanh Hưng

1. KTBC:

2. Thực hành:

Hoạt động 1: Xử lý tình huống

a. Mục tiêu: HS biết thể hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể.

b. Cách tiến hành: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.

+ Nhóm 1: Tình huống 1 < sgk/21="">

+ Nhóm 2: Tình huống 2 < sgk/21="">

+ Nhóm 3: Tình huống 3 < sgk/21="">

+ Nhóm 4: Tình huống 4 < sgk/21="">

- GVKL: Từng tình huống.

 TH1: Khuyên Tuấn đừng từ chối.

 TH2: Xung phong giúp các bạn học

 TH3: Nhắc các bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.

 TH4: Nhờ bạn bè mang lọ hoa đến lớp

Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường.

a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường.

b. Tiến hành: Chia ra giấy những công việc ở lớp, ở trường mà các em có khả năng tham gia

-Tổ chức HS đọc cho cả lớp nghe.

- Y/C HS cam kết thực hiện tốt các công việc được giao

- GVKL: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.

3. Dặn dò - bài sau:

- Nhận xét tiết học .

- CB : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

doc 16 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thanh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009
đạo đức 
 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.(tt)
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng.
HS biết nhắc nhở các bạn tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:
2. Thực hành:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
a. Mục tiêu: HS biết thể hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể.
b. Cách tiến hành: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
+ Nhóm 1: Tình huống 1 
+ Nhóm 2: Tình huống 2 
+ Nhóm 3: Tình huống 3 
+ Nhóm 4: Tình huống 4 
- GVKL: Từng tình huống.
 TH1: Khuyên Tuấn đừng từ chối.
 TH2: Xung phong giúp các bạn học
 TH3: Nhắc các bạn không làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
 TH4: Nhờ bạn bè mang lọ hoa đến lớp
Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường.
a. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
b. Tiến hành: Chia ra giấy những công việc ở lớp, ở trường mà các em có khả năng tham gia
-Tổ chức HS đọc cho cả lớp nghe.
- Y/C HS cam kết thực hiện tốt các công việc được giao
- GVKL: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.
3. Dặn dò - bài sau:
- Nhận xét tiết học .
- CB : Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Thảo luận nhóm 4 , đóng vai các tình huống .
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến , các nhóm khác bổ sung 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi , viết ra giấy các công việc mà các em đã làm ở lớp , ở trường . 
- HS đọc cho cả lớp nghe.
- HS thực hiện công việc đó.
- HS cam kết thực hiện tốt các công việc được giao
Tập đọc-Kể chuyện :
 Người con của tây nguyên .
I/ Mục tiêu:
A.Tập đọc
- Bước đầu biết thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
B. Kể chuyện
- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh anh hùng Núp
III/ Các hoạt động dạy - học
 Tập Đọc
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Kiểm tra bài cũ:
B/ Bài mới:
1/ Luyện đọc: 
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh 
 a/ GV đọc mẫu toàn bài
hoạ .
 b/ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Đọc từng câu:
 - Luyện đọc từ khó : Kông Hoa , Bok Pa , Bok Hồ , huân chương ,...
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 câu đến hết bài (2 lượt).
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt).
 - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải sau bài. 
- HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới.
+Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS luyện đọc theo nhóm đôi (3’).
3/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH:
 . Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? 
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua.
.ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
. Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- 1HS đọc phần cuối đoạn 2 rồi trả lời: 
-Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Núp được mời lên kể chuyện. Sau khi nghe Núp kể.... đi khắp nhà.
. Những chi tiết nào cho thấy làng Kông Hoa rất vui...?
.Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
.Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao?
- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ...
- ...một cái ảnh Bok Hồ.., một bộ quần áo , một huân chưng cho dân làng Kông Hoa , một huân chương cho Núp.
- Xem những vật ấy là tặng vật thiêng liêng nên rửa tay thật sạch...coi đến mãi nữa đêm.
4/ Luyện đọc lại: 
 - GV đọc diễn cảm lại đoạn 3, hướng dẫn HS đọc giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động.
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3 .
- Ba HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
 - Nhận xét và tuyên dương HS đọc bài tốt
- Lớp nhận xét
 Kể CHUYệN
1/ GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể một đoạn của câu chuyện 
HS giỏi kể theo lời nhân vật
2/ H/dẫn HS kể bằng lời của nhân vật :
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn mẫu. Lớp đọc thầm.
 - GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào?
 - Từng cặp HS tập kể
 - 3 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- Nhập vai anh Núp.
- HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể. Luyện kể theo nhóm đôi
 - Cả lớp và GV nhận xét 
- Bình chọn người kể hay nhất.
IV/Củng cố, dặn dò
 - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu truyện?
 - GV nhận xét tiết học. Y/C HS tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- HS phát biểu.
---------------------------------------------------------------
Toán 
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
I. Mụctiêu:
Giúp HS:
Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Ví dụ: GV vừa vẽ vừa hỏi HS :
 2cm
A B
C D
 6cm
- Đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB ?
- Như vậy đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đoạn thẳng CD ?
* GV kết luận : Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB = độ dài đoạn thẳng CD
b) Bài toán : 
 30 tuổi
 Mẹ 
Con 
 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
+ GVKL: Bài toán trên được gọi là bài toán số bé bằng một phần mấy số lớn
c) Thực hành:
+ Bài 1: Gọi HS đọc đề bài và dòng đầu của bài tập 1
- 8 gấp mấy lần 2
- 2 bằng một phần mấy của 8 ?
+ Cho HS tự làm tiếp dòng 2, 3
+ Nhận xét kết quả .
+ Bài 2: Gọi HS đọc đề, xác định dạng toán.
GV& HS cả lớp nhận xét , sửa bài.
+ Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- ở hình a: Số ô vuông màu xanh bằng một phần mấy số ô vuông màu trắng?
+ HS làm câu b
- GV sửa bài & gọi HS đọc lại kq .
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- DD Về nhà luyện tập thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- CB : Luyện tập .
- Quan sát hình vẽ & trả lời câu hỏi :
- ĐT CD dài gấp 3 lần ĐT AB
- Độ dài đoạn thẳng AB = độ dài đoạn thẳng CD
- Gọi HS đọc đề toán , cả lớp theo dõi trong SGK 
-Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 (lần ) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ. 
 ĐS : 
- HS đọc đề & mẫu BT 
- 8 gấp 4 lần 2
- 2 bằng của 8
