Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2

Toán. Luyện tập.

I/ Mục tiêu:- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên , giảm đi một số lần.

Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: VBT, bảng con.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 2, 4. Gv nhận xét, cho điểm.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề.

4. Phát triển các hoạt động.Bài 1( cột 1,3,4 ), Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12
Cách ngôn : Ñoaøn keát thì soáng chia reõ thì cheát
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ hai
Toán
Mỹ thuật
TĐ – KC
TĐ – KC
Chào cờ
Luyện tập (bài 1 giảm cột cuối)
Vẽ tranh : đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
Nắng phương Nam
Nắng phương Nam
Nói chuyện đầu tuần
Thứ ba
Toán
Chính tả
Đạo đức
Anh văn
Anh văn
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé (Bài 4 HS làm miệng)
Nghe – viết : “Chiều trên sông Hương”
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (t1)
Cô Hà dạy
Cô Hà dạy
Thứ tư
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
LTVC
TNXH
Cảnh đẹp non sông
Luyện tập (Bài 2 HS làm miệng)
Học hát : Bài con chim non
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
Phòng cháy khi ở nhà
Thứ năm
Tập viết
Toán
Chính tả 
Thủ công
Thể dục
Ôn chữ hoa H
Bảng chia 8
Nghe – viết : Cảnh đẹp non sông
Cắt dán chữ I, T
Ôn các động tác đã hoạ của bài thể dục phát triển chung
Thứ sáu
Toán
Tập làm văn
TNXH
Thể dục 
HĐTT
Luyện tập
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
Một số hoạt động ở trường
Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung 
Tập một bài hát mới
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Toán. Luyện tập.
I/ Mục tiêu:- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên , giảm đi một số lần.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 2, 4. Gv nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.Bài 1( cột 1,3,4 ), Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
Bài 1. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính tích chúng ta phải làm thế nào?
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Bài 2:- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Muốn tìm x ta làm thế nào?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 a) x : 3 = 212 b) x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x =141 x 5
 x = 636 x = 705
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Bài 3:Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Mộ Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại
 Cả 4 hộp có số gói mì là:
 120 x 4 = 480 (gói mì)
 Đáp số : 480 gói mì.
Bài 4:Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Bài toán hỏi gì?
Muốn tính số lít dầu còn lại ta phải làm sao?
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv yêu cầu HS đoạc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu chúng ta tìm tích.
Chúng ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Tính số lít dầu còn lại.
Ta phải biết lúc đầu có bao nhiêu lít.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
5/Tổng kết – dặn dò.Tập làm lại bài. Làm bài 3, 4. Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật : Vẽ tranh : Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
Cô Xuân Thu dạy
Tập đọc – Kể chuyện Nắng phương nam
I/ Mục đích yêu cầu :- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài , phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác ( Trả lời được các CH trong SGK ) .
Tập đọc.
Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm đẹp giữa các miền với nhau.
B. Kể Chuyện.KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắc .
*(BVMT) 
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 
Bài cũ : Vì sao tác giả không quên được mùi vị bánh khúc quê hương?
Giới thiệu và nêu vấn đề:
4. Phát triển các hoạt động. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc sôi nổi, ; diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật ; nhấn giọng các từ gợi tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn miền Nam.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu 1 Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
(BVMT) Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
+ Truyện có những bạn nhỏ nào?
+ Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?
 + Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước gì?
 + Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV chi Hs ra thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs.
- Gv yêu cầu Hs đọc truyện theo phân vai từng nhân vật
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv mở bảng phụ đã viết phần gợi ý.
- Gv mời 1 Hs nhìn phần gợi ý, nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1.
Đi chợ tết.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?
- Vì sao mọi người sững lại?
b) Đoạn 2: Bức thư.
- Vân là ai?
- Tết ngoài bắc ra sao?
- Các bạn mong ước đều gì?
c) Đoạn 3: Món quà.
- Sáng kiến của Phương.
- Quay lại chợ hoa.
- Gv yêu yêu cầu từng cặp Hs kể chuyện
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Một Hs đọc cả bài
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Uyên , Huê, Phương cùng một số bạn ở TP. HCM..
Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 Tết.
Gửi cho Vân được ít nắng phương nam.
Gửi tặng Vân ngoài Bắc một cành mai.
HS khá , giỏi Nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5 
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
HT: Lớp
Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 1.
Hs nhìn phần gợi ý kể đoạn 2.
Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 3.
Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu chuyện. 
Ba Hs thi kể chuyện.
5/Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông.
Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Toán. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
I/ Mục tiêu:- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ . HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 Một em sửa bài 4. Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.Bài 1, Bài 2, Bài 3
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Gv nêu bài toán.
- GV yêu cầu mỗi Hs lấy một sợi dây dài 6cm quy định hai đầu A, B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2cm tính đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2m, thấy cắt đựơc 3 đoạn. Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2cm.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình a) và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có trong hình này.
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào?
- Vậy trong hình a) số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- GV yêu cầu Hs làm các phần còn lại vào VBT.
* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.
Bài 2: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi : Bài toán thuộc dạng gì?
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
Bài 3: Gv mời Hs đọc đề bài.
+ Con lợn nặng bao nhiêu kg?
+ Con ngỗng nặng nặng bao nhiêu kg?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết con lợn nặng mấy lần con ngỗng ta làm sao?
 Con lợn nặng gấp con ngỗng số lần là:
 42 : 6 = 7 (lần)
 Đáp số: 7 lần.
* Hoạt động 4: Làm bài 4 .
Bài 4:- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Chu vi hình vuông?
+ Chu vi hình tứ giác?
- GV yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. Hai Hs lên bảng sửa bài.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs nhắc lại.
Hs tìm phép tính 6 : 2 = 3 đoạn.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hình a) có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng.
Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng.
Số hình tròn màu xanh gấp số hình tròn màu trắng số lần là: 6 : 2 = 3 ( lần).
Hs làm vào VBT.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Bài toán thuộc dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
Ta lấy số lớn chia cho số bé.
Hs làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Con lợn nặng 42 kg.
Con ngỗng nặng 6kg.
Con lợn nặng mấy lần con ngỗng,
Ta lấy 42: 6.
Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
Cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
5/Tổng kết – dặn dò.Tập làm lại bài. Làm bài 4, 5. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học.
Chính tả Nghe – viết : Chiều trên sông Hương
I/ Mục đích yêu cầu :- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có vần oc / ooc ( BT2). Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
*(BVMT) 
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết BT3.	HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 
Bài cũ: GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: khu vườn, mái trường, bay lượn, vấn vương.
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
(BVMT) - HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
+ Tác giả tả hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?
 + Những từ nào trong bài phải viết hoa? 
 - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những  ... y khởi động và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập 6 động tác theo đội hình 2-4 hàng ngang.
- HS tập luyện theo tổ và thi đua nhau.
- HS tham gia trò chơi 1 cách nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết.
- HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Toán. Luyện tập.
I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 8 )
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu . HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. Ba em đọc bảng chia 8. Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
4. Phát triển các hoạt động.Bài 1 ( cột 1,2,3 ), Bài 2 ( cột 1,2,3 ), Bài 3, Bài 4
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a). Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
Gv hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
 + Phần b). Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Bài 2:- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 8 Hs lên bảng làm.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Bài 3: Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
 Số nhóm chia đựợc là:
 35 : 7 = 5 (nhóm).
 Đáp số : 5 nhóm.
Bài 4: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a).
- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào VBT.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
Bốn hs lên làm phần a).
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b).
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Tám Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có tất cả 16 ô vuông.
Ta lấy 16 : 8 = 2 . 
Hs đánh dấu và tô màu vào hình.
Hs làm phần b).
5/Tổng kết – dặn dò.Tập làm lại bài.Làm bài 3, 4.Chuẩn bị So sánh số bé bằng mấy phần số lớn. 
Tập làm văn Nói viết về cảnh đẹp đất nước
I/ Mục đích yêu cầu :- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh ) theo gợi ý ( BT1) . Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
*(KNS; BVMT) 
II/ Chuẩn bị: GV: Vùng biển Phan Thiết trong SGK phóng to. Bảng phụ viết gợi ý câu hỏi BT1.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Gv gọi 1 Hs kể lại chuyện vui đã học ở tuần 11. Hai Hs làm lại BT2.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trong SGK.
- Gv kiểm tra việc Hs chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học.
- Gv yêu cầu mỗi em đặt một bức tranh (ảnh) đã chuẩn bị.
- Gv hướng dẫn: Hs có thể nói bức ảnh Phan Thiết trong SDK.
- Gv mở bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi.
Tranh (ảnh )vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào?
Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào?
Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp?
Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Gv mời 1 Hs làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh.
- Gv yêu cầu Hs nói theo cặp.
- Gv cho 3 Hs tiếp nối nhau thi nói.
(KNS) -Tư duy sáng tạo. -Tìm kiếm và xử lí thông tin.
(BVMT) - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
- Gv nhận xét chốt lại:
+ Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết.
+ Bao trùm lên cả nước là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ.
+ Núi và biển kề nhau thật đẹp.
+ Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những cảnh đẹp như thế.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở. Nhắc nhở các em về lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Gv theo dõi các em làm bài.
- Gv mời 5 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
PP: Quan sát, thực hành.
1 Hs đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát câu hỏi và bức tranh.
Một Hs đứng lên làm mẫu
Hs nói theo cặp.
Ba Hs thi nói về cảnh đẹp.
Hs nhận xét.
PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs viết bài vào vở.
 5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.
5/Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Viết thư. Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội Một số hoạt động ở trường
I/ Mục tiêu:- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập , vui chơi , văn nghệ, thể dục thể thao , lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa . Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức
Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường.
*(BVMT) 
II/ Chuẩn bị: GV: Hình trong SGK trang 46, 47. HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ + Kể tên những chất dễ gay ra cháy. + Nêu những biện pháp phòng chống cháy.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
4. Phát triển các hoạt động. 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Quan sát hình.
Bước1: Làm việc theo nhóm.
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
+ Trong từng hoạt động đó, Hs làm gì? Gv làm gì?
Bước 2: Làm việc theo cặp.
+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
+ Trong hoạt động đó Gv làm gì? Hs làm gì?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em có thích học theo nhóm không?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
* Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.
*(BVMT) - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các họat động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,
Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý:
+ Ở trường, công việc chính của Hs là làm gì?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường?
+ Trong tổ ai học tốt? Ai cần phải cố gắng?
+ Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv chốt lại.
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
Trò chơi toán học, thảo luận
GV quan sát,hướng dẫn, HS thực hiện trò chơi
Hs cả lớp nhận xét
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs thảo luận theo nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả
HS học và chơi
Toán , tiếng việt, thủ công , TNXH,mĩ thuật ..
HS tự đưa ra các hình thức giúp bạn
Hs nhận xét.
- Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt được kết quả tốt .
5 .Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo
Thể dục : Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
 I/Mục tiêu : Bước đầu biết cách thực hiện đọng tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/Chuẩn bị :
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Ném trúng đích”.
III/Các hoạt động :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân.
* Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ”
2-Phần cơ bản.
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học:
+ GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, sửa sai cho HS.
+ Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau. 
- Học động tác nhảy:
GV làm mẫu, giải thích và hô nhịp chậm cho HS bắt chước. Lần cuối GV hô hơi nhanh, không làm mẫu.
GV chú ý nhắc HS những điểm hay sai trong khi nhảy.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
 Trò chơi đã học ở lớp 2, GV hướng dẫn sơ qua cách chơi rồi cho HS chơi theo tổ. Chú ý đảm bảo kỷ luật, an toàn.
3-Phần kết thúc- Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo.
- HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. Nếu em nào bị thừa sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh vòng tròn.
- HS ôn tập 6 động tác theo đội hình tổ, 2-4 hàng ngang. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập.
- HS chú ý quan sát động tác mẫu để tập theo.
- HS tham gia trò chơi 1 cách nhiệt tình, đảm bảo kỷ luật, an toàn.
- HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động tập thể : Tập một bài hát mới
I/ Mục tiêu : Qua tiết sinh hoạt học sinh cần nắm : Tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần rút ra bài học kinh nghiệm cho tuần tới. Tự nêu được những ưu điểm nhược điểm cần khắc phục. Tập một bài hát mới.
II/ Hoạt động :
1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện : Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tôn trọng thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra. Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần. Xếp loại thi đua của tổ. GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ.
2/ Sinh hoạt chủ đề :Tập một bài hát mới. GV ghi lên bảng học sinh chép vào vở Hướng dẫn học sinh học hát Tập củng cố vài lần để cho học sinh mau nhớ Về nhà tập cho thuộc Có thể hát cho người thân nghe. Chuẩn bị hôm sau kiểm tra bài hát.
Công tác tuần đến : tiếp tục củng cố các nền nếp : Truy bài, thể dục, nề nếp ra vào lớpcủng cố các nền nếp sinh hoạt đội. Nhắc nhở HS trong những ngày mưa lũ ở miền trung. Thường xuyên kiểm tra vở HS tăng cường công tác chủ nhiệm.
3/ Củng cố chủ đề : GV nhận xét tổng kết đánh giá toàn bộ tiết dạy. Chuẩn bị chủ đề hôm sau làm những việc tốt kính tặng thầy cô Tuyên dương khen thưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 T 12 LONG GHEPDOC.doc