Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Dung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Dung

I. Mục tiêu:

 - Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.

 - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.

II. Đồ dùng dạy-học: GV: Phiếu h.tập – Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.

III. Hoạt động dạy- học:

1. KT bài cũ: Ở trường công việc chính của HS là gì ? Kể tên các môn học ở trường.

- GV nxét đánh giá

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. HĐ1: Tìm hiểu các HĐ ngoài giờ lên lớp

* MT: - Biết 1 số HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học.

 - Biết 1 số điểm cần chú ý khi tham gia vào các HĐ đó.

* Cách tiến hành:

- B1: Hoạt động cả lớp:

? Khi đến trường, ngoài việc tham gia vào h.động h.tập, các em còn được tham gia vào các h.động nào khác nữa?

GV KL:

- B2: Thảo luận nhóm.

Y/c các nhóm q.sát 1 hình đựơc giao. Chỉ và nói rõ các h.động do nh.trường tổ chức ở trong hình ảnh; giới thiệu và mô tả các h.động đó.

GV nh.xét, KL.

 c. HĐ2: G.thiệu 1 số h.động của trường em.

* MT: G.thiệu được các h.động ngoài giờ lên lớp ở nh.trường.

* Cách tiến hành:

- B1: Thảo luận cặp đôi

- GV y/c thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

? Trường em đã tổ chức các h.động ngoài giờ lên lớp nào ?

? Em đã tham gia những h.động nào ?

B2: Làm việc cá nhân

- Gv phát phiếu h.tập, HD cách làm.

- Gv treo bảng phụ.

-B3: Gọi 1 số nhóm lên báo cáo kquả.

- Gv kết luận:

d. HĐ3: ý nghĩa của các HĐ và liên hệ bản thân

B1: HĐ cả lớp:

? Theo em các HĐ ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì ?

- Gv ghi các ý (không trùng) lên bảng. GVKL

B2: Làm việc cá nhân

- GVKL

HS thảo luận trả lời:

Ngoài ra khi đến trường, HS còn được th.gia vào các h.động khác như: vui chơi, tham quan b.tàng, d.tích l.sử, văn nghệ, TDTT.

HS th.luận nhóm.Đại diện báo cáo:

Nhóm 1: ảnh 1: nh.trường tổ chức cho HS đi thăm viện bảo tàng. Các bạn HS đang nghe cô HD viên th.minh về các hiện vật có trong VBT

Các nhóm tương tự

- Đại diện 3-4 đôi trình bày:

VD:1. Trường em đã tổ chức các h.động ngoài giờ lên lớp như: v.nghệ, cắm trại, hội thi

Em đã th.gia các h.động như: cắm trại

Lớp bổ sung, nhận xét

HS tự làm. 1 HS lên bảng.

Lớp nhận xét bổ sung

HS trả lời:

VD: H.động ngoài giờ lên lớp làm em thư giãn trí óc, h.tập tốt hơn.

HS làm vào vở bt TN-XH

3-4 HS trình bày

 

doc 20 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 848Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tự nhiên- xã hội
Tiết 26: Một số hoạt động ở trường( tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đó.
 - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
II. Đồ dùng dạy-học: GV: Phiếu h.tập – Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
III. Hoạt động dạy- học:
1. KT bài cũ: ở trường công việc chính của HS là gì ? Kể tên các môn học ở trường.
- GV nxét đánh giá
2. Bài mới: 
a..Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Tìm hiểu các HĐ ngoài giờ lên lớp
* MT: - Biết 1 số HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học.
 - Biết 1 số điểm cần chú ý khi tham gia vào các HĐ đó.
* Cách tiến hành: 
- B1: Hoạt động cả lớp:
? Khi đến trường, ngoài việc tham gia vào h.động h.tập, các em còn được tham gia vào các h.động nào khác nữa?
GV KL:
- B2: Thảo luận nhóm.
Y/c các nhóm q.sát 1 hình đựơc giao. Chỉ và nói rõ các h.động do nh.trường tổ chức ở trong hình ảnh; giới thiệu và mô tả các h.động đó.
GV nh.xét, KL.
 c. HĐ2: G.thiệu 1 số h.động của trường em.
* MT: G.thiệu được các h.động ngoài giờ lên lớp ở nh.trường.
* Cách tiến hành: 
- B1: Thảo luận cặp đôi
- GV y/c thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:
? Trường em đã tổ chức các h.động ngoài giờ lên lớp nào ?
? Em đã tham gia những h.động nào ?
B2: Làm việc cá nhân
- Gv phát phiếu h.tập, HD cách làm.
- Gv treo bảng phụ. 
-B3: Gọi 1 số nhóm lên báo cáo kquả.
- Gv kết luận:
d. HĐ3: ý nghĩa của các HĐ và liên hệ bản thân
B1: HĐ cả lớp:
? Theo em các HĐ ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì ?
- Gv ghi các ý (không trùng) lên bảng. GVKL
B2: Làm việc cá nhân 
- GVKL
HS thảo luận trả lời:
Ngoài ra khi đến trường, HS còn được th.gia vào các h.động khác như: vui chơi, tham quan b.tàng, d.tích l.sử, văn nghệ, TDTT.
HS th.luận nhóm.Đại diện báo cáo:
Nhóm 1: ảnh 1: nh.trường tổ chức cho HS đi thăm viện bảo tàng. Các bạn HS đang nghe cô HD viên th.minh về các hiện vật có trong VBT
Các nhóm tương tự
- Đại diện 3-4 đôi trình bày:
VD:1. Trường em đã tổ chức các h.động ngoài giờ lên lớp như: v.nghệ, cắm trại, hội thi
Em đã th.gia các h.động như: cắm trại
Lớp bổ sung, nhận xét
HS tự làm. 1 HS lên bảng.
Lớp nhận xét bổ sung
HS trả lời:
VD: H.động ngoài giờ lên lớp làm em thư giãn trí óc, h.tập tốt hơn.
HS làm vào vở bt TN-XH
3-4 HS trình bày
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu các hđộng ở trường?
- Nhận xét giờ học
___________________________
thủ công
 Tiết 13: Cắt dán chữ H , U
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
 - HS kẻ, cắt, dán được chữ U, H. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau
II. Đô dùng dạy – học :
- GV : - Mẫu chữ H,U.
 - Tranh qtrình kẻ, cắt dán chữ H, U.
- HS: - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán
III. Hđộng dạy- học:
1. HĐ1: GV HD HS quan sát và nhận xét
- GV cho HS qsát chữ H, U dã chuẩn bị và nxét.
- HS qsát.
2. HĐ2: GV HD mẫu:
- B1: Kẻ chữ H, U có chiều dài 5 ô, chiều rộng 3 ô.
- B2: Cắt chữ H, U gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ và cắt theo hình đã gạch chéo.
- B3: Dán chữ H, U kẻ 1 đường kẻ chuẩn. Đặt ướm 2 chữ mới cắt vào đường kẻ. Bôi hồ và dán.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu quy trình cắt dán chữ H, U
- Nhận xét giờ học
________________________________
Tập đọc – kể chuyện 
Tiết 37,38: Người con của Tây Nguyên 
I. Mục đích, yêu cầu:	
A. Tập đọc
- Đọc đúng các từ bok Pa ,lũ làng ,mọc lên ... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu nghĩa của các TN trong bài: bók, càn quét, lũ làng.
-Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
B. Kể chuyện:
-Biết kể một đoạn truyện theo lời 1 nhân vật.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy-học
-Bảng phụ ghi ND cần HD luyện đọc.
III. Hđộng dạy-học:
A.KT bài cũ:
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: “Cảnh đẹp non sông ”
