Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010

1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:

35 – 8 ; 57 – 9; 63 – 5; 72 – 34

- GV nhận xét.

2. Bài mới

 Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36

- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết còn lại que tính ta làm NTN?

- GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính.

- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện

 Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5

 Tiến hành tương tự như trên.

 Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành

Bài 1:

- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69.

- Nhận xét và cho điểm HS.

 

doc 26 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Thø hai ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2009.
To¸n.
100 trõ ®i mét sè.
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
 - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
 - Áp dụng giải bài toán có lời văn, bài toán về ít hơn.
 - Tính đúng nhanh, chính xác. Yêu thích học Toán.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bộ thực hành Toán.
 - HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động d¹y häc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính:
35 – 8 ; 57 – 9; 63 – 5; 72 – 34 
- GV nhận xét.
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Để biết còn lại  que tính ta làm NTN?
- GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu HS đó nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép tính.
- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
v Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5
 Tiến hành tương tự như trên.
v Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các phép tính: 100 – 4; 100 – 69.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Viết lên bảng: Mẫu 100 – 20 = ? 
 - 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
- Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng phép tính.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:HSKG
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài học thuộc dạng toán gì?
- Để giải bài toán này chúng ta phải thực hiện phép tính gì?
4. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hành. 
- Nhận xét.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
* Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn - 36 vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). 064 
- HS nêu cách thực hiện.
- HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS tự làm bài. HS nêu.
- HS nêu: Tính theo mẫu.
- 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài. Nhận xét bài.
- 2 HS lần lượt trả lời.
- Nêu cách nhẩm. 10 chục trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70 bằng 30.
- Đọc đề bài.
- Bài toán về ít hơn.
- 100 trừ 24. 
- Làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp
	 Bài giải
 Số hộp sữa buổi chiều bán là:
 100 – 24 = 76 (hộp)
 Đáp số: 76 hộp sữa.
============–––{———================
TËp ®äc
Hai anh em.
I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung: sự quan tâm lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - GDMT: Gi¸o dơc t×nh c¶m ®Đp ®Ï gi÷a anh em trong gia ®×nh(KTTT néi dung).
 - Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động d¹y häc TiÕt 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ Tiếng võng kêu. 
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
a) Đọc mẫu toàn bài.
b) Luyện phát âm:Y/c đọc các từ khó.
- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu.
c) Luyện ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài, khó ngắt
- Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu
d) Đọc cả đoạn bài
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm.
g) Cả lớp đọc đồng thanh.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2
- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ntn?
- Họ để lúa ở đâu?
- Người em có suy nghĩ ntn?
- Nghĩ vậy người em đã làm gì?
- Tình cảm của người em đối với anh ntn?
- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?
 TiÕt 2
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3, 4.
a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu đoạn 3, 4.
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
 - Hỏi HS từ: công bằng, xúc động, kì lạ.
- Giảng lại các từ cho HS hiểu.
d) Đọc cả đoạn.
e) Thi đọc
g) Đọc đồng thanh cả lớp
v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3, 4.
- Người anh bàn với vợ điều gì?
- Người anh đã làm gì sau đó?
- Điều kì lạ gì đã xảy ra?
- Theo người anh, người em vất vả ...
- Những TN anh em rất yêu quý nhau.
- T/c của hai anh em đối với nhau ntn?
Kết luận: Anh em cùng 1 nhà nên yêu.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị
- HS Đọc khổ thơ em thích và trả lời câu hỏi
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- Luyện đọcù: Nọ, lúa, nuôi, lấy lúa.
- Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu.
	Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// 
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc.
- HS đọc
- Chia lúa thành 2 đống bằng nhau.
- Để lúa ở ngoài đồng.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con...
- Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm.
- Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
- Còn phải nuôi vợ con.
- Theo dõi và đọc thầm.
- Luyện p/â: Rất đỗi kì lạ, lấy nhau.
- Luyện đọc:Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// 
- HS đọc.
- 2 đội thi đua đọc.
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào.
- 2 đống lúa ấy vẫn bằng nhau.
- Phải sống 1 mình.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau./.
- HS đọc
============–––{———================
Thø ba ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2009.
To¸n 
T×m sè trõ
I. Mục tiêu:
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng a – x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu)
 - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
 - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Chuẩn bị
 - GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to.
 - HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 100 trừ đi một số.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Tìm số trừ
- Nêu: Có 10 ô vuông, bớt 1 số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?
- Hỏi: Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Số ô vuông chưa biết ta gọi là X.
- Còn lại bao nhiêu ô vuông?
- 10 ô vuông, bớt đi X ô vuông, còn lại 6 ô vuông, hãy đọc phép tính tương ứng.
- Viết lên bảng: 10 – X = 6.
- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta LTN?
- GV viết lên bảng: X = 10 – 6
 X = 4
- Y/c nêu tên các thành phần trong p/t.
- Vậy muốn tìm số trừ (X) ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhí.
v Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành
Bài 1: (HSKG cét 2)
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta LTN?
- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: (HSKG cét 4,5)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ?
- Kết luận và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở.
Tóm tắt
	Có: 35 ô tô
	Còn lại: 10 ô tô
	Rời bến: . ô tô ?
3. Củng cố – Dặn dò 
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
- Nhận xét, tổng kết tiết học.
- HS 1:100 – 4; 100 – 38 .
- HS2: Nhẩm: 100 – 40; 100 – 5 - 30.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Tất cả có 10 ô vuông.
- Còn lại 6 ô vuông.
- 10 – x = 6.
- Thực hiện phép tính 10 – 6.
- 10 là SBTø, x là số trừ, 6 là hiệu
- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Đọc và học thuộc ghi nhí.
- Tìm số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Làm bài. Nhận xét bài của bạn.
- Tự làm bài. đổi vở kiểm tra.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Muốn tìm SBTta lấy hiệu cộng với số trừ.
- Đọc đề bài.
- Có 35 ô tô. Sau khi rời bến thì còn lại 10 ô tô. Hỏi số ô tô đã rời bến.
- Thực hiện phép tính 35 – 10.
- Ghi tóm tắt và tự làm bài.
	Bài giải
 Số tô tô đã rời bến là:
	35- 10 = 25 (ô tô)
 Đáp số: 25 ô tô.
- HS nêu.
============–––{———================
ChÝnh t¶(TC)
Hai anh em.
I. Mục tiêu
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.
 - Làm được bài tập 2, 3 a/b hoặc bài tập do GV soạn.
- Viết đúng, nhanh. Rèn chữ đẹp.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Vở, bảng con.
 III. Các hoạt động d¹y häc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ Tiếng võng kêu.
- Gọi 3 HS làm bài tập 2 trang 118.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a) Ghi nhớ nội dung.
- Yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
- Đoạn văn kể về ai?
- Người em đã nghĩ gì và làm gì?
 b) Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Ýù nghĩ của người em được viết ntn?
- Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Chép bài.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2:
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS tìm từ.
Bài 3: Thi đua.
- Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2 HS.
- Gọi HS nhận xét.
- Kết luận về đáp án đúng.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS Chuẩn bị tiết sau
- 3 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em. 
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.
- Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi, côn ... vËt nu«i t¨ng lªn.
 - Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn cho häc sinh.
 II. ChuÈn bÞ:
 - Tranh minh häa.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KiĨm tra bµi cị:
 - Gäi 2 em ®äc bµi:§iƯn tho¹i.
 - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ ghi ®iĨm tõng em . 
2. Bµi míi: 
a, Giíi thiƯu bµi:
b, LuyƯn ®äc:
 * GV ®äc mÉu: 
 - Mêi mét häc sinh kh¸ ®äc l¹i.
 * LuyƯn ®äc:
 - Giíi thiƯu c¸c tõ cÇn luyƯn ®äc.
 - Yªu cÇu luyƯn ®äc theo tõng c©u thø tù 
 * H­íng dÉn ng¾t giäng:
 - Yªu cÇu ®äc chĩ gi¶i.
 - Yªu cÇu t×m c¸ch ®äc vµ luyƯn ®äc c©u dµi, c©u khã ng¾t giäng.
* §äc tõng ®o¹n:
- Yªu cÇu ®äc nèi tiÕp tr­íc líp 
- Theo dâi chØnh sưa cho häc sinh. 
 * Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm: 
c, H­íng dÉn t×m hiĨu bµi:
 - V× sao bè muèn cho bít chã con ®i...?
 - Giang ®· b¸n chã nh­ thÕ nµo..?
 - Sau khi Giang b¸n chã sè vËt nu«i trong nhµ?
3. Cđng cè - DỈn dß:
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
- VỊ nhµ häc bµi vµ xem tr­íc bµi míi.
- Hai em ®äc bµi.
- Nªu bµi häc rĩt ra tõ c©u chuyƯn. 
- Vµi häc sinh nh¾c l¹i tùa bµi.
- L¾ng nghe vµ ®äc thÇm theo.
- Mét em kh¸ ®äc mÉu lÇn 2.
- LuyƯn ®äc tõ khã dƠ lÉn. 
- Nèi tiÕp ®äc bµi c¸ nh©n.
- 1 HS ®äc
- T×m c¸ch ®äc vµ luyƯn ®äc 
- §äc nèi tiÕp ( 2 lÇn )
- LÇn l­ỵt ®äc theo nhãm .
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
- Häc sinh ®äc thÇm bµi tr¶ lêi.
- Em nhÊc èng nghe,
- Häc sinh nhËn xÐt bỉ sung.
- VỊ nhµ ®äc bµi, xem tr­íc bµi.
============–––{———================
TËp viÕt
Ch÷ hoa N- NghÜ tr­íc nghÜ sau.
I. Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Nghĩ (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau ( 3 lần).
 - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
 - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. Chuẩn bị
 - GV: Chữ mẫu N . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
 - HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
- Yêu cầu viết: M - Miệng nói tay làm. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
v Hướng dẫn viết chữ hoa N
- Chữ N cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ N û: + Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
- GV viết hướng dẫn cách viết: 
- Nét 1:Đặt bút trên đường kẽ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên lượn 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV nhận xét uốn nắn.
v H/d viết: Nghĩ trước nghĩ sau.
 - Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Nghĩ.
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.GV nhận xét chung. 
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa O 
- HS viết bảng con.
- 3 HS viết bảng.Lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li. 6 đường kẻ ngang. 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- N: 5 li; g, h : 2,5 li; t: 2 li; s, r: 1,25 li; i, r, u, c, n, o, a : 1 li
- Dấu ngã (~) trên I; Dấu sắc(/)trên ơ
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con: Nghĩ
- HS viết vở
============–––{———================
Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 12 n¨m 2009.
To¸n
LuyƯn tËp chung.
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phéptrừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm.
 - Tính đúng nhanh, chính xác. Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bộ thực hành Toán. Bảng phụ, bút dạ.
 - HS: Bảng con, vở bài tập
 III. Các hoạt động d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ Luyện tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- HS làm bài nối tiếp báo cáo kết quả 
 Bài 2: (HSKG cét 2)
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 32 – 25; 61 – 19; 30 – 6.
Bài 3:
- Hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì?
- Gọi 1 HS nhẩm kết quả.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả vào nháp.
- Yêu cầu nhận xét bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4: (HSKG)
- Cho HS tự làm bài tập sau đó yêu cầu giải thích cách làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
3.Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ngày, giờ.
 - HS1: 74 – 29 , 38 – 29 , 80 – 23 .
 - HS2: Vẽ đoạn thẳng AB.
- HS nói nhanh kết quả.
- Đặt tính rồi tính.
- Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài bạn. 
- 3 HS lần lượt trả lời.
- Yêu cầu tính.
- 42 trừ 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22.
- HS làm bài. Chẳng hạn:
	58 – 24 – 6 = 34 – 6
 	 = 28
Nhận xét bạn làm bài đúng/sai.
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- HS làm bài. Sửa bài.
a) x+14=40 b) x–22=38 c) 52–x=17 
 x=40–14	 x= 38+22 x=52–17
 x = 26 x = 60 x = 35
- Đọc đề bài.
- HS làm bài. Chữa bài.
	Bài giải
 Băng giấy màu xanh dài là:
	 65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm.
. ============–––{———================
TËp lµm v¨n
Chia vui. KĨ vỊ anh chÞ em.
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nói lời chia vui ( chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp ( BT1. BT2).
- Viết được 1 đoạn ngắn kể về anh chị em (BT3) 
- GDMT: Gi¸o dơc t×nh c¶m ®Đp ®Ï trong gia ®×nh(KTTT néi dung).
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. Một số tình huống để HS nói lời chia vui.
III. Các hoạt động d¹y häc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài tập 2.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới 
Bài 1,2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Chị Liên có niềm vui gì?
- Nam chúc mừng chị Liên ntn?
- Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc.
Nhận xét, chấm điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
- Về nhà hoàn thành nốt bài tập. 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đến 5 HS đọc. Bạn nhận xét.
- Bé trai ôm hoa tặng chị.
- Đạt giải nhì kì thi học sinh giỏi tỉnh.
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kì thi học sinh giỏi.
- Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất.
- 3 đến 5 HS nhắc lại.
- HS nói lời của mình.
- Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn./
 Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em.
- Em rất yêu bé Nam năm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ Anh trai em tên là Minh. Anh Minh cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm. Anh Nam học rất giỏi. - 
============–––{———================
ChÝnh t¶(NV)
BÐ Hoa.
I. Mục tiêu
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được bài tập 3 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
 - Rèn viết đúng, nhanh, sạch đẹp.
 - Gi¸o dơc ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x; ât/âc.
 - HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động d¹y häc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ Hai anh em.
- Gọi 3 HS lên bảng viết từ.
- Nhận xét từng HS.
2. Bài mới 
- a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Đoạn văn kể về ai?
- Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
- Bé Hoa yêu em ntn?
- b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?
- Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
- c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc.
- d) Viết chính tả
- e) Soát lỗi
- g) Chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp.
- Nhận xét từng HS.
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
3. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả.
- Sản xuất; xuất sắc; cái tai; cây đa; tất bật; bậc thang.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- Bé Nụ.
- Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và.
- Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
- 8 câu.
- Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng.
- Đọc: là, Nụ, lớn lên.
- 2 HS viết bảng, HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- Tìm từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay.
- HS : Bay, Chảy, Sai.
- Điền vào chỗ trống.
- 2 HS lên bảng làm. HS làm vở.
- Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao.
- Giấc ngủ; thật thà; chủ nhật; nhấc lên.
============–––{———================
 Sinh hoạt 
Sinh ho¹t tuÇn 15.
I. Mơc tiªu: 
- Giúp học sinh hiểu được ưu, khuyết điểm trong tuần. Phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm để cùng nhau tiến bộ. 
- Nắm được kế hoạch tuần 16.
II. Sinh ho¹t:
1/ Sơ kết các hoạt động trong tuần.
 - Trong tuần hầu hết các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời cơ giáo, đồn kết với bạn bè. Cĩ ý thực giúp đỡ nhau lúc khĩ khăn.
 - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập. 
 - Xếp hàng ra về trật tự, việc tự quản cĩ tiến bộ. 
- Thể dục chính khố và thể dục giữa giờ các em thực hiện nghiêm túc. - 
- Vệ sinh cá nhân và về sinh lớp học sạch sẽ.
- Sinh hoạt tập thể các em thực hiện khá tốt. Cịn vài em chưa tự giác.
2/ Kế hoạch tuần 16
- Tiếp tục giáo dục học sinh thực hiện tốt các nề nếp: ra về đúng luật giao thơng.
- Đầu các buổi học tổ trưởng kiểm tra dụng cụ và bài cũ của các bạn trong tổ
============–––{———================

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 15 CKT 2buoilop 2.doc