TOÁN LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
- Biết so sánh các khối lượng .
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán .
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập .
- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
LÒCH BAÙO GIAÛNG LÔÙP 3 Chuû ñeà : Tuaàn : 14 “Khoâng Thaày ñoá maøy laøm neân” (Töø ngaøy : 15-11-2010 ñeán 19-11-2010) THÖÙ NGAØY TIEÁT PPCT MOÂN TEÂN BAØI DAÏY HAI 15-11-2010 1 Chaøo côø Chaøo côø ñaàu tuaàn 2 Toaùn Luyeän taäp. 3 Theå duïc Baøi theå duïc phaùt trieån chung. 4 &5 TÑ-KT Ngöôøi lieân laïc nhoû. BA 16-11-2010 1 Ñaïo ñöùc Quan taâm, giuùp ñôõ haøng xoùm laùng gieàng. 2 Taäp vieát OÂn chöõ hoa K. 3 Toaùn Baûng chia 9. 4 Chính taû Nghe vieát : Ngöôøi lieân laïc nhoû TÖ 17-11-2010 1 Taäp ñoïc Nhôù Vieät Baéc. 2 Toaùn Luyeän taäp. 3 Aâm nhaïc OÂn baøi haùt : “Ngaøy muøa vui”. Lôøi 1. 4 TN_XH Tænh thaønh phoá, nôi baïn ñang soáng. 5 Theå duïc Hoaøn thieän baøi theå duïc phaùt trieån chung. NAÊM 18-11-2010 1 Thuû coâng Gaáp caét daùn chöõ H, U. 2 LT vaø caâu OÂn veà töø chæ ñaëc ñieåm. OÂn taäp caâu Ai theá naøo? 3 Toaùn Chia soá coù hai chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá. 4 Chính taû Nghe vieát : Nhôù Vieät Baéc. SAÙU 19-11-2010 1 Mó thuaät Veõ theo maãu, veõ con vaät nuoâi quen thuoäc. 2 Taäp laøm vaên Toâi cuõng nhö Baùc, giôùi thieäu hoaït ñoäng. 3 Toaùn Chia soá coù hai chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá (TT) 4 TN –XH Tænh thaønh phoá, nôi baïn ñang soáng (T2). 5 HÑ – TT -Nhaän xeùt ,ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp trong tuaàn Thöù hai ngaøy 15 thaùng 11 naêm 2010 Tieát 1 : CHAØO CÔØ TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về: - Biết so sánh các khối lượng . - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán . - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập . - Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc số cân nặng của một số vật. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. * Hướng dẫn HS thực hành. Bài 1: - Gọi HS dọc yêu cầu. - GV cho HS làm câu thứ nhất rồi thống nhất kết quả so sánh. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề. - Yêu cầu HS làm bài tập rồi chữa bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. Bài 4: - Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cân cho HS và yêu cầu các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình. - Ghi lại các khối lượng cân được. 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài và làm bài tập luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - 744g > 474g. - HS tự làm các câu còn lại. - 2 HS đọc. Bài giải: Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x 4 = 520 (g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 520 + 175 = 695 (g) Đáp số: 695 g. - 1 HS đọc. Bài giải: 1 kg = 1000 g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 - 400 = 600 (g) Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số: 200g đường. - Nhóm 6 HS. - HS thực hành. ----------------&------------------- Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lồi các nhân vật . Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 2. Đọc hiểu Hiểu ND : Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các CH trong SGK ) Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh,... Hiểu được nội dung truyện : Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. B - Kể chuyện Kể lại được từng đoạn của câu truyện theo tranh minh họa. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 hs lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc cửa tùng. 2. Dạy - học bài mới * Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài : Tranh vẽ một chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Người liên lạc này chính là anh Kim Đồng. Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928 ở làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là một chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, có nhiều đóng góp cho cách mạng. Năm 1943, trên đường đi liên lạc, anh bị trúng đạn của địch và hi sinh khi mới 15 tuổi. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em thấy được sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này. - Ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,... - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh,... Cách tiến hành a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. + Đoạn 1 : giọng kể thong thả. + Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp Tây đồn. + Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên. + Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã qua. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. Nếu HS ngắt giọng sai câu nào thì cho HS đọc lại câu đó cho đúng. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. GV có thể giảng thêm nghĩa của các từ này nếu thấy HS chưa hiểu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài Mục tiêu - HS trả lời được câu hỏi. - Hiểu được nội dung truyện. Cách tiến hành - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Hỏi: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Hỏi: Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ. - Hỏi: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? - Hỏi: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Giảng : Vào năm 1941, các chiến sĩ cách mạng của ta đang trong thời kì hoạt động bí mật và bị địch lùng bắt ráo tiết. Chính vì thế, các cán bộ kháng chiến thường phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm nhiệm vụ phải có người đưa đường và bảo vệ. Nhiệm vụ của các chiến sĩ liên lạc như Kim Đồng rất quan trọng và cần sự nhanh trí, dũng cảm. Kim Đồng đã thực hiện nhiệm vụ của mình như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 và 3 của bài. - Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ? - Hỏi: Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ ? - Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thông minh, nhanh trí, dùng cảm của Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vô sự. Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? - Hỏi: Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim Đồng ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài Mục tiêu - Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. Cách tiến hành - GV tiến hành các bước tương tự như ở tiết tập đọc trước. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nhắc lại đề. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng, sau đó mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý khi đọc các câu : - Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.// - Bé con / đi đâu sớm thế ? // (Giọng hách dịch) - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.// (Giọng bình tĩnh, tự nhiên) - Già ơi! // Ta đi thôi!// Về nhà cháu còn xa đấy.// Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm.// - Thực hiện yêu cầu của GV. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Đọc đồng thanh. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới. - Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay, trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. - HS thảo luận cặp đôi, sao đó đại diện HS trả lời : Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ. - Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. - Nghe giảng, sau đó 1 HS đọc lại đoạn 2, 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. - Chúng kêu ầm lên. - Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa. - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yc và kể mẫu Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Hỏi : Tranh 1 minh hoạ điều gì ? - Hỏi : Hai bác cháu đi đường như thế nào? - Hãy kể lại nội dung của tranh 2. - Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ? - Hỏi : Kết thúc của câu chuyện như ... naêm 2010 TAÄP LAØM VAÊN Đề bài: NGHE KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC- GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG. I.Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác ( BT1) - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện vui: Tôi cũng như bác trong SGK. - Bảng lớp viết sẵn gợi ý truyện vui: Tôi cũng như bác. - Bảng lớp (hoặc giấy khổ to) viết các gợi ý của bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ -Gv kiểm tra 3,4 hs đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác. -Nhận xét bài cũ. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. 2.Hd hs làm bài a.Bài tập 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. -Gv kể lần 1, sau đó, dừng lại hỏi: +Câu chuyện này xảy ra ở đâu? +Trong câu chuyện có mấy nhân vật? +Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? +Ông nói gì với người đứng bên cạnh? +Người đó trả lời ra sao? +Câu trả lời có gì đáng buồn cười? -Gv kể tiếp lần 2 (hoặc lần 3). -Mời hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện. -Gv khen những hs nhớ truyện, kể phân biệt lời các nhân vật, lời nhà văn lịch sự, lời bác đứng cạnh một cách chân thành. b.Bài tập 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý, nhắc hs: +Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. Khi giới thiệu về tổ mình, các em cần dựa vào các gợi ý: a.b.c đã nêu, có thể bổ sung nội dung ( nhà các bạn ở đâu?). +Nói năng đúng nghi thức với người trên: Lời mở đầu (thưa gởi), lời giới thiệu: các bạn (lịch sự, lễ phép), có lời kết (ví dụ: cháu đã giới thiệu xong về tổ của cháu ạ!) +Em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đầy đủ các gợi ý a,b,c: giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin, nói được điểm tốt và những điểm riêng trong tính nết của các bạn, những điểm tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. -Mời 1 hs khá làm mẫu. -Gv chia tổ: -Yêu cầu hs làm việc theo tổ: +Từng em (dựa vào các câu hói gợi ý trong SGK) tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu về tổ mình. -Mời các đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp. -Gv cho một nhóm hs đóng vai các vị khách đên thăm để tạo tình huống tự nhiên -Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn người giới thiệu hay, chân thực, đầy đủ. 3.Củng cố, dặn dò -Gv nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tập tốt. -Dặn hs chú ý thực hành tốt bài tập 2 trong học tập, đời sống. -Chuẩn bị bài sau: Nghe kể : Giấu cày- viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. -3,4 hs đọc thư, lớp theo dõi. -2 hs đọc lại đề bài. -1 hs đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm theo. -Hs quan sát tranh minh hoạ. -Lắng nghe. -Ở nhà ga. -Hai nhân vật: nhà văn già và người đứng cạnh. -Vì ông quên không mang theo kính. -“ Phiền bác đọc giúp tôi đọc thông báo này với !” -“ Xin lỗi: Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”. -Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. -3,4 hs nối tiếp nhau thi kể lại câu chuyện. -Lớp theo dõi, nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu. -Hs chú ý lắng nghe. -1 hs làm mẫu. -Hs làm việctheo tổ. -Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình. -Hs đóng vai đoàn khách để các tổ tự nhiên giới thiệu. -Lắng nghe bạn giới thiệu, nhận xét bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. ----------------&------------------- TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ HO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia ) . - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông . - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.. - Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vuông, xếp hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 69. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu: b. HD TH bài: - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. * GV nêu phép chia: 78 : 4 - GV viết lên bảng phép tính: 78 : 4=? - Yêu cầu HS đặt tính và suy nghĩ tự thực hiện phép tính. c. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Chữa bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tìm số bàn có 2 HS ngồi. - Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán. Bài 4: - Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc. - Tuyên dương tổ thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. 78 4 7 chia 4 được 1, 4 19 viết 1. 1 nhân 4 38 bằng 4; 7 - 4 = 3. 36 Hạ 8 được 38; 38 2 Chia 4 bằng 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2. - 4 HS lên bảng làm bài, 2 HS làm các phép tính: 77 : 2 ; 86 : 6 ; 69 : 3 ; 78 : 6 HS cả lớp làm vào vở bài tập. - HS nhận xét. - HS đổi vở chữa lỗi. - 1 HS đọc. Bài giải: Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa. Vậy số bàn cần kê ít nhất là 16 + 1 = 17 (bàn). Đáp số: 17 (bàn) - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. ----------------&--------------- Tự nhiên – Xã hội : TÆNH (THAØNH PHOÁ) NÔI BAÏN ÑANG SOÁNG. A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, hs bieát: _ Keå teân 1 soá cô quan haønh chính, vaên hoaù, giaùo duïc, y teá ôû ñòa phöông. d GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Noùi veà moät danh lam, di tích lòch söû hay ñaëc saûn cuûa ñòa phöông. B. ÑDDH: _ Caùc hình trong SGK/52, 53, 54, 55; tranh aûnh söu taàm veà 1 soá cô quan cuûa tænh (TP). _ Buùt veõ. C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY_ HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH I. KTBC: 1. Em thöôøng chôi nhöõng troø chôi naøo trong giôø ra chôi? 2. Keå teân 1 soá troø chôi nguy hieåm maø ta caàn traùnh? II. BAØI MÔÙI: 1. Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK. a. Muïc tieâu: Nhaän bieát ñöôïc 1 soá cô quan haønh chính caáp tænh. b. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm. _ GV chia lôùp thaønh caùc nhoùm 4. _ Y/c HS quan saùt caùc hình trong SGK/52, 53, 54 vaø noùi veà noäi dung töøng hình. _ GV gôïi yù: Keå teân nhöõng cô quan haønh chính, vaên hoaù, giaùo duïc, y teá caùc tænh coù trong caùc hình. Böôùc 2: Y/c HS ôû caùc nhoùm leân trình baøy, moãi em keå teân 1 vaøi cô quan coù trong hình. => KL: SGK /55. 2. Hoaït ñoäng 2: Noùi veà tænh (TP) nôi baïn ñang soáng. a. Muïc tieâu: HS coù hieåu bieát veà caùc cô quan haønh chính, vaên hoaù, giaùo duïc, y teá ôû nôi baïn ñang soáng. b. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: _ Y/c HS söu taàm tranh aûnh noùi veà caùc cô sôû vaên hoaù, giaùo duïc, haønh chính, y teá. Böôùc 2: _ Trang trí, xeáp ñaët theo nhoùm vaø cöû ngöôøi leân giôùi thieäu. Böôùc 3: _ GV gôïi yù HS ñoùng vai laø ngöôøi höôùng daãn vieân du lòch ñeå giôùi thieäu veà caùc cô quan trong tænh mình. 3. Hoaït ñoäng 3: Veõ tranh. a. Muïc tieâu: Bieát veõ vaø moâ taû sô löôïc veà böùc tranh toaøn caûnh coù caùc cô quan haønh chính, vaên hoaù, y teá, cuûa tænh (TP) mình ñang soáng. b. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: _ GV gôïi yù caùc neùt veõ cô baûn. _ Y/c HS veõ. Böôùc 2: _ Y/c caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa nhoùm. 4. Cuûng coá, daën doø: _ Y/c HS laøm baøi 2 /VBT/38. _ Chuaån bò baøi 29/56/sgk. _ GV nx tieát hoïc. _ HS traû lôøi. _ HS nx, boå sung. _ Hs laøm vieäc vôùi sgk. _ Caùc nhoùm 4 thöïc hieän nhieäm vuï quan saùt vaø neâu noäi dung töøng hình. _ HS nghe. _ HS nx, boå sung. _ Y/c HS töï ruùt ra keát luaän. _ HS ñoïc keát luaän sgk /55. _ HS söu taàm tranh. _ Caùc nhoùm trang trí tranh vaøo 1 tôø bìa to vaø leân giôùi thieäu tröôùc lôùp. _ Hs thöïc hieän ñoùng vai. _ Lôùp nghe, nx. _ HS nghe. _ HS thöïc hieän veõ tranh. _ Caùc nhoùm trình baøy saûn phaåm cuûa mình. _ HS laøm VBT. ----------------&------------------ - UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Héi vui häc tËp I. Môc tiªu : - Gióp HS cñng cè, «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc, cïng trao ®æi vÒ ph¬ng ph¸p häc. - RÌn luyÖn t¸c phong ch÷ng ch¹c, t duy m¹ch l¹c, s¸ng t¹o, rÌn luyÖn trÝ th«ng minh . II.Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t®éng: 1. Néi dung : - ¤n kiÕn thøc . - Trao ®æi ph¬ng ph¸p häc . 2. H×nh thøc : - Hµi hoa d©n chñ . III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng : 1.Ph¬ng tiÖn : + C©u hái ghi trªn giÊy mµu vµ ®¸p ¸n . + Thang ®iÓm . IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng : Ngêi ®iÒu kiÓn Néi dung Líp trëng Đinh Văn Nguyên Líp phã Hoàng Thị Thu Hà Ban gi¸m kh¶o Líp phã 1. Khëi ®éng : H¸t tËp thÓ bµi : “Mµu ¸o chó bé ®éi” 2.Tuyªn bè lý do , giíi thiÖu ®¹i biÓu , giíi thiÖu ch¬ng tr×nh : + LÝ do: héi vui häc tËp tæ chøc nh»m t¹o ra mét phong trµo häc tËp míi ,c¸c b¹n trao ®æi , häc tËp víi nhau ®Ó kh«ng ngõng n©ng cao thµnh tÝch häc tËp cña c¸ nh©n. + Giíi thiÖu kh¸ch mêi : + Ch¬ng tr×nh gåm 3 phÇn: Thi tr¶ lêi c©u hái Nghe b¸o c¸o kinh nghiÖm häc tËp V¨n nghÖ + Giíi thiÖu Ban gi¸m kh¶o, Ban cè vÊn ch¬ng tr×nh 3. Thùc hiÖn ch¬ng tr×nh: a. Thi tr¶ lêi c©u hái : - §¹i diÖn BGK nªu néi dung, thÓ lÖ , thang ®iÓm . - §¹i diÖn hs 3 d·y lªn b¾t th¨m c©u hái (10 em /1 d·y) - ®äc c©u hái - tr¶ lêi - BGK nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ cho ®iÓm c«ng khai . b. V¨n nghÖ : - HÊt móa : Mïa xu©n t×nh b¹n ( Th¶o , Hoµ vµ tèp móa ) - §¬n ca : Thu Giang . "BGK c«ng bè kÕt qu¶ vµ trao gi¶i thëng (§iÓm cña mçi d·y = ®iÓm cña c¸c thµnh viªn céng l¹i) c. B¸o c¸o kinh nghiÖm häc tËp - Kinh nghiÖm häc m«n To¸n : NguyÔn V¨n TÊn . - Kinh nghiÖm häc m«n v¨n: NguyÔn ThÞ Hoµ. - Kinh nghiÖm häc m«n Anh v¨n: NguyÔn ThÞ Giang . V. KÕt thóc ho¹t ®éng : - GVCN ph¸t biÓu ý kiÕn , trao ®æi , dÆn dß thªm hs . - C¸m ¬n sù cã mÆt cu¶ c¸c thÇy c« gi¸o . - Chóc søc khoÎ ®¹i biÓu , kh¸ch mêi vµ hs .
Tài liệu đính kèm: