Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản

Tiết2:Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tình với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán

-Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tính toán chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trần Thị Minh Nguyệt - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Thứ hai ngày 14 / 11 / 2011
Tiết 1: HĐTT:
CHÀO CỜ
Tiết2:Toán: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tình với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán 
-Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng tính toán chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một cân đồng hồ loại nhỏ từ 2 kg -> 5 kg.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) 
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập
1000g = ?kg ; 1kg = ? g
 - Nhận xét ghi điểm .
- 2 Học sinh
B.Bài mới:33' 
Giới thiệu bài
HD làm BT 
Bài 1: > < = ?
 - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
- HS làm bảng con
744g > 474g 305g < 350g
400g + 8g < 480g ; 450g < 500g - 40g
1kg > 900g + 5g ;760g + 240g= 1kg
Bài 2: Giải 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- 2 HS nêu yêu cầu BT 2
toán 
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- HS phân tích bài -> giải vào vở.
GV theo dõi HS làm bài
Bài giải
 4 gói kẹo cân nặng là
130 x 4 = 520(g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là.
520 + 175 = 695 (g)
Đ/S: 695 (g)
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Giải toán 
 Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách làm bài.
+ Khi thực hiện phép tính 1kg – 400g thì phải làm như thế nào?
- Thì phải đổi 1kg thành 1000g rồi mới tính.
Bài giải
1kg = 1000g
số đường còn lại cân nặng là.
1000 – 400 = 600(g)
- GV theo dõi HS làm bài tập.
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200(g)
Đ/S: 200(g)
Bài 4: Thực hành 
T/c dưới dạng trò chơi
 - GV gọi HS nêu yêu cầu
-Vg cho 2 tổ tham gia chơi mỗi tổ 5 em : lần lượt cân vài đồ dùng như nhau sau 1 phút tổ nào cân xong trước và tổng hợp kết quả đúng là thắng cuộc.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS tổ làm trọng tài nhận xét. 
C. C2 - D2 (2')
GV quan sát , nhận xét.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Nhận xét tiết học - cbị bài sau 
Nghe ghi nhớ
Tiết 3+4:Tập đọc - kể chuyện
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
Tích hợp TT HCM ( Liên hệ )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng: Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
+TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn.
3. Thái độ : Giáo dục HS tự hào về người liên lạc anh hùng Kim Đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Hoạt động dạy học
ND & TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ ( 5')
B.Bài mới:35’ 
Luyện đọc
 - Đọc bài cửa tùng và trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài? 
- Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài:
- GV hướng dẫn hoàn cảnh sảy ra câu chuyện.
- Đọc từng câu.
- GV rút ra từ khó – HD đọc.
-Gọi hs chia đoạn 
- Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu
-Gọi hs nêu giọng đọc
- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp
+TCTV: Hs đọc nối tiếp đoạn.
2 học sinh 
- HS chú ý nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp
- HS đọc CN – ĐT
-Hs chia đoạn
. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
-Hs đọc câu văn dài
-Hs nêu giọng đọc
-HS đọc nối tiếp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đồng thanh đọc
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4
- Cả lớp đồng thanh đọc đoạn 4
Tiết 2(40’)
Tìm hiểu bài:
-Y/c hs đọc thầm -TLCH
- HS đọc đoạn 1 + lớp đọc thầm
( 18’)
1. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
-> Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
2. Vì sao bác cán bộ phải đóng một vai ông già Nùng?
-> Vì vùng này là vùng người Nùng ở, đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng.
3. Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Đi rất cẩn thận , Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước.
Luyện đọc lại: 
4. Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- GV đọc diễm cảm đoạn 3
-> Khi gặp địch Kim Đồng tỏ ra rất nhanh trí không hề bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo  khi địch hỏi thì Kim Đồng trả lời rất nhanh trí.
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cách đọc
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3
- HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
Kể chuyện:20’
 - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh.
- HS chó ý nghe
- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1-2 theo tranh 1
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo một trong ba cách
-> HS chú ý nghe
- Từng cặp HS tập kể
- GV gọi HS thi kể
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
(*) HS kể lại toàn chuyện
-> HS nhận xét bình chọn
-> GV nhận xét ghi điểm.
C. C2 - D2 (2 ')
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là một người như thế nào?
+Tích hợp TT HCM
-Bác Hồ luôn chăm lo cho ai?
-Bác quan tâm tới anh hùng Núp như thế nào?
-Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện
-Nhận xét tiết học
-Dặn về chuẩn bị bài sau
-> Là một người liên lạc rất thông minh, nhanh trí và dũng cảm
-Bác luôn chăm lo bồi dưỡng cho thế hệ trẻ
-Bác luôn dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt tới anh hùng Núp.Người con Tây Nguyên,1 anh hùng dân tộc.
-HS nêu ý nghĩa - nhắc lại
Nghe ghi nhớ
Chiều Tiết 1: LTVC (Thêm)
MỞ RỘNG VỐN TỪ
TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức:-Nhận xét được một số từ ngữ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ và dấu câu đúng.
3. Thái độ: - Giáo dục hs nói, viết đúng ngữ pháp. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2
1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT 3.
III. Các hoạt động dạy học :
ND TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ (3' ) 
Gọi hs làm miệng BT 1 Nhận xét ghi điểm.
1 hs làm
B.Bài mới:35’
HD làm bài
Bài 1: Chọn và xếp các từ ngữ sau.
GTB - G§B
Gäi hs nªu yªu cÇu.
GV gióp hs n¾m v÷ng yªu cÇu cña BT
Cho hs th¶o luËn nhãm 4 lµm bµi
Gäi ®¹i diÖn tr×nh bµy
NhËn xÐt söa sai
 hs nªu yªu cÇu 
hs ®äc l¹i c¸c cÆp tõ cïng nghÜa
Tõ dïng ë miÒn B¾c
Tõ dïng ë miÒn Nam
Bè, mÑ, anh c¶, qu¶, hoa, døa, s¾n, ngan.
Ba, má, anh hai, trái, bong, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.
 Bài 2:
Tìm các từ in đậm.cùng nghĩa với từ ấy
Gọi hs nêu yêu cầu
Yêu cầu trao đổi theo cặp
Gọi hs đọc kết quả
Nhận xét kết luận lời giải đúng
- 2 hs nêu yêu cầu BT
hs đọc lần lượt từng bài thơ
gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, 
mẹ nờ/ mẹ à. 
Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó; tui/ tôi
(*) Bài 3: Điền dấu câu
Gọi hs nêu yêu cầu 
Cho hs làm bài cá nhân
2 hs nêu yêu cầu
Gọi hs đọc kết quả
hs đọc bài làm
Nhận xét lời giải đúng.
a) Thầy hỏi:
Cháu tên là gì ?
Thưa thầy, con tên là Lu i Pa xtơ ạ.
Đã muốn đi học chưa hay còn thích đi chơi ?
Thưa thầy, con muốn đi học ạ.
C. C2 D2 (2')
NhËn xÐt tiÕt häc 
HD chuÈn bÞ bµi sau
b) Ồ giỏi quá !
!
Chó chuån chuån n­íc míi ®Ñp lµm sao 
-Nghe
Tiết 3:HĐNGLL
Chủ điểm Kính yêu thầy giáo, cô giáo
LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: - Hs biết ngày 20 - 11 là ngày Nhà giáo Việt Nam
Biết kính yêu thầy giáo, cô giáo, kính trọng thầy cô đã dạy dỗ mình.
2.Kỹ năng:-Hs có kỹ năng thực hành tốt nghĩa vụ của người học sinh, yêu quý thầy cô giáo, chào hỏi lễ phép với các thầy cô giáo.
3. Thái độ: - Giáo dục các em biết lễ phép với thầy giáo, cô giáo
II.Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
ND TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định (3’)
B.Bài mới (30’)
GTB - GĐB
+Hoạt động 1
GV nêu một số hoạt động diễn ra
Nghe
Giới thiệu một số hoạt động trong ngày lễ kỉ niệm
trong ngày lễ:
Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày để ôn lại truyền thống và tôn vinh những người thầy, cô giáo đã có công đóng góp cho sự nghiệp trồng người.
-Lắng nghe,ghi nhớ
 Ngày lễ thường diễn ra các hoạt động như mít tinh kỉ nịêm,các hoạt động văn hoá văn nghệ chào mừng, tuyên dương các thầy cô và các bạn hs có nhiều thành tích trong giảng dạy và học tập
+Hoạt động 2:
GV đặt câu hỏi thảo luận
Thảo luận
1. Lễ kỉ niện ngày Nhà giáo có các hoạt động gì diễn ra?
2. Ngày lễ thường diễn ra trong không khí như thế nào?
Diễn văn khai mạc, ôn lại truyền thống ra đời ngày Nhà giáo,các hoạt động văn hoá chào mừng, trao phần thưởng.
Diễn ra trong không khí vui tươi, trang trọng.
3. Lớp em đã làm những gì để cho buổi lễ được thành công?
Tham gia buổi lễ đầy đủ, lắng nghe và chúc mừng các thầy các cô nhân ngày lễ.
+Hoạt động 3 Văn nghệ chào mừng
Tổ chức cho hs biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chào mừng
Nhận xét - tuyên dương
Hát múa một số bài hát về thầy cô giáo
C. C2 - D2 (2’)
Nêu lại ND bài
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
-Nghe
 Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011 
Tiết 2:Toán 
BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).
2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng tính toán nhanh,thành thạo cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì , chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) 
 Đọc bảng nhân 9 
 - Nhận xét ghi điểm .
- 2 Học sinh
B.Bài mới:33’ 
Giới thiệu phép chia 9 từ phép nhân 9 .
- Nêu phép nhân 9:
- Có 3 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
-> 9 x 3 = 27
- Nêu phép chia 9:
- Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
-> 27 : 9 = 3
- Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
Từ 9 x 3 = 27 `ta có 27 : 9 = 3
Lập bảng chia 9
-GV hướng dẫn cho HS lập bảng chia 9.
-> HS chyển từ phép nhân 9 sang phép chia 9.
 9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
 9 x 2 = 18 thì 18 : 2 = 9 
.
 9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
GV cho HS học bảng chia 9
- GV gọi HS thi đọc
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
- GV nhận xét ghi điểm.
Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
Gọi HS nêu yêu cầu. 
-> GV nhận xét- ghi điểm
 ... 
( minh hoạ thêm tranh ảnh ) , chốt ý, 
-MT: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của thành phố nơi em đang sống.
-Tiến hành:
-B1: Gv gợi ý hs thể hiện những nét chính về những cơ quan nói trên khuyến khích trí tưởng tượng của hs.
-Hs tiến hành vẽ theo nhóm.
-B2: Các nhóm dán tất cả tranh vẽ lên bảng- các nhóm cử đại diện mô tả tranh.
-Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm.
(*)Quê em có danh lam,di tích lịch sử nào?
-MT: Củng cố lại khả năng nhận biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục, của Huyện ĐB và Tỉnh QNam.
-Gv ghi nội dung đã chuẩn bị vào 2 bảng phụ và hướng dẫn cách chơi.
* Nội dung: Nối các ô chữ cho phù hợp:
-Bảng phụ 1 ghi:
 Bảo tàng Điện Bàn
 Phòng Giáo dục huyện Điện Bàn
 Bệnh viện Khu vực QN
Cơ quan giáo dục
Khu Văn Hóa
Uỷ ban nhân dân huyện Điện Bàn
Cơ quan hành chính
Cơ quan y tế
Bảng phụ 2 ghi nội dung như trên nhưng thay đổi vị trí.
-Tiến hành:
-B1: Gv hướng dẫn trò chơi tiếp sức
-B2: Hs tham gia chơi
-B3: Gv nhận xét kết quả 2 đội chơi
-KL: Ở tỉnh Quảng Nam có các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ cho nhân dân.
-Liên hệ về thành phố Tam Kỳ được công nhận đô thị loại 3 vào năm 2006, đó là niềm vinh dự cho nhân dân Quảng Nam
Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị một số đồ 
chơi điện thoại để tiêt sau học bài :Các hoạt động thông tin liên lạc
-2 hs trả lời.
-Nghe
HĐ 2:
Vẽ tranh theo nhóm
HĐ 3:
Trò chơi
Ai nhanh hơn
C.Củng cố
dặn dò(2‘)
-Hs làm việc với phiếu học tập.
-Hs tự viết tên các cơ quan đã nêu vào bảng.
-Một số hs nêu kết quả đã làm.
-Nhóm bạn nhận xét.
-Vẽ tranh theo nhóm về thành phố nơi em đang sống.
-Dán tranh.
-Đại diện các nhóm mô tả tranh.
-Nhóm khác nhận xét.
-ở Bắc Mê quê em có di tích lịch sử Căng Bắc Mê 
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs tham gia chơi
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Nghe
Chiều: Tiết 1: Tập viết.
ÔN CHỮ HOA: K
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); Viết đúng tên riêng: Yết Kiêu ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói chung một lòng ( 1 lần)bằng cỡ chữ nhỏ.
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng , đẹp .
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch , chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa K
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) 
 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước 
 - Nhận xét ghi điểm .
- 2 Học sinh
B.Bài mới : 33’
1. GTB 
2.HD hs viết 
- GTB - GĐB
- Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở vở tập viết.
- HS mở vở
+ Tìm các chữ hoa có trong bài ?
GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
- Y,K
- HS quan sát
-Chữ K,Kh cao 2,5 li,Y cao 4 li 
- HS viết Y,K bảng con.
- Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc tên riêng 
- 2HS đọc tên riêng
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo.
- HS nghe
- GV đọc Yết Kiêu 
Chữ Y cao 4 li,K cao 2,5 li,t cao 1,5 li các chữ còn lại cao 1 li
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát sửa sai 
- Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc 
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ 
- HS nghe
-Chữ K,h,g,l cao 2,5 li,đ cao 2 li,t cao 1,5 li,r 1,25 li,các
HD viết vào vở
- Chấm chữa bài
C. Củng số - dặn dò ( 2’)
- GV hd học sinh viết
- GV quan sát sửa sai cho HS
- GV nêu yêu cầu
- Cho HS viết vào vở
- Quan sát HS viết - uốn nắn cho HS
- Thu vở chấm 1/3 lớp
- Nhận xét – tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học
- Về học bài - CBị bài sau.
chữ còn lại cao 1 li
- HS viết bảng con 
- Chữ Ô, K viết 1 dòng
- Tên riêng 1 dòng
- Câu tục ngữ 1 lần
(*) Viết đúng đủ các dòng ngay tại lớp
- Nghe
Thứ sáu ngày 18 / 11 / 2011
Tiết 1 :Tập làm văn
NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC .GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Nghe và nhớ được Nd câu chuyện Tôi cũng như bác 
 -Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT 2).
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nói cho HS.
+TCTV: Hs đọc y/c bài tập.
 3. Thái độ : Giáo dục HS biết yêu quí nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác
- Bảng lớp viết gợi ý kể lại truyện vui.
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra bài cũ ( 5' ) 
- Đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác ? 
- Nhận xét ghi điểm .
- 2 Học sinh
B.Bài mới :33’
- Giới thiệu bài
-nghe 
HD bài tập
Bài 1:(gt không y/c làm BT1)
- GV kể chuyện một lần 
- GV hỏi 
- HS nghe
- HS chú ý nghe 
- Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
- ở nhà ga.
Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Hai nhận vật 
- GV nghe kể tiếp lần 2
-Gọi hs kể câu chuyện vui mà em đã được đọc hoặc được nghe người khác kể cho lớp nghe.
-Gv nhận xét tuyên dương
- HS nghe ghi nhớ
-3-4 hs kể chuyện
-Hs nhận xét giọng kể của bạn
Bài 2
 Gọi HS nêu yêu cầu.
+TCTV: Hs đọc y/c bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV chỉ bảng lớp đã viết sẵn gợi ý nhắc HS: Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với 1 đoàn khách.
- Gọi HS khá, giỏi làm mẫu.
- 1HS khá làm mẫu.
- HS làm việc theo tổ ; lần lượt từng HS đóng vai người giới thiệu
- GV gọi HS thi giới thiệu 
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- GV nhận xét ghi điểm 
- HS nhận xét
C. C2 - D2 (2')
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Nghe ghi nhớ
Tiết 2: Chính tả :(nghe viết)
NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu(BT 2).
- Làm đúng BT 3 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng viết đúng.
+TCTV: Hs đọc bài chính tả.
3. Thái độ: Giáo dục hs có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
ND - TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. KTBC(3’)
Gọi hs viết: màu sắc, hoa màu	
Nhận xét ghi điểm.
2 hs lên bảng 
B.Bàimới(35’)
HD nghe viết
GTB - GĐB
-Gv đọc bài chớnh tả 1 lần
-Gọi hs đọc bài
+TCTV: Hs đọc bài chớnh tả.
GV hướng dẫn hs nhận xét 
-2 hs đọc bài chớnh tả
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?
5 câu là 10 dòng thơ
+ Đây là thể loại thơ gì?
+ Cách trình bày các câu thơ thế nào?
+ Những câu nào trong bài viết hoa?
Cho hs viết từ khó: chuốt, giang, rừng phách
Thơ lục bát
Câu 6 cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô 
Các chữ đầu dũng, tên riêng
hs luyện viết vào bảng con.
GV quan sát, sửa sai cho hs 
GV đọc cho hs viết 
nghe viết
Đọc cho hs soát lỗi
GV thu 1/3 lớp chấm điểm 
hs đổi vở soát lỗi
HD làm bài 
Bài 2:
Điền vào chỗ trống au hay âu?
Gọi hs nêu yêu cầu 
Gọi hs lên bảng làm bài thi
Nhận xét, kết luận bài đúng
2 hs nêu yêu cầu bài tập 
thi làm bài nhanh
hoa mẫu đơn, mưa mau hạt
lá trầu, đàn trâu
sáu điểm, quả sấu
Bài 3 (a)
Điền vào chỗ trống l hay n?
GV gọi hs nêu yêu cầu
Cho hs thảo luận làm bài nhóm đôi
2 hs nêu yêu cầu bài tập 
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Gọi đại diện trình bày
Nhận xét - sửa sai
C. C2 - D2 (2')
 Nhận xét tiết học 
 Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:Toán:
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì trong tính toán.
II . đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.KTBC
(3’)
B.Bàimới:35
HD thực hiện phép 
- Gọi HS lên thực hiện phép 
tính : 97 : 3; 59 :5
- Nhận xét ghi điểm
- GTB – GĐB
- GV nêu phép chia 78 : 4 
- 2 HS lên bảng làm
- HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia và nêu các bước chia.
chia 
78 4 7 chia 4 được 1, viết 1.
4 19 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 38 Hạ 8, được 38; 38 chia 4 được 9
36 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2 
 2 
- GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
- Vài HS nêu lại cách thực hiện và kết quả: 
3.Luyện tập Bài 1: Tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
 78 : 4 = 19 (dư 2)
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
 77 2 87 3 86 6 99 4
 6 38 6 29 6 14 8 24
 17 27 26 19
 1 0 2 3 
b) Kết quả là : 23 ; 21( dư 1); 13 ( dư 6); 13
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2 : Giải toán
Bài 4: Xếp hình
(*) Bài 3 : Vẽ hình
C. Củng cố dặn dò( 2’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1HS lên bảng giải.
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS xếp thi
- GV HS nhận xét tuyên 
dương
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng vẽ 
- Nhận xét tuyên dương những HS vẽ đúng. 
- Nhận xét giờ học 
- Về học bài – CBị bài giờ sau.
-1 hs nêu y/c
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 (dư 1)
 Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần thêm một cái bàn nữa.
Vậy số bàn cần có ít nhất là:
16 + 1 = 17 (cái bàn)
2HS nêu yêu cầu bài tập 
-HS dùng 8 hình xếp thành 1 hình vuông
- HS thi xếp nhanh đúng
- HS nêu yêu cầu 
- 1 HS lên bảng vẽ – lớp vẽ vào vở
- Nghe và ghi nhớ.
Tiết 5: HĐTT.
 SINH HOẠT LỚP
I/ Kiểm điềm các mặt trong tuần:
1. Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy.
2. Học tập: Các em đi học đều, đúng giờ. Thực hiện tốt nội quy học tập.
3. Lao động: Các em tham gia LĐ nhiệt tình. Hoàn thành tốt công việc được giao.
4. Văn thể mĩ: Lớp duy trì các hoạt động sôi nổi.
5. Công tac sao: Các em tham gia SH sao đầy đủ, ôn bài hát quốc ca, đội ca
II/ Phương hướng tuần 15 :
1. Đạo đức: Yêu cầu các em thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy.
2. Học tập : Yêu cầu các em thực hiện tốt nội quy học tập.
3. Lao động : Yêu càu các em vệ sinh trường lớp,chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
4. Văn thể mĩ: Yêu cầu các em duy trì các hoạt động bề nổi.
5. Công tác sao: Yêu cầu các duy trì các hoạt động sao.
	 Ngày 10 tháng 11 năm 2011
 Tổ trưởng
 Vũ Thị Đào

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 14 L3 2011-2012.doc