-GV nhận xét ,đánh giá .
B.Bài mới:	
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu 
b. HD luyện đọc + Kết hợp giải nghĩa từ
-Ycầu HS đọc từng câu 
 Luyện phát âm từ khó – dễ lẫn
- Đọc từng đoạn trước lớp 
 GV treo bảng phụ HD HS ngắt nghỉ đúng.
- HS tự giải nghĩa từ trong SGK.
- Đọc theo nhóm:
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Tuyên dương nhóm đọc tốt.
3.Tìm hiểu bài:
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
- ở đại hội về Anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ?
- Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
- Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp ?
- Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm ntn ?
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
- Khi xem những vật đó thái độ của mọi ngời ra sao ? 
4.Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm Đ3
-Tổ chức thi đọc nhóm.
Tuyên dương nhóm đọc hay.
II. Kể chuyện:
1. Xác định y/c :
- HS khá kể mẫu.
- Đoạn này kể lại ND của đoạn nào trong truyện, đc kể bằng lời của ai?
- Ngoài ra con có thể kể bằng lời của nhân vật nào?
 2. Kể theo nhóm:
- Chia theo nhóm- y/c HS kể.
3. Kể trước lớp:
- Lớp nhận xét,bổ sung.
- Tuyên dương HS kể tốt.
5. Củng cố – dặn dò : 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị giờ sau. 
- 1 HS đọc lại ,lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
- HS tự phát hiện từ khó, dễ lẫnvà luyện đọc 
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- HS ngắt nghỉ hơi, luyện nhấn giọng 
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 2.
- Thi đọc nối tiếp đoạn- theo nhóm.
- 1HS đọc –lớp đọc thầm Đ1-TL câu hỏi1.
đi dự đại hội thi đua.
- 1HS đọc Đ2-Lớp đọc thầm
đất nước mình bây giờ mạnh lắm
Đại hội anh Núp lên kể chuyện.
”Pháp đánh 1 trăm năm cũng không thắng nổi đ/c Núp “
- Dân làng Kông Hoa vui quá
Tặng ảnh Bok Hồ
- Mọi ngời coi quà tặng là thiêng liêng.
- Các nhóm thi đọc đoạn 3.
- 2-3 HS đọc y/c của phần kể chuyện .
- 1HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK.
- Đ1-bằng lời kể của anh hùng Núp.
Của cán bộ
- 3 HS 1 nhóm- kể phân vai.
- 2 nhóm kể trước lớp
_________________________________
toán
Tiết 61: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục đích, yêu cầu:
- KT: Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- KN: áp dụng để giải bài toán có lời văn
- TĐ: Học sinh tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 1 (61)
III. Hđộng dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng đọc bảng chia 8
- GV nhận xét cho điểm .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn:
a. GV nêu ví dụ:
-Đoạn thẳng AB dài 2cm (GV vẽ bảng) 
-Đoạn thẳng CD dài 6cm (GV vẽ bảng)
Hỏi CD dài gấp mấy lần ...AB ?
Muốn tìm độ dài đoạn CD gấp mấy lần độ dài đoạn AB ta làm thế nào ?
-Ta có thể nói cách khác như tnào ?
- GV kết luận : Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB
Hay: độ dài đoạn thẳng AB = 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
b.Giới thiệu BT: 
- GV nêu BT và phân tích như VD1
- BT cho biết gì ? Y/c tìm gì ? 
- GV ycầu HS làm bài vào vở.
- GV nxét chốt lại bàilàm đúng.
*GVKL: Bài toán trên có dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào ?
3.Luyện tập:
Bài 1: GV treo bảng phụ.
- Y/c HS đọc dòng đầu của bảng.
? 8 gấp mấy lần 2 ?
? Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ?
 - GV ycầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS chữa bài trên bảng.
-Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề 
– Bt cho biết gì ?Y/c tìm gì?
-Y/c HS tự tóm tắt
- GV ycầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm 1 số bài, rút kinh nghiệm
– Nhận xét, bổ sung
Bài 3: 
- Gọi 2 HS đọc đề bài
- GV ycầu HS qsát và trả lời
- GV nxét chốt câu trả lời đúng
3. Củng cố-dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại cách so sánh
- Nxét tiết học.
HS theo dõi 
HS nêu lại VD 
-HS tự nêu: 6: 2 = 3 (lần )
- HS nêu
–HS nghe và ghi nhớ 
