Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Phạm Anh Phi - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Phạm Anh Phi - Trường TH Trần Quốc Toản

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I/ Mục tiêu:

Tập đọc

v Đọc đúng, trôi chảy , ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.

v Đọc trôi chảy được toàn bài, thể hiện được lời ngườii dẫn chuyện và lời nhân vật.

v Nội dung: Kim Đồng là một người rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng( TL các CH trong SGK).

 Kể chuyện:

v Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

v Hs khá giỏi:kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Phạm Anh Phi - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012.
PPCT:27
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I/ Mục tiêu: 
Tập đọc
Đọc đúng, trôi chảy , ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Đọc trôi chảy được toàn bài, thể hiện được lời ngườii dẫn chuyện và lời nhân vật. 
Nội dung: Kim Đồng là một người rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng( TL các CH trong SGK).
 Kể chuyện:
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Hs khá giỏi:kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II/ Đồ dùng: 
GV:Tranh minh hoạ bài phóng to, bảng phụ HD luyện đọc.
HS: SGK
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định
2. Bài cũ 
-Tiết tập đọc trước em đọc bài gì ?
- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK
 -Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
-Qua câu chuyện chúng ta sẽ hiểu thêm về hình ảnh về người liên laic dũng cảm.
- Viết tên bài lên bảng.
 v Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài lần một
- Gọi 1 em khá đọc bài
- Chia bài làm 4 đoạn .
- Chú ý giọng đọc: 
+ Giọng người dẫn chuyện: vừa phải.
-Hướng dẩn ngắt nghỉ câu
-Bé con / đi đâu sớm thế?// (G hách dịch)
- Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm.//
- Gv đọc mẫu trước.
- Cho hs nối tiếp đọc từng câu ( Chú ý hs đọc xong và sữa sai)
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc từng đoạn nối tiếp và kết hợp giảng từ khó hiểu.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu nghĩa của từ.
- HD HS đọc theo nhóm
 v Hoạt động 2: thi đọc
-Cho hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét và chọ hs đọc hay
- Hát
- Bài “Cửa Tùng.”
-2 em HTL và TLCH.
- Hs Nhận xét
Bài: Ngươì liên laic nhỏ.
- HS nhắc lại
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- 1 hs khá đọc bài
+ Đoạn 1: 
+ Đoạn 2: 
+ Đoạn 3:
+ Đoạn 4: 
-Hs đọc nối tiếp 1.2 lượt
-Hs dùng bút chì gạch sgk
- HS đọc từng câu. 
-Tìm và phát âm từ khó.
- người Nùng, Kim Đồng, lững thững.
- Hs đọc 2.3 lượt.
- HS tìm nêu từ khó hiểu
- người Nùng, Kim Đồng, lững thững 
- HS đọc nhóm.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs theo dõi.
2.3 Hs thi đọc
- Nhận xét và chọ bạn đọc hay.
TẬP ĐỌC ( TIẾT 2)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: tìm hiểu bài.
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
Hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
- Cách đi đường của hai bác cháu ntn?
- Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối?
- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?
- Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng?
GV nhận xét.
** Rút ý nghĩa: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
 Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại
-Đóng vai và lắng nghe tích cực. Đoạn 3
- Cho hs đọc nhóm 2 và thi đọc.
KỂ CHUYỆN 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh họa SGK.
2. Kể mẫu:
-Kể chuyện theo mẫu nội dung tranh vẽ. 
- Chuyện gồm cĩ nhửng nhân vật nào?
Đoạn 1.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Núp đi đâu?
b) Đoạn 2: 
- Kim Đồng là ai?
- Kim Đồng đi đâu?
- Kim Đồng được nhận nhiệm vụ gì?
c) Đoạn 3: 
- Gv yêu yêu cầu từng cặp Hs kể chuyện
- Ba Hs tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
HD HS kể theo từng đoạn.
3. Kể theo nhóm:
-Trong truyện cĩ mấy nhân vật
4. Kể trước lớp:
-Yêu cầu HS khá ,giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Nhận xét .
4/ Cũng cố - dặn dị.
-Qua câu chuyện trên em rút ra cho mình bài học gì?
- Hs theo dõi.
Cả lớp đọc thầm.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- “Bác cán bộ đóng vai ..trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS trả lời: 
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.
- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên.
- HS trả lời
-Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
Hs nhận xét.
- HS trả lời ý kiến theo ý kiến của mình
-1 HS đọc yêu cầu . 
-HS phát biểu ý kiến .
Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 1.
Hs nhìn phần gợi ý kể đoạn 2.
Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 3.
Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu chuyện. 
Ba Hs thi kể chuyện.
Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
Hs nhận xét.
PPCT:66
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ MuÏc tiêu:
Biết so sánh các khối lượng ,
Biết làm tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
Yêu thích moan học.
II/ Chuẩn bị:
GV:1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
HS: Vở, bảng con.
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-YC HS đọc số cân nặng của 1 số vật.
-Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ Luyện tập:
Bài 1: 
- Bài 1.: 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv viết lên bảng 585g  558g và yêu cầu Hs so sánh.
- Gv hỏi: Vì sao em biết 585g > 558g.
- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
Gv mời Hs lên bảng làm bài. 
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm ntn?