- Gọi 2 HS nêu kết quả, lớp làm vở bài tập.
* KQ : gấp 2 lần , ; gấp 5 lần , 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
 Bài giải : 
 Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần : 24 : 6 = 4 ( lần ) 
 Vậy số sách ở ngăn trên bằng số sách ngăn dưới . ĐS : .
a/ Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng
b/ Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng
...............................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009
Thể dục
Baứi soỏ: 25
ẹEÀ BAỉI: Hoùc ủoọng taực ủieàu hoaứ cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
I. MUẽC TIEÂU:
Kieỏn thửực: OÂn 7 ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. Hoùc ủoọng taực ủieàu hoaứ, chụi troứ chụi “Chim veà toồ”
Kú naờng: Thửùc hieọn ủoọng taực nhanh choựng. Naộm vửừng caựch chụi, tham gia chụi ủuựng luaọt.
Thaựi ủoọ, haứnh vi: Giaựo duùc tớnh nhanh nheùn, traọt tửù, kổ luaọt, tinh thaàn ủoàng ủoọi.
II. CHUAÅN Bề: Saõn trửụứng veọ sinh saùch seừ. Coứi, keỷ caực voứng troứn chụi troứ chụi.
III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
Phaàn
Noọi dung hoaùt ủoọng
Phửụng phaựp toồ chửực luyeọn taọp
Mụỷ ủaàu
5-7 phuựt
Giaựo vieõn nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung yeõu caàu giụứ hoùc.
Khụỷi ủoọng: ẹửựng taùi choó khụỷi ủoọng caực khụựp.
Chaùy chaọm thaứnh voứng troứn xung quanh saõn
Baứi cuừ: Kieồm tra ủoọng taực nhaỷy (4 em)
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
Cụ baỷn
25-27 phuựt
* Chia toồ oõn luyeọn 7 ủoọng taực
 Giaựo vieõn ủeỏn tửứng toồ quan saựt, nhaộc nhụỷ, sửỷa sai. Caực em trong toồ thay nhau hoõ cho caực baùn cuứng taọp.
Laàn taọp cuoỏi thi ủua giửừa caực toồ.
* Hoùc ủoọng taực ủieàu hoaứ
Nhũp 1: ẹửa hai tay sang ngang leõn cao thaỷ loỷng, loứng baứn tay hửụựng vaứo nhau ủoàng thụứi naõng ủuứi chaõn traựi leõn cao vung goực vụựi thaõn ngửụứi, caỳng chaõn thaỷ loỷng (hớt vaứo)
Nhũp 2: Haù chaõn xuoỏng, ủoàng thụứi hai tay tửứ tửứ haù xuoỏng, baột cheựo trửụực buùng (thụỷ ra) ủaàu hụi cuựi.
Nhũp 3 nhử nhũp 1. nhũp 4 veà TTCB
Nhũp 5,6,7,8 nhử nhũp 1,2 ,3, 4.
* Hoaùt ủoọng 3: Chụi troứ chụi : “chim veà toồ”
Nhaộc laùi caựch chụi.
Hửụựng daón hoùc sinh chụi.
Giaựo vieõn theo doừi hoùc sinh chụi
Keỏt thuực
5-6 phuựt
ẹoọng taực hoài túnh: Thaỷ loỷng chaõn tay
Voó tay theo nhũp vaứ haựt
Heọ thoỏng baứi
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng nhaộc nhụỷ.
Toán: 
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 
2. Luyện tập:
+ Bài 1: 
Gọi HS đọc Y/C BT 
GV dán bảng BT đã chuẩn bị sẵn lên bảng .
Gọi HS lên bảng điền KQ vào bảng .
Cả lớp & GV theo dõi nhận xét .
+ Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- HS trình bày bài giải
- GV nhận xét – chữa bài cho HS .
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc đề:
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
- GV cho HS nhận xét & sửa bài .
+ Bài 4:Y/C HS chơi trò chơi xếp hình : dùng mô hình tam giác để xếp hình theo yêu cầu như trong sgk
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà rèn thêm dạng toán số bé bằng một phần mấy số lớn - Tìm một phần mấy của một số
- CB : Bảng nhân 9 .
- Gọi 2 HS đọc kết quả, lớp làm vào vở bài tập.
Nhận xét KQ : 
Gấp 3 lần ; 8 lần ; 5 lần ; 10 lần 
- 2 HS đọc đề bài.
 Giải : 
Số con bò có là : 28 + 7 = 35 (con )
 Bò gấp trâu một số lần là : 
 35 : 7 = 5 ( lần )
 Vậy số con trâu bằng số con bò .
 ĐS : 
- HS lên bảng giải.
 Bài giải : 
 Số con vịt đang bơi dưới ao là : 
 48 : 8 = 6 ( con ) 
 Số con vịt còn lại ở trên bờ là :
 48 - 6 = 42 ( con ) 
 ĐS : 42 con vịt .
- HS dùng mô hình tam giác để xếp hình theo yêu cầu như trong sgk .
- Đại diện 4 tổ lên xếp hình nhanh.
 ..............................................................................................
Tự nhiên - xã hội: 
 Một số hoạt động ở trường (tt)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
Kể được 1 số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học .
Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng c ... rí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi nguy hiểm như: Dí chạy, xô đẩy, vật lộn...
Hoạt động 2: Lựa trò chơi.
+ Sinh hoạt nhóm 4: kể những trò chơi trong giờ ra chơi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Sau đó GV phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại.
+ GVKL: Nên chơi những trò chơi có ích để thư giãn sau giờ học như: nhảy dây, đọc truyện, bắn bi... tránh những trò chơi nguy hiểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiét học .
-DD : Tìm hiểu một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của thành phố em.
- Thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện nhóm trình bày nội dung tranh 
+ Các hoạt động, trò chơi của các bạn HS 
+ Các trò chơi nguy hiểm : trèo cây , đánh cồn , ném quay , xô đẩy ...
+ Không nên chơi các trò chơi nguy hiểm 
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bay : Nên chơi những trò chơi nào có ích cho sức khoẻ ; và không nên chơi những trò chơi nào gây mất nhiều sức , có thể nguy hiểm cho bản thân . 
---------------------------------------------------------------------
Chính tả: (Nghe - viết)
Vàm Cỏ Đông.
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng thể thơ 7 chữ hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông
-Viết đúng tiếng có vần khó it / uyt. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu, thanh dễ lẫn.
II/ Đồ dùng dạy - học:
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu
- 2 HS lên bảng 
- Lớp viết bảng con.
B/ dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ HD học sinh viết chính tả:
a> GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài, mời 2 HS xung phong đọc thuộc 2 khổ thơ.
- Tình cảm của tác giả đối với con sông quê hương như thế nào ? 
- Nghe giới thiệu.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Tác giả gọi con sông quê một cách tha thiết : Vàm Cỏ Đông ! Vàm Cỏ Đông !
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu ?
 Y/C HS quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu
- Hs phát biểu
- Viết cách lề trang giấy 1 ô, giữa hai khổ thơ để trống một dòng.
- Y/C HS viết từ khó vào bảng con: dòng sông, xuôi dòng, soi, lồng, phe phẩy... 
- HS viết bảng con.
b> HS nghe GV đọc, viết bài vào vở.
- HS viết bài
c> Chấm, chữa bài.
 GV chấm một số vở.
- Chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
3/ HD làm bài tập:
Bài tập 2: it hay uyt?
- HS đọc Y/C.
- HS tự làm bài, mời 2HS thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
- Chữa bài: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau 
Bài tập 3b :tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng vẻ, vẽ,nghỉ, nghĩ
- Mời 3nhóm HS chơi trò tiếp sức
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- Luyện viết lại những lỗi đã mắc.
- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng
- 5,7 HS đọc lại kết quả đúng
huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau 
-HS thi viết nhanh
* Nghỉ : nghỉ hè , nghỉ phép , nghỉ việc,...
* Nghĩ : suy nghĩ , nghĩ bụng , nghĩ ngẫm ,...
* Vẻ : Vẻ đẹp , vẻ vang , vẻ vời ,...
* Vẽ : vẽ tranh , tập vẽ , ....
..
Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
Thể dục
Baứi soỏ: 26
ẹEÀ BAỉI: OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.Troứ chụi “ẹua ngửùa”
I. MUẽC TIEÂU:
Kieỏn thửực: OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung ủaừ hoùc. Hoùc troứ chụi “ẹua ngửùa”
Kú naờng: Thửùc hieọn ủoọng taực chớnh xaực. Naộm vửừng caựch chụi, tham gia chụi ủuựng luaọt.
Thaựi ủoọ, haứnh vi: Giaựo duùc tớnh nhanh nheùn, traọt tửù, kổ luaọt, tinh thaàn ủoàng ủoọi.
II. CHUAÅN Bề: Saõn trửụứng sach seừ, coứi
III. NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
Phaàn
Noọi dung hoaùt ủoọng
Phửụng phaựp toồ chửực luyeọn taọp
Mụỷ ủaàu
5-7 phuựt
Giaựo vieõn nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung yeõu caàu giụứ hoùc.
Khụỷi ủoọng: Xoay caực khụựp
Chaùy chaọm thaứnh voứng troứn xung quanh saõn
Baứi cuừ: kieồm tra ủoọng taực nhaỷy (6 em)
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
Cụ baỷn
24- 25 phuựt
* OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
Chia toồ oõn luyeọn, giaựo vieõn ủeỏn tửứng toồ quan saựt, nhaộc nhụỷ, sửỷa sai. Caực em trong toồ thay nhau hoõ cho caực baùn cuứng taọp.
Laàn lửụùt caực toồ thửùc hieọn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung dửụựi sửù ủieàu khieồn cuỷa giaựo vieõn.
Toồ naứo taọp ủuựng ủeàu nhaỏt ủửụùc caỷ lụựp bieồu dửụng.
* Hoùc troứ chụi “ẹua ngửùa”
Giaựo vieõn neõu teõn troứ chụi, noựi roừ caựch chụi, luaọt chụi.
Caựch chụi: Khi coự leọnh , tửứng em moọt cửụừi ngửùa
 phi nhanh veà trửụực theo caựch giaọm nhaỷy baống hai chaõn ủeồ baọt ngửụứi leõn cao veà trửụực, roài rụi xuoỏng nheù nhaứng ụỷ tử theỏ chaõn trửụực chaõn sau, hai ủuứi vaón keùp laỏy “ngửùa”. ẹoọng taực cửự tieỏp tuùc nhử vaọy cho ủeỏn vaùch giụựi haùn thỡ phi voứng quay trụỷ laùi vaùch xuaỏt phaựt, roài trao ngửùa cho baùn soỏ 2, em soỏ 2 tieỏp tuùc phi ngửùa nhử em soỏ 1 cửự nhử vaọy cho ủeỏn heỏt. ẹoọi naứo veà trửụực thaộng cuoọc.
Keỏt thuực
5-6 phuựt
ẹửựng taùi choó thaỷ loỷng, voó tay vaứ haựt.
Heọ thoỏng baứi.
Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
Daởn doứ: veà oõn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
----------------------------------------------------------------------
toán 
gam.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa g - kg
Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
Biết thực hiện 4 phép tính +, -, x, : với số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học: Cân đĩa, cân đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
- HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
- GV thực hành dùng cân đĩa: Một đĩa cân để quả cân 1 kg, đĩa cân kia để gói đường (khối lượng nhẹ hơn 1 kg)
+ 2 đĩa cân ntn?
+ Em đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa?
- Để đo vật nặng nhỏ hơn kg, người ta dùng các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 200g, 500g.
- GV giới thiệu 1000g = 1kg
- GV cân lại gói đường ban đầu để HS biết gói đường cân nặng bao nhiêu ? 
- GV giới thiệu thêm cân đồng hồ - cho HS biết các số đo có đơn vị là gam
3. Thực hành:
+ Bài 1: Cho HS nêu khối lượng của hộp đường, 3 quả táo, gói mì chính, quả lê.
- Cho cả lớp theo dõi , nhận xét .
+ Bài 2: GV làm thực hành trên cân đồng hồ để HS quan sát
+ Bài 3: HS nêu y/c của bài tập 3
- GV làm mẫu: 22g + 47g = 69g
-Y/C HS tự làm câu a, b
- GV sửa bài - cho điểm.
+ Bài 4: Y/CHS đọc đề bài
- Cả hộp sữa và vỏ nặng bao nhiêu g?
- Riêng vỏ nặng bao nhiêu g?
- Muốn tìm lượng sữa trên trong hộp ta làm ntn?
- Gọi 1 HS lên bảng giải .
- GV & HS cả lớp , nhận xét.sửa bài
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- DD:Về nhà tập xem cân đồng hồ - biết cân1vật đơn giản .
CB : Luyện tập .
- Kg
- HS quan sát đĩa cân
- HS trả lời
- Chưa biết
- HS quan sát và đọc kết quả ghi trên mặt cân .
- HS đọc : Gam 
a/ Hộp đường cân nặng 200g 
b/ 3 quả táo cân nặng 700g 
c/ Gói mì chính cân nặng 210g 
d/ Quả lê cân nặng 400g 
- HS đọc kết quả : 
a/ Quả đu đủ cân nặng 800g
b/ Bắp cải cân nặng 600g 
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- HS theo dõi , nhận xét .
a/ 163g + 28g =191g b/ 50g x 2 = 100g 
 42g - 25g = 17g 96g : 3 = 32g 
 100g + 45g - 26g = 119g 
- HS đọc đề bài
- Cả hộp & vỏ là : 455g
- Riêng vỏ : 58g
- Lấy cả hộp sửa trừ đi vỏ hộp -> sữa 
- 1 HS lên bảng làm - lớp làm vở
 Bài giải : 
Trong hộp có số gam sữa là : 
 455 - 58 = 397 (g ) 
 ĐS : 397g sữa .
tập làm văn : 
Viết thư .
I/ Mục tiêu:
1. Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý
2. Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. 
II/ Đồ dùng dạy - học:
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/ Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của tiết học.
2/ HD học sinh tập viết thư cho bạn:
- Nghe giới thiệu.
 a) GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu
Một HS đọc yêu cầu của BT và các gợi ý.
- GV hỏi:
+ Bài tập Y/c các em viết thư cho ai?ở tỉnh nào? ở miền nào?
+ Mục đích viết thư là gì?
+Hình thức của lá thư như thế nào?
- Gọi 3,4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
- GV mời 1 HS giỏi làm mẫu phần lí do viết thư - tự giới thiệu
b) HS viết thư
- HS đọc thầm.
- Cho một bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác.
- Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
- Như mẫu trong bài Thư gửi bà
- HS viết thư vào vở
- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót cho các em; phát hiện những HS viết bài tốt.
- GV mời 5 đến 7 HS đọc thư
- Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm. GV chấm điểm 1 số bài viết hay.
- HS đọc bài viết. Cả lớp bình chọn bài có nội dung hay nhất .
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS gửi thư qua đường bưu điện 
- CB : Nghe kể tôi cũng như bác . Giới thiệu về tổ em .
------------------------------------------------------------------------
 ?&@
Moõn: THUÛ COÂNG.
Baứi: Caột daựn chửừ H, U.
I Muùc tieõu.
-Bieỏt keỷ caột, daựn, chửừ H, U
-Keỷ ,caột, daựn chửừ H, U theo ủuựng quy trỡnh kú thuaọt.
-HS thớch caột, daựn chửừ.
II Chuaồn bũ.
GV maóu chửừ, giaỏy.Quy trỡnh caột daựn chửừ H , U.
HS: giaỏy thuỷ coõng, keựo, keo,buựt chỡ, thửụực.
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu.
ND – TL
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1.Kieồm tra baứi cuừ. 
2.Baứi mụựi.
2.1.Giụựi thieọu baứi. 
2.2. Giaỷng baứi.
Hẹ1.Hửụựng daón quan saựt-nhaọn xeựt. 5’
Hẹ2. Hửụựng daón maóu.
Bửụực 1:Keỷ chửừ H, U
 10’
Bửụực 2. Caột chửừ H, U 10’
Bửụực3. Daựn chửừ H, U 3’
-Taọp keỷ, caột 2’
3.Cuỷng coỏ daởn doứ. 1’
-Daón daột, ghi teõn baứi.
-ẹửa maóu chửừ ủaừ daựn.
-Chửừ H, U cao maỏy oõ, roọng maỏy oõ?
-GV laỏy chửừ H, U rụứi gaỏp ủoõi.
-GV laứm maóu, moõ taỷ.
-Keỷ, caột 2 hỡnh chửừ nhaọt daứi 5 oõ, roọng 3 oõ.
-ẹaựnh daỏu theo maóu, keỷ.
 H U
-Gaỏp ủoõi 2 hỡnh ủaừ keỷ.
-Caột theo ủửụứng keỷ ủaọm
-Mụỷ ra ủửụùc chửừ U
-Keỷ 1 ủửụứng chuaồn.
-Boõi hoà, daựn caõn ủoỏi.
GV quan saựt, hửụựng daón.
-Nhaọn xeựt chung giụứ hoùc.
-Daởn HS.
-HS quan saựt.
-Cao 5 oõ, roọng 3 oõ.
-Nhaọn xeựt: Khi gaỏp ủoõi 2 nửỷa truứng khớt nhau.
Nghe + quan saựt.
-Nghe+ quan saựt.
-Nghe +quan saựt.
-Laứm treõn nhaựp.
-Chuaồn bũ baứi sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(143).doc