1 HS nêu y/c của bài.
1 HS nêu 
Lớp làm vở – 2 HS đổi chéo vở KT.
5-6 HS nhắc lại
- HS nêu 
- 2-3 HS đọc y/c của đề 
HS đọc: Số lớn, số bé. Số lớn gấp 
Gấp 4 lần
2 = 1/4 của 8.
HS làm vở – 2 HS lên bảng - Đổi vở KT chéo
2-3 HS đọc đề bài 
HS nêu 
1 HS lên bảng làm – Lớp làm vở BT – 2 HS đổi vở KT chéo 
2 HS đọc đề – nêu y/c của đề
- HS qsát và trả lời.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Chính tả
Tiết 25: Đêm trăng trên Hồ Tây
I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần iu/ uyu
- Làm đúng bài tập 3a
II. Đồ dùng dạy –học:
- GV : Bảng phụ viết ND bt chính tả.
III. Hđộng dạy - học :
A. KT bài cũ : 
- 3 HS lên bảng viết-lớp viết bảng con – 1HS đọc
- GV NX cho điểm.
B. Bài mới :
1. Gthiệu bài :
2. HD viết chính tả :
a, Hdẫn chuẩn bị :
- GV đọc mẫu –Lớp đọc thầm.
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp ntn?
- Bài viết có mấy câu? Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?Vì sao?
-Những dấu câu nào đc sử dụng trong đoạn văn?
*. HD viết từ khó, dễ lẫn.
- HS tìm và nêu.
- GV đọc cho HS viết bảng con .
- GV nhận xét 
b. Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết 
- Soát lỗi - Chấm bài.
c. HD làm bài tập :
Bài 2 : Điền vào chỗ trống iu hay uyu ?
-GV nêu ycầu của bài 
-Ycầu HS làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS đọc kquả 
- Nhận xét – Bổ sung.
- 2HS đọc lại.
- Đêm trăng toả sáng, rọi vào các 
- Bài viết có 6 câu.
-HS nêu và giải thích lí do 
-1 HS lên bảng – Lớp viết bảng con .
- HS viết bài vào vở 
- 2-3 HS đọc y/c của bài
- 3 HS lên bảng – Lớp làm vở BT 
 5-6 HS đọc KQ bài của mình.
Bài 3 : Viết lời giải câu đố:
- Gọi HS đọc ycầu .
- GV gọi từng HS giải câu đố .
- GV nhận xét
- 2-3 HS đọc y/c của bài 
- HS quan sát tranh để giải câu đố 
 3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau .
Toán
Tiết 62: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
- Biết so sánh số bé bằng một mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính 
II. Hđộng dạy-học
A. KT bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm bt 3 (SGK-61)
- GV nhận xét, cho điểm .
B. Luyện tập:
Bài 1: Gv treo bảng phụ
- Gọi HS đọc ycầu
– GV hdẫn HS xđịnh số lớn, số bé – phân biệt số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
- Gọi 1 HS làm mẫu- lớp quan sát
- Lớp nhận xét bổ sung
- GV chốt kthức 
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì ? Y/c tìm gì? Bt tóm tắt ntn ? Bt có dạng gì ?
Bt có mấy phép tính ?
- Y/c HS tự tóm tắt-giải
- Gv chấm 5 bàn – nhận xét cho điểm
Bài 3: Y/c HS tự làm:
 - GV hdẫn tương tự bài 2
Bài 4: Y/c HS tự xếp hình và b/cáo kết qủa.
- Gv nxét chốt bài làm đúng.
3 ... oa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: 
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ hoa
 Ô, I, K
- GV nhận xét sửa chữa .
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS tìm : Ô, I, K
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: Ô, I, K 
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng 
- GV hướng dẫn viết 
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: 15 phút
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài: 5 phút
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
- HS theo dõi.
- HS nêu, viết bảng con: ít
- HS viết vở. 
- HS theo dõi
C- Củng cố - dặn dò: 3 phút
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS rèn VSCĐ. 
___________________________________________________________________
Toán 
Tiết 64: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán 
- Biết tính chất của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. 
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ: ghi bt 4 (64).
III. Hđộng dạy-học:
1. KT bài cũ: 2 HS lên bảng làm bt 2, 3 (63)
- GV nxét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập
Bài 1: a. Tính nhẩm
Y/c HS dùng bút chì làm vào SGK
- GV gọi HS đọc nối tiếp kquả của các phép tính.
- GV nxét chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức.
- GV ycầu HS làm bài vào vở và chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc ycầu của bài.
- GV ycầu HS nêu cách giải bài toán.
- GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
Bài 4: Nêu y/c của bài.
- GV treo bảng phụ – HS điền bút chì vào SGK
- GV gọi HS đọc kquả.
- GV nxét chốt câu trả lời đúng.
- HS đọc nối tiếp nhau từng pt.
Em có nhận xét gì về các thừa số, thứ tự của các TS, tích của 2 TS
- HS nêu
-HS làm bài và chữa bài.
- 2-3 HS đọc y/c của bài
-1HS nêu cách thực hiện – 4HS lên bảng-lớp làm vở BT-2 HS đổi chéo vở KT.
2-3 HS đọc đề-BT cho biết gì ? Y/c tìm gì ? BT tóm tắt ntn ?
1 HS lên bảng-lớp làm vở BT-2 HS đổi vở KT chéo-Nhận xét bổ sung.
- HS đọc kquả.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Gọi HS đọc bảng nhân 9
- Nhận xét giờ học
_____________________________________
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 26: Vàm Cỏ Đông
I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. 
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần it/ uyt
- Làm đúng bài tập 3a
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ ghi ND bt ch. tả
III. Hđộng dạy – học:
1. KT bài cũ: 2 HS lên bảng -lớp viết bảng con- 1 HS đọc: khúc khuỷu, khẳng khiu
- GV nxét cho điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD viết ch.tả:
- GV đọc mẫu- lớp đọc thầm.
Hỏi: T.cảm của tác giả với d. sông ntn ?
Dòng sông VCD có nét gì đẹp ?
* HD cách trình bày:
- Đoạn thơ viết theo khổ thơ nào ?
-
 Trong đoạn có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Chữ đầu dòng thơ phải viết ntn cho đẹp ?
* HD viết từ khó, dễ lẫn.
* Viết ch.tả-soát lỗi-chấm bài:
- GV đọc cho HS viết.
 c. HD làm bt ch.tả:
Bài 2: Điền vào chỗ trống it/ uyt ?
- Gọi HS đọc ycầu của bài.
- GV ycầu HS Làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép với – GV tiến hành tương tự bài 2
- 2 HS đọc lại.
- Tgiả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết.
- Dòng sông VCĐ 4 mùa soi từng mảng mây trời, hàng dừa 
- Đoạn thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Mỗi khổ có 4 dòng – mỗi dòng có 7 chữ
- HS tự phát hiện và trả lời.
- HS trả lời.
- HS tự phát hiện – 3 HS lên bảng viết
Lớp viết bảng con.
- HS viết bài.
- 2-3 HS đọc y/c của bt – 4 HS lên bảng, lớp làm vở bt – 2 HS đọc lời giải của mình
3. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét giờ học
_____________________________________
Thể dục 
Tiết 26: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: 
Đua ngựa 
I Mục tiêu : 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II. Địa điểm, phương tiện: 
 - VS sân trường sạch sẽ
 - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sẵn vạch .
III.Nội dung, phương pháp lên lớp 
Hoạt động của thày:
SL-TG
Hoạt động của trò
A-Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp
+ Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
+Khởi động.
B-Phần cơ bản: 
Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Gv tập mẫu- hướng dẫn 
-Y/c h/s tập đồng loạt
-G/v theo dõi nhận xét bổ sung và uốn nắn các động tác sai.
- Chia lớp làm 4 tổ ôn lại các động tác đã học 
-Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- Thi xem nhóm nào tập đều
- Gv nhận xét và tuyên dương.
C-Phần kết thúc :
G/v tập trung h/s
-Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
-Vn ôn lại các tư thế, động tác đã học.
5-6 phút
15phút
1-2 lần
1 lần
7-8 phút
2 lần
6-7 phút
4-5 phút
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số .
- Hs nắm bắt
+Xoay các khớp tay chân
-Hs quan sát
-Lớp trưởng điều khiển .
-HS thực hiện.
-Tổ trưởng điều khiển. Các thành viên nghiêm túc thực hiện 
- Lớp thực hiện thi giữa các nhóm
-H/s xếp 4 hàng dọc.
Thả lỏng.
__________________________
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 
Toán
Tiết 65: Gam
I. Mục tiêu:
- Biết gam là một đvị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và kg.
- Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Biết tính: cộng, trừ, nhân, chia với s.đo khối lượng là gam.
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
III. Hđộng dạy- học:
1. KT bài cũ: 2 HS lên bảng làm bt 2,3 (SGK-64) – 4 HS đọc TL bảng nhân 9.
- GV nxét cho điểm.
2. Bài mới:
a. G.thiệu bài:
b. G.thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và kg.
- GV đưa ra định nghĩa: Gam là 1 đvị đo khối lượng
- Gam viết tắt là g
 1.000g = 1 kg
- G.thiệu các quả cân thường dùng.
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ và cân mẫu cho HS qsát.
c. Luyện tập
Bài 1: Y/c HS đọc số cân
- Gọi HS đọc ycầu của bài.
- GV cho HS qsát tranh và nêu khối lượng của các vật trong tranh.
- GV nxét chốt cách đọc đúng.
Bài 2: Tương tự bài 1
Bài 3: Tính (theo mẫu)
- GV hdẫn mẫu.
- GV ycầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS chữa bài trên bảng.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 4: Tóm tắt:
- Gọi 2 HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu cách giải bài toán.
- GV ycầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 5: HS khá, giỏi: Y/c 1 HS lên tóm tắt:
- Tiến hành tương tự bài 4
- 5 HS đọc lại định nghĩa
- HS qsát.
- HS quan sát và đọc số cân của từng vật.
- HS đọc nối tiếp nhau
- 2-3 HS đọc y/c của bài 
- HS qsát và đọc số lượng.
- Vài HS đọc lại
- HS qsát GV hdẫn mẫu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài trên bảng.
- 2-3 HS đọc y/c của bài .
- HS nêu
- HS làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi 1 HS lên bảng cân 1 quả dưa.
- Nhận xét giờ học
_________________________________
Tập làm văn
Tiết 13: Viết thư
I. Mục tiêu: 
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn ND gợi ý của bài.
III. Hoạt động dạy- học:
1. KT bài cũ: 2 HS đọc đoạn văn viết về “Cảnh đẹp đất nước” nhận xét
- GV nxét cho điểm.
2. Bài mới:
a. G.thiệubài:
b. HD viết thư:
- Gọi 1 HS đọc ycầu của bài.
- Em sẽ viết thư cho ai ?
- Em viết thư để làm gì ?
- Hãy nhắc lại cách trình bày 1 bức thư.
- GV HD HS cách nêu lý do..
c. Y/c HS tự viết thư
- GV qsát nhắc nhở ý thức học tập của HS.
- Gọi một vài HS đọc lá thư của mình.
- GV nxét cho điểm.
- 2-3 HS đọc y/c của bài
- Em sẽ viết thư cho 1 người bạn ở m.Trung
- Để làm quen và hẹn bạn thi.
- 2-3 HS nêu lại
- HS viết thư.
- HS đọc lá thư mình viết trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu cách trình bày 1 lá thư.
- Nhận xét giờ học
____________________________________
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
________________________________
Sinh hoạt tập thể
 Kiểm điểm nề nếp tuần 13
I. Kiểm diện:...
II. Nội dung:
 1. Đánh giá công việc trong tuần.
 - Về thực hiện nề nếp.............................................................................................
 ..............................................................................................................................
 - Về ý thức học tập................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp...................................................................
 - Tuyên dương.......................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 - Nhắc nhở............................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 2. Phương hướng tuần sau:
 - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp ở trường.
 - Thi đua học tập tốt.
 - Rèn phát âm chuẩn, viết chữ đẹp cho hs.
 - BD hs giỏi, kèm hs yếu kém.
 - Phát huy nhóm học tập.
 3. Bàn bạc thảo luận..............................................................................................
...........................................................................................................................
 4. Cho HS thi văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ, chơi trò chơi dân gian...
******************************************************************************
Nhận xét của tổ chuyên môn, BGH.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA3 TUAN 13.doc