Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké, Kim Đông, bọn lính)

- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ ( hoặc từng đoạn ) câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".

- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ
TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU
1. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Ông Ké, Kim Đông, bọn lính)
- Hiểu ND truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ ( hoặc từng đoạn ) câu chuyện "Người liên lạc nhỏ".
- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Tự nhận thức (Biết bảo vệ bản thân và biết bảo vệ người khác khi gặp nguy hiểm)
- Biết tư duy và ra quyết định giải quyết vấn đề một cách tốt nhất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẬP ĐỌC
1. KTBC
- Đọc bài Cửa Tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.
- HS đọc trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4.
3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?
- Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
- Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh tri không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo  khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- Nêu nội dung chính của bài?
- Vài HS nêu.
4. Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm đoạn 3.
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3.
- HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
- HS chú ý nghe.
- GV yêu cầu.
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ.
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1,2 theo tranh 1.
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách
- HS chú ý nghe.
- Từng cặp HS tập kể.
- GV gọi HS thi kể.
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
- HS khá kể lại toàn chuyện.
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Củng cố - Dặn dò:
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào.
- Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
TIẾT 4 TOÁN
Tiết 66: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và vận dụng giải các bài toán có lời văn.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg - 5 kg.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện
	1000g = ?g
	1kg = ? g
	- GV nhận xét
2. Bài mới
1. Hoạt động 1: Bài tập.
a) Bài 1: 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT. 
- HS làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
744g > 474g 305g < 350g
400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g
b) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2.
- 2 HS nêu yêu cầu BT 2.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- HS phân tích bài - giải vào vở.
GV theo dõi HS làm bài.
Bài giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520g
Cả kẹo và bánh cân nặng là.
520 + 175 = 695 (g)
Đ/S: 695 (g)
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm bài.
+ Khi thực hiện phép tính 1kg - 400g thì phải làm như thế nào?
- Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.
- GV theo dõi HS làm bài tập.
Bài giải
1kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là.
1000 - 400 = 600g
 Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200(g)
Đ/S: 200(g)
c) Bài 4: Thực hành cân.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
GV quan sát HS làm bài tập, nhận xét.
- HS thực hành cân theo các nhóm.
- HS thực hành trước lớp.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới.
* Đánh giá tiết học.
TIẾT 5 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI EM ĐANG SỐNG
I. MỤC TIÊU	
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế của tỉnh, thành phố.
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương, bảo vệ môi trường nơi mình đang sống.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kỹ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin nơi mình đang sống.
- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55
- Bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC
	- Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân? (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK.
* Tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát.
- HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được.
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh...
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
* Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế  để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ của nhân dân.
b) Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống.
* Tiến hành: 
- Bước 1: GV tổ chức cho HS tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em đang sống.
- Bước 2: Các em kể lại những gì đã quan sát được.
 - Nêu cách BVMT.
- HS + GV nhận xét.
3, Củng cố - Dặn dò
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC
Tiết 27: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Ôn lại bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "Đua ngựa" yêu cầu biết cách chơi một cách tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯỠNG TIỆN 
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A.Phần mở đầu
5'
- ĐHTT: x x x
1. Nhận lớp
 x x x
- Cán bộ báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp phổ biến nộ dung bài học.
2. KĐ: chạy chậm theo một hàng dọc "Thi xếp hàng nhanh"
- ĐHKĐ như ĐHTT.
B. Phần cơ bản
25'
1. Ôn bài tập thể phát triển chung 8 động tác.
ĐHTL: 
 x x x x x
 x x x x x
+ GV ôn luyện cho cả lớp 8 động tác 3 lần.
+ Các lần sau cán sự hô, HS tập.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
+ GV chia tổ cho HS tập.
+ GV tổ chức cho các tổ tập thi.
2. Chơi trò chơi: Đua ngựa
- GV nêu lại tên cách chơi trò chơi "Đua ngựa"
+ HS chơi trò chơi
+ ĐHTC như tiết 26.
- GV quan sát HS chơi trò chơi và nhận xét.
C. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét bài học + giao BTVN.
- ĐHXL:
 x x x x
 x x x x
TIẾT 2 TOÁN
Tiết 67: BẢNG CHIA 9
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán ( có 1 phép chia 9 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện
- Đọc bảng nhân 9? (3HS).
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 9 từ bảng nhân 9.
a) Nêu phép nhân 9:
- Có 3 tấm bìa mỗi tấp có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- 9 x 3 = 27
- Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- 27 : 3 = 9
c. Từ phép nhân 9 lập được phép chia 9.
Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3
2. Hoạt động 2: Lập bảng chia 9.
- GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
- HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 .
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- GV tổ chức cho HS học bảng chia 9.
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc.
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
 GV nhận xét- ghi điểm.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả.
18 : 9 = 2; 27 : 9 = 3; 63 : 9 = 7
45 : 9 = 5; 72 : 9 = 8; 63 : 7 = 9
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
- GV nhận xét.
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
* Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét.
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đ/S: 5 (kg) gạo
* Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm - làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đ/S: 5 (túi) gạo.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ ( nghe - viết )
Tiết 27: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa (i/y).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết 2 lần ND BT 1. 
- 3 - 4 băng giấy viết BT 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC
- GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã (HS viết bảng con)
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe -viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- GV giúp HS nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa?
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
- Nào, Bác cháu ta lên đường - l ... a sai cho HS 
4. ChÊm, ch÷a bµi:
- GV thu bµi chÊm ®iÓm.
- NhËn xÐt bµi viÕt 
- HS nghe.
5. Cñng cè - dÆn dß 
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
* §¸nh gi¸ tiÕt häc 
TIẾT 3 TOÁN
Tiết 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết và chia có dư ).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện: Đọc bảng chia 9 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới
1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
* HS nắm được cách chia.
- GV nêu phép chia 72: 3
- HS nêu cách thực hiện.
72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 
6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1
12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 
12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 
 0 12 bằng 0.
- GV gọi HS nhắc lại 
- Nhiều HS nhắc lại cách làm 
- GV nêu tiếp phép tính 
- HS nêu cách thực hiện 
65 : 2 = ?
65 2 6 chia 2 được 3, viết 3
6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 
 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1
 1
Vậy 65 : 2 = 32 dư 1
- GV gọi HS nhắc lại cách tính 
- Nhiều HS nhắc lại 
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
 84 3 96 6 68 6
- GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 6 28 6 16 6 11
 24 36 08
 24 36 6
b. Bài 2: 
 0 0 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm 
- HS giải vào vở - nêu kết quả 
- GV theo dõi HS làm bài 
Bài giải
- Gọi HS nêu kết quả 
Số phút của 1/5 giờ là:
- GV nhận xét 
60 : 5 = 12 phút
c. Bài 3: 
 Đáp số: 12 phút
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- HS làm vào vở 
- HS làm vào vở 
Bài giải
- GV gọi HS đọc bài 
Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
- GV nhận xét 
Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải
 Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống.
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương , bảo vệ môi trường xung quanh.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kỹ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin nơi mình đang sống.
- Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1. KTBC: - Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS)
 - HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
* Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống.
* Tiến hành:
Bước 1:
+ GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế.
- HS nghe 
Bước2:
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
- HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu.
Bước 3:
+ GV yêu cầu HS đóng vai.
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình 
- GV nhận xét .
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh .
* Mục tiêu Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tếcủa tỉnh nơi em đang sống
* Tiến hành :
- Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá
- HS tiến hành vẽ.
- Bước 2: 
- HS dán tất cả tranh vẽ lên tường.
- 1 số HS mô tả tranh vẽ 
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 ÂM NHẠC
TIẾT 14: HỌC BÀI HÁT “ NGÀY MÙA VUI ”
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Hát chuẩn xácbài hát.
Chép lời ca vào bảng phụ
NHạc cụ, băng nhạc, một vài nhạc cụ gõ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Dạy bài hát Ngày mùa vui( lời 1 )
Giới thiệu bài
Hát mẫu.
Đọc lời câu.
Dạy hát từng câu.
2, HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- HD gõ đệm theo phách.
HD gõ đệm theo nhịp 2.
3, Củng cố :
- Cho hs hát lại lời 1 kết hợp gõ theo phách.
- Em thấy cảnh ngày mùa ở làng quê như thế nào?
- Tình cảm của em đối với quê hương như thế nào?
=>GD tình yêu quê hương đất nước cho HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn lại lời 1.
Lắng nghe hát mẫu.
Đọc thuộc lời ca.
Học hát từng câu.
Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót 
 x x x x x x
trong vườn.
 x x 
Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót 
 x x x x x x x x
trong vườn
 x x
- Hát lại lời 1 kết hợp gõ theo phách.
TIẾT 2 CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ nhớ Việt Bắc.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt: Cặp vần dễ lẫn (an,ân); âm đầu (l/n), âm giữa vần (i,iê)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2	
- 3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: - GV ®äc: Thø b¶y, giÇy dÐp,d¹y häc (HS viÕt b¶ng con)
	- GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi ghi ®Çu bµi 
2. H­íng dÉn nghe - viÕt:
a. H­íng dÉn HS chuÈn bÞ:
- GV ®äc 1 lÇn ®o¹n th¬.
- HS chó ý nghe.
- 2HS ®äc l¹i.
- GV h­íng dÉn nhËn xÐt 
+ Bµi chÝnh t¶ cã mÊy c©u th¬?
- 5 c©u lµ 10 dßng th¬.
+ §©y lµ th¬ g×?
- Th¬ 6 - 8 cßn gäi lµ lôc b¸t 
- C¸ch tr×nh bµy c¸c c©u th¬ thÕ nµo?
- HS nªu 
- Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi chÝnh t¶ viÕt hoa. 
- C¸c ch÷ ®Çu dßng th¬, danh tõ riªng VÞªt B¾c.
- GV nhËn xÐt.
- HS luyÖn viÕt vµo b¶ng con nh÷ng tõ khã.
b. GV ®äc bµi 
- HS nghe viÕt vµo vë 
- GV quan s¸t,uèn n¾n cho HS 
c. ChÊm - ch÷a bµi:
- GV ®äc l¹i bµi 
- HS ®æi vë so¸t lçi 
- GV thu bµi chÊm ®iÓm.
- NhËn xÐt bµi viÕt.
3. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 
a. Bµi tËp 2: GV gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2HS nªu yªu cÇu BT.
- HS lµm bµi c¸ nh©n .
- GV mêi 2 tèp HS nèi tiÕp nhau thi lµm bµi trªn b¶ng líp 
- HS ch¬i trß ch¬i 
- HS nhËn xÐt kÕt qu¶ 
- GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i:
Hoa mÉu ®¬n - m­a mau h¹t l¸ trÇu - ®µn tr©u - s¸u ®iÓm - qu¶ sÊu 
b. Bµi tËp 3 (a): Gäi HS nªu yªu cÇu 
- 2HS nªu yªu cÇu nµi tËp 
- GV mêi 3 tèp nèi tiÕp nhau lµm bµi trªn b¨ng giÊy.
- HS lµm bµi CN.
- HS ®äc l¹i c©u tôc ng÷ ®· hoµn chØnh 
- GV gi¶i nghÜa tõ: Tay quai; miªng trÔ.
- GV nhËn xÐt bµi ®óng 
- Lµm - no l©u, lóa.
- HS ch÷a bµi ®óng vµo vë 
3. Cñng cè dÆn dß 
- Nªu l¹i ND bµi? (1HS)
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
Tiết 14: NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.
- Biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý)về các bạn trong tổ của mình với người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác
- Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: - Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? (2HS)
	 - GV nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a. Bài tập 1:(Nếu còn thời gian gv có thể cho hs làm) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện một lần.
- HS chú ý nghe 
- GV hỏi.
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
- ở nhà ga.
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
- Hai nhận vật 
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
+ Ông nói gì với người đứng cạnh?
- Phiền ông đọc giúp tôi tờ báo này với 
+ Người đó trả lời ra sao?
- HS nêu.
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
- Người đó tưởng nhà văn không biết chữ..
- GV nghe kể tiếp lần 2
- HS nghe 
- HS nhìn gợi ý trên bảng kể lại câu chuyện 
- GV khen ngợi những HS nhớ chuyện, kể phân biệt lời các nhân vật 
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với 1 đoàn khách
- GV mời HS khá, giỏi làm mẫu.
- 1HS khá làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu.
- GV gọi HS thi giới thiệu 
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài?
- 1HS.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Đánh giá tiết học.
TIẾT 4 TOÁN
Tiết 70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện: 2 HS lên bảng - Mỗi HS làm 2 phép tính:
97 3 59 5 	 89 2	91 7	
	- HS + nhận xét.
2. Bài mới
1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia 78 : 4.
+ HS nắm được cách chia và nhận ra được có đủ ở các lượt chia.
- GV nêu phép chia 78 : 4 
- HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia.
 78 4
78 4 7 chia 4 được 1, viết 1.
4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3
38
36 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9. 
 2 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
- Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả: 
78 : 4 = 19 (dư 2)
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
 77 2 87 3 86 6
- GV nhận xét sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
 6 38 6 29 6 14
 17 27 26
 16 27 24
 1 0 2
b. Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng giải.
Bài giải
Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1)
- GV theo dõi HS làm bài 
Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
- GV gọi HS nhận xét.
 16 + 1 = 17 (cái bàn)
- GV nhận xét ghi điểm.
c. Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông 
- GV yêu cầu HS xếp thi 
- HS thi xếp nhanh đúng 
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài (1HS).
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 14

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc