Giáo án Lớp 3 Tuần 14, 15 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 14, 15 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Tập đọc - Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ

Tiết:27+14

A/ Mục tiêu

Tập đọc- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 -Hiểu nd: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng(trả lời được các câu hỏi trong sgk)

 -HS học tập tấm gương của Kim Đồng.

Kể chuyện:-Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện theo tranh

B/Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

C/ Các hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ5’:- Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng“.

- Nêu nội dung bài văn vừa đọc ?

- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

 

doc 47 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14, 15 - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 hhhg o0ogggg
 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ 
Tiết:27+14
A/ Mục tiêu
Tập đọc- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 -Hiểu nd: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
 -HS học tập tấm gương của Kim Đồng.
Kể chuyện:-Kể lại được tùng đoạn của câu chuyện theo tranh
B/Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. 
C/ Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ5’:- Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng“.
- Nêu nội dung bài văn vừa đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
2’
12’
16’
14’
17’
 a) Giới thiệu chủ điểm và bài học :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải, nhẹ nhàng. 
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa và chỉ trên bản đồ để giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. ddGV theo dõi sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp ,.
- Kết hợp giải thích các từ : Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Thầy mo, thong manh  
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu. 
- Một học sinh đọc đoạn 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo và TLCH:
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
+ Vì sao bác cán bộ lại phải đóng vai một ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? 
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4, cả lớp đọc thầm lại trao đổi và TLCH:
+ Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng cảm của anh Kim Đồng khi gặp địch ?
d) Luyện đọc lại : 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn 3.
- Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai.
- Mời 1HS đọc lại cả bài. 
- GV nhận xét, chấm điểm, tuyên dương.
 * Kể chuyện: 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ “. 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: 
- Cho quan sát 4 tranh minh họa. 
- Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1dựa theo tranh.
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể hay.
- HS quan sát tranh chủ điểm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa và bản đồ , theo dõi giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. 
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Lắng nghe để hiểu về các từ ngữ mới trong bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu của bài.
- Một học sinh đọc đoạn 3 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 của bài.
- 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện , cả lớp đọc thầm. 
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
+ Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để địch không nghi ngờ.
+ Đi rất cẩn thận . Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. Ông Ké lững thững đằng sau ... 
- 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. 
+ Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu, địch hỏi anh trả lời rất nhanh: Đón thầy mo về cúng. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi!
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Ba em lên phân từng vai (dẫn chuyện , Kim Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn 3. 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Cả lớp quan sát 4 tranh minh họa.
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp. 
- 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện. 
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất .
3/ Hoạt động nối tiếp: 
- Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào?
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện. 	
 ----------------------------------------------------------------
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Toán : 	 Luyện tập 
Tiết 66 
A/ Mụctiêu: - Biết So sánh các số lượng, 
 -Biết các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để giải các bài toán có lời văn .
 -Biết sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.
 -Học sinh yêu thích môn học.
B/Đồ dùng dạy học : Cân đồng hồ loại nhỏ.
CCác hoạt động dạy - học:
 1.Kiểm tra bài cũ :- Gọi 2HS lên bảng làm BT5 tiết trước.
- KT vở 1 số em.- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Mời 1HS giải thích cách thực hiện.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :- Yêu cầu HS đọc bài tập 2. 
4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g
1 gói bánh : 175g ? g 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh .
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 2.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu.
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài .
- Một học sinh nêu bài toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:
Giải :
Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
130 x 4 = 520 (g )
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 g
- Đổi vở KT bài nhau.
- Một em đọc bài tập 3.
- Phân tích bài toán.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở. 
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung. 
Giải :
Đổi 1 kg = 1000g
Số đường còn lại là :
1000 – 400 = 600 (g )
 Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :
600 : 3 = 200 (g)
 Đ/ S: 200g
 3/ Hoạt động nối tiếp:- Cho HS thực hành cân 1 số đồ vật.
- Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . 
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tập viết: Ôn chữ hoa K 
 Tiết14
A/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa k(1 dòng)Kh.Y(1 dòng),viết đúng tên riêng Yết kiêu(1 dòng)và câu ứng dụng :Khi đóichung một lòng(1 lần)bằng cở chữ nhỏ.
-HS yêu thích giữ gìn vở sạch ,viết chữ đẹp.
B/Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
 C/ Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới:
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
12’
20’
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng): 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu: Yết Kiêu là một ông tướng tài thời nhà Trần. Ông có tài bơi lặn dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của giặc.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Khi 
 c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ nhỏ 
- Chữ Y và Kh : 1 dòng .
- Viết tên riêng Yết Kiêu 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có ở trong bài: Y, K.
- Theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Lớp thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một vị tướng thời Trần nổi tiếng của đất nước ta . 
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Khi đói cùng chung một dạ,/ Khi rét cùng chung một lòn . 
+ Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, giúp đỡ nhau.
- Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng con. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
3/ Hoạt động nối tiếp:2’ 
Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.
Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010
 Chính tả: Người liên lạc nhỏ 
Tiết 27 
A/ Mục tiêu : 
 -Nghe viêt đúng chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 -Làm đúng bài tập điền tiêng có vần ay/ây (bt2)- Làm đúng bài tập 3 a/b
 -HS yêu thích tiếng Việt,giữ gìn vở sạch chữ đẹp. 
B/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT1. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3b. 
C/Các hoạt động dạy - học:
 1.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số tiếng dễ sai ở bài trước. - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: Huýt sáo, suýt ngã, hít thở, nghỉ ngơi, vẻ mặt
- Nhận xét đánh gía
2.Bài mới: 
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
24’
8’
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. 
- Gọi 1HS đọc lại bài . 
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào ?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó được viết như thế nào?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và luyện viết các tiếng khó: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững thững, ...
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. 
- Nhận xét bài làm học sinh, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b.
- Yêu cầu các nhóm làm vào vở.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 3 em thi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 6 em đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Một học sinh đọc lại bài. 
+ Đức Thanh , Kim Đồng , Hà Quảng , Nùng.
+ Câu "Nào, bác cháu ta lên đường!" - là lời của ông Ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, tên riêng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp n ... nông dân trả lời như thế nào?
+ Vì sao bác bị vợ trách ? 
+Thấy mất cày bác đã làm gì ? 
- Kể lại câu chuyện lần 2.
- Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp tập kể .
- Mời bốn em nhìn bảng thi kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
+ Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh đọc bài 2.
- Nhắc học sinh dựa vào bài tập nói tiết trước để viết bài.
- Yêu cầu lớp viết bài vào vở. 
- Mời 5 – 7 em thi đọc bài văn của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm. 
- Hai em đọc lại đề bài tập làm văn .
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện .
+ Bác nông dân đang cày ruộng .
+ Khi được gọi về ăn cơm bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã !
+ Vì dấu cày mà la to như vậy thì kẻ gian sẽ biết chỗ giấu và lấy mất cày .
+ Nhìn trước, nhìn sau không có ai bác mới ghé tai vợ nói nhỏ : - Nó lấy mất cái cày rồi .
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2 .
- Một em lên kể lại câu chuyện. 
- Từng cặp kể cho nhau nghe .
- 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp .
+ Khi đáng nói nhỏ thì không nói còn khi không đáng nói nhỏ thì lại nói nhỏ 
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập . Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết làm văn trước để viết vào vở đoạn văn giới thiệu về tổ của mình.
- 5 - 7 em thi đọc đoạn văn trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
3/ Hoạt động nối tiếp:2’ - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
	------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
Toán: 	 Luyện tập 
Tiết75 
A/ Mục tiêu : -Biết làm tính nhân,tính chia ( bước đầu làm quen cách viết gọn ) và giải bài toán có hai phép tính .
-HS làm đúng các bài tập 1(a,c) ;2(a,b,c),bài 3,4
-HS yêu thích môn học.
 B/Các hoạt động dạy - học:
 1.Kiểm tra bài cũ :- Gọi 2HS lên bảng làm BT.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
31’
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1(a,c)
- Yêu cầu em lên bảng tự đặt tính và tính kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi hs nêu yêu cầu bài(a,b,c).
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi đọc bài trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
- Hai học sinh lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước.
- Lớp theo dõi nhận xé.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu đề.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 học sinh thực hiện trên bảng. 
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2 học sinh lên bảng thực hiện . 
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
Quãng đường BC dài là :
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài :
172 + 688 = 860 (m)
 Đ/ S: 860 m
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài 4. 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải :
Số chiếc áo len đã dệt:
450 : 5 = 90 ( chiếc áo )
Số chiếc áo len còn phải dệt :
 450 – 90 = 360 ( chiếc áo )
 Đ/S :360 chiếc áo 
3/ Hoạt động nối tiếp:2’- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm . 
**********************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Các dân tộc . Luyện tập về so sánh 
 Tiết:15
A/Mục tiêu :- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta(bt1).
 - Điền đúng các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống(bt2)
 - Dựa vào tranh gợi ý,viết (hoặc nói)được câu có hình ảnh so sánh.
 -HS đoàn kết với các dân tộc thiểu số 
 B/Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn tên 1 số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam.
 - Viết sẵn 4 câu văn ở BT2, ba câu văn ở BT4. Tranh minh họa BT3 trong SGK.
 C/ Các hoạt động dạy - học::
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 em làm lại bài tập 2, ba câu văn ở BT4
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
31’
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 .
- Yêu cầu các nhóm làm bài vào tờ giấy to, xong dán bài trên bảng.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Dán băng giấy viết tên 1 số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó.
- Cho HS viết vào VBT tên các dân tộc.
Bài 2 : - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu thực hiện vào VBT.
- Mời 4 em lên bảng điền từ, đọc kết quả.
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 4 em tiếp nối nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong từng bức tranh. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 4 .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời HS tiếp nối đọc bài làm.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền TN đúng vào các câu văn trên bảng .
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài: Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
- HS làm bài theo nhóm: thảo luận, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số ở giấy.
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp viết tên các dân tộc vào VBT theo lời giải đúng:
+ Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Hmông , ..
- Một em đọc bài tập. Lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài .
- 3 em lên bảng điền từ, lớp nhận xét bổ sung.
 Các từ có thể điền vào chỗ trống trong bài là: Bậc thang ; Nhà rông ; Nhà sàn ; Chăm.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 3 .
- 4 em nêu tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau. Lớp bổ sung:
+ Trăng tròn như quả bóng / trăng rằm tròn xoe như quả bóng.
+ Mặt bé tươi như hoa / Bé cười tươi như hoa.
+ Đèn sáng như sao / Đèn điện sáng như sao trên trời.
+ Đất nước ta cong cong hình chữ S. 
- Học sinh đọc nội dung bài tập 4.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nối tiếp dọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung.
Các từ cần điền: như núi Thái Sơn - như nước trong nguồn chảy ra - bôi mỡ - núi (trái núi).
- 2 em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta.
3/ Hoạt động nối tiếp: 2’
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
 ----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
THñ C«NG
Tiết14	 C¾T, D¸N CH÷ V (1 tiÕt)
I- MôC TIªU.
- BiÕt c¸ch kÎ, c¾t, d¸n ch÷ V.
- KÎ, c¾t, d¸n ®­îc ch÷ V ®óng quy tr×nh kü thuËt.
- Häc sinh høng thó c¾t ch÷.
II/Đồ dùng dạy học 
- MÉu ch÷ V c¾t ®· d¸n vµ mÉu ch÷ V ®Ó rêi, ch­a d¸n.
- GiÊy mµu, kÐo, th­íc, ch× hå.
III- C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC.
1- KiÓm tra ®å dïng.
2-Bài mới 
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
30’
a- Giíi thiÖu bµi.
b- C¸c ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng 1: HDHS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu ch÷ mÉu V ®Ó häc sinh nhËn xÐt.
+ NÐt ch÷ réng mÊy «?
+ Ch÷ V cã nöa bªn tr¸i vµ nöa bªn ph¶i nh­ thÕ nµo?
GV: Nªu gÊp ®«i ch÷ V theo chiÒu däc th× 2 nöa cña ch÷ trïng khÝt nhau (GV dïng ch÷ mÉu ®Ó gÊp ®«i)
Ho¹t ®éng 2: GV h­íng dÉn mÉu.
- GV theo quy tr×nh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ V.
B­íc 1: KÎ ch÷ V.
- LËt mÆt tr¸i cña giÊy thñ c«ng, c¾t HCN cã chiÒu dµi mÊy «, réng mÊy «?
- H2 h­íng dÉn tiÕp nh­ thÕ nµo?
B­íc 2: C¾t ch÷ V.
- GV: C¾t theo ®­êng kÎ nöa ch÷ V, bá phÇn g¹ch chÐo më ra ®­îc ch÷ V nh­ ch÷ mÉu.
B­íc 3: D¸n ch÷ V.
- KÎ 1 ®­êng th¼ng, ®Æt ­ím ch÷ míi c¾t vµo ®­êng chuÈn cho c©n ®èi vµ d¸n.
Ho¹t ®éng 3: 
* Tæ chøc cho häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt.
- Häc sinh nh¾c l¹i ®Ò bµi.
- Häc sinh quan s¸t.
- 1 «.
- Gièng nhau.
- Häc sinh quan s¸t.
- Häc sinh quan s¸t. lµm theo gi¸o viªn.
- dµi 5 «, réng 3 «.
- ChÊm c¸c ®iÓm ®¸nh dÊu h×nh ch÷ V . KÎ ch÷ V theo c¸c ®iÓm ®· ®¸nh dÊu.
- Häc sinh theo dâi, thùc hµnh.
- Häc sinh thùc hµnh.
- Häc sinh tr­ng bµy s¶n phÈm theo tæ.
- C¶ líp nhËn xÐt c¸c s¶n phÈm.
3/ Hoạt động nối tiếp: 2’
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ, tinh thÇn häc tËp cña häc sinh.
- Giê sau chuÈn bÞ giê sau.
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010
SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT LỚP TUẦN 15
Tiết 15
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 15.
Rèn kĩ năng tự quản. 
-Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể 
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Tg
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
17’
13’
*Hoạt động 1:.Sơ kết lớp tuần 15:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp trưởng tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu.
-Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
+ Đi học đúng giờ , mang khăn quàng đầy đủ
-Vệ sinh:+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Trực nhật VS quan cảnh , nhà vệ sinh 
-Phát huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt.
+ ý kiến các tổ. 
* GV chốt và thống nhất các ý kiến. 
* Hoạt động 2:Hướng tuần sau:
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
 - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .
Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy 
-Thực hiện biểu dương 
Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .
Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 1415(1).doc