- Số gam kẹo đã biết chưa?
-YC HS làm bài.
Bài 3: GV HD tương tự BT 2.
Chú ý: YC HS khi giải phải đổi 1 kg = 1000g.
YC HS tự giải.
- Chấm bài và ghi điểm cho HS.
Bài 4: Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 HS và YC các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào vở
4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
-HS thực hiện
Hs so sánh: 585g > 558g
Vì 585 > 558.
Hs cả lớp làm bài vào V. 
585g > 558g 526g < 625g 
305g < 300g + 50g 450g < 500g – 60g 
1kg = 850g + 150 1kg = 640g + 360g 
 - 1 HS đọc đề SGK
- Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh?
- Ta phải lấy số gam keo cộng với số gam bánh.
- Chưa biết và phải đi tìm.
 -1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
Bài giải:
Số gam kẹo mẹ Hà đã mua la2:
130 x 4 = 520 (g)
Số gam kẹo và bánh Hà mua là:
175 + 520 = 695 ( g)
Đáp số: 695 g
-1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài giải:
1 kg = 1000g
Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g)
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200 (g)
ĐS: 200g
- HS thực hành theo nhóm.
Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012
PPCT:27	CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác đoạn từ Sáng hôm ấylững thững đằng sau trong bài Người liên lạc nhỏ.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt ay/ ây, và bài tập 3b phân biệt i/iê.
Yêu quý những con người giúp ích cho xã hội.
II/ Đồ dùng:
GV:Bảng viết sẵn các BT chính tả.
HS: vở, bảng con.
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi,
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: - Ghi tựa:
b/ HD viết chính tả:
 * Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
* HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Lời nhân vật phải viết ntn?
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:
 Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
c/ HD làm BT:
Bài 2: 
Gọi HS đọc YC.
YC HS tự làm.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: (b).
Gọi HS đọc YC.
YC HS tự làm.
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, HS viết vào bảng con.
- Theo dõi GV đọc.
- 1HS đọc.
- Có nhân vật anh Đức Thanh, Kim Đồng và ông ké.
-6 câu.
- Tên riêng phải viết hoa.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
- HS: lững thững, mỉm cười, Hà Quảng, 
- 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài chéo.
-HS nộp bài.
- HS đọc YC trong SGK.
- 2 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào vở.
- Đọc lởi giải và làm vào vở.
- Lời giải:
 b/ Tìm nước – dìm chết – chim gáy – liền – thoát hiểm.
-HS thực hiện
Tiết 67:
TOÁN
BẢNG CHIA 9
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán cómột phép chia 9
Lớp làm BT1( cột 1,2,3), BT2( cột 1,2,3), BT3,4
Yêu thích môm học.
II/ Đồ dùng:
GV:Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
HS: Vở, Bảng con, SGK
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
- Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ Lập bảng chia 9:
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9  ... át theo HD của GV.
-HS thực hiện
PPCT:12
THỦ CÔNG
 CẮT, DÁN CHỮ , U (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - HS biết cắt kẻ, cắt dán chữ H, U.
 - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U . các nét tương đối thẳng đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng.Với hs khéo tay :Kẻ ,cắt , dán được chữ U,H.Các nét đều thẳng nhau . Chữ dán phẳng 
- Yêu thích sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: KT đồ dùng của HS.
 - Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: Ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1:HS thực hành cắt dán chữ H, U.
-GV YC HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H, U.
-GV nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình.
-GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
-Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. Nhắc HS dán chữ cho cân đối và phẳng.
-GV tổ chức cho HS trưng bày SP, đánh giá và nhận xét SP.
-Đánh giá SP thực hành của HS.
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS.
-Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, cắt dàn chữ V.
-HS mang đồ dúng cho GV KT.
-HS nhắc.
- 3 HS nhắc lại quy trình, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+Bước 1: Kẻ chữ H, U.
+Bước 2: Cắt chữ H, U.
+Bước 3: Dán chữ H, U.
-HS thực hiện .
-HS thực hiện dán vào vở theo YC của GV.
- Mang SP lên trưng bày.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Ghi vào vở chuẩn bị cho tiết sau.
PPCT:14	 Thứ sáu ,ngày 23 tháng 11 năm 2012.
TẬP LÀM VĂN
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I . Mục tiêu:
Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác( BT1).
Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo giợi ý ) về các bạn trong tổ mình cho người khác nghe(BT2)
Yêu thích moan học.
II. Đồ dùng .
GV:Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng.
 HS: chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết như tuần 13.
Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.
+ Bài tập 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. 
- Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo?
+ Ông nói gì với người đứng bên cạnh?
+ Người đó trả lời ra sao?
+ Câu trả lời có gì đánh buồn cười.
- Gv kể tiếp lần 2: 
- Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs trả lời.
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:
+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK
+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.
+ Giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin.
Kể về hoạt động của tổ em
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
-Em giới thiệu những điều này với ai?
-GV hướng dẫn cách giới thiệu
-Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ -Nhận xét và cho điểm HS.
Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện 
Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình.
-Nghe GV nhận xét bài.
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát tranh minh họa.
Hs lắng nghe.
 Ở nhà ga.
Hai nhân vật: nhàvăn già và người đứng bên cạnh.
Vì ông quên không mang theo kính.
“ Phiền bác đọc giúp tôi tờ báo này với !”.
“ Xin lỗi ! Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không đựơc học nên bây giờ đành chịu mù chữ”.
Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs làm việc theo tổ.
Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
-Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
-Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm lớp. 
-2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu.
-1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần.
-Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
-Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV.
PPCT: 70
TOÁN
 CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, Lớp làm BT 1,2,4. HSG làm BT3.
Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
Yêu thích moan học.
II/ Đồ dùng:
8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như BT4.
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
-KT các BT của tiết 69.
-Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ HD thực hiện phép chia: 78 : 4
-Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc.
-YCHS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng GV cho HS nêu cách tính, sau đó GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS thực hiện không được GV HD lại từng bước như các phép tính của tiết 69. (Lưu ý đặt câu hỏi ở từng bước chia).
c/ Thực hành:
Bài 1:
-GV viết 2 phép tính:99 : 4 ; 78 : 6 cho 2 HS khá giỏi lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
-Các bài còn lại GV cho HS làm bảng con. 
- Nhận xét.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Lớp có bao nhiêu HS?
-Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn?
-YC HS tìm số bàn có 2 HS ngồi.
-Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi?
-Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa để bạn HS này có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu cái bàn?
-HD HS giải bài toán.
Bài 3:HS khá giỏi
-Giúp HS xác định YC của bài, sau đó cho các em tự làm bài.
-Chữa bài và giới thiệu 2 cách vẽ :
+Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+Vẽ hai góc vuông không chung cạnh.
Bài 4: 
-Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc .
-Tuyên dương tổ thắng cuộc.
4/ Củng cố – dặn dò:
- YC HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Nhận xét tiết học.
-4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính do GV nêu.
-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện vào b/con.
-HS cả lớp theo dõi.
97 2 88 3 93 6 87 7
8 48 6 29 6 15 7 12
17 28 33 17
16 27 30 14
 1 1 3 3 
HS thực hiện
85 2 99 4 87 5 77 3
8 42 8 24 5 17 6 25
05 19 37 17 
 4 16 35 15
 1 3 2 2
 Nhận xét
-1 HS đọc đề bài SGK.
-Lớp học có 33 HS.
-là loại bàn 2 chỗ ngồi.
-Số bàn 2 HS ngồi là 33 : 2 = 16 bàn (dư 1 bạn HS).
-Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi.
-Trong lớp có 16 + 1 = 17 (chiếc bàn)
-1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là một bàn nữa .
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
Đáp số : 17 cái bà
-2HS lên bảng thực hiện,lớp vẽ nháp( khuyến khích cho HS TB cùng làm.
-2 HS lên bảng ghép thi, lớp ghép hình trên mặt bàn.
-Lắng nghe và rút kinh nghiệm.
 Sinh hoạt tập thể
“TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO”
I TRỌNG TÂM:
- Tuyên truyền chủ điểm ngày 20/ 11.
- Tổ chúc chào mừng ngày 20/11
- Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. 
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐƠNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐƠNG CỦA HỌC SINH
1. SƠ KẾT TUẦN 13.
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường, 
- Phát động kế hoạch nhỏ 
- Ủng hộ, mua sách ( Nguyễn ngọc Kí)
- Tuyên truyền ngày 20/11..
2. NỘI DUNG SINH HOẠT.
a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”.
1/ x - 55 = 44.
Hãy cho biết trong phép tính trên x được gọi là số gì trong phép chia? Giải phép tính trên.
2/ An phụ mẹ làm bánh sinh nhật cho bố, mẹ bảo An cấm nến thành 6 vịng, mỗi vịng 7 cây nến. Hỏi Bố An năm nay bao nhiêu tuổi?
4. GDMT.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường sung quanh trường lớp?
- Vì sao chúng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh?
5. GDSDNLTK-HQ.
- Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm giấy?
6. KẾ HOẠCH TUẦN 14
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường, 
- Phát động kế hoạch nhỏ 
- Dự lể 20/11.
Bổ sung hồ sơ sổ sách
7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 15
- Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi
- Dạy theo PPCT.
- Vệ sinh sân trường, 
- Phát động kế hoạch nhỏ 
8. TUYÊN DƯƠNG 
 PHÊ BÌNH
HS theo dõi.
- X được gọi là số bị trừ. X - 55 = 44
 X = 44 + 55
 X = 99
Giải:
Mỗi cây nến đại điện cho một tuổi
Số tuổi của Bố An năm nay là:
6 x 7 = 42 (tuổi)
ĐS: 42 tuổi
- Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luơn cĩ ý thức dọn vệ sinh hằng ngày
- Khơng vức rác bừa bãi, nhặc rác, quét sân, lau sàn phịng học, lau bảng lớp, kê lại bàn ghế.
- Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác.
- Chúng ta luơn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết.
HS theo dõi.
Nhung, Khang, tuệ
Khanh, Nhi, Thanh
HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc