I.MỤC TIÊU:
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta.(BT1)
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2)
- Dựa theo tranh gợi ý, viết( hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
II. ĐỒ DÙNG: Giấy khổ to, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KTBC: Làm bài tập 2 + 3 trong tiết LTVC tuần 14 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Thực hiện theo yêu cầu
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát giấy cho HS làm bài tập - HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - kết luận bài đúng
VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng:
+ Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường.
TuÇn 15. Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 TËp ®äc - kÓ chuyÖn Hò b¹c cña ngêi cha I. Môc tiªu: A. TËp ®äc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ) B. KÓ chuyÖn - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ - HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh ho¹ trong SGK (tranh phãng to - nÕu cã). III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Tập đọc A. Bài cũ - KiÓm tra 2 HS ®äc bµi " Nhớ Việt Bắc" vµ tr¶ lêi c©u hái. B. Bài mới 1. Giíi thiÖu bµi. 2. LuyÖn ®äc. a. GV ®äc toµn bµi: - Gîi ý c¸ch ®äc - SGV tr.277. b. GV híng dÉn HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ. - §äc tõng c©u: Híng dÉn HS ®äc ®óng c¸c tõ ng÷ dÔ ph¸t ©m sai. - §äc tõng ®o¹n tríc líp: Theo dâi HS ®äc, nh¾c nhë HS nghØ h¬i ®óng vµ ®äc víi giäng thÝch hîp SGV tr.278. - Gióp HS n¾m nghÜa c¸c tõ míi. - §äc tõng ®o¹n trong nhãm: Theo dâi, híng dÉn c¸c nhãm. 3. Híng dÉn t×m hiÓu bµi: + Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì? + Ông lão muốn người con trở thành người như thế nào? + Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? + Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? + Khi ông lão vứt tiền vào bếp, người con làm gì? + Vì sao người con phản ứng như vậy? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này? 4. LuyÖn ®äc l¹i. - Chän ®äc mÉu mét ®o¹n. - HD.HS ®äc ph©n vai. - 2 HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái. - Theo dâi GV ®äc vµ tranh minh ho¹ SGK. - §äc nèi tiÕp tõng c©u. - §äc nèi tiÕp 5 ®o¹n. - §äc theo nhãm. - 5 nhãm nèi tiÕp ®äc 5 ®o¹n. + Ông rất buồn vì con trai lười biếng. + Ông muốn con trở thành siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. + Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra. + Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. + Người con vội thạo tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng. + Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra. + Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. + Câu 1( ở đoạn 4): Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. Câu 2( ở đoạn 5): Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. - Theo dâi GV ®äc. - 3 HS ph©n vai ®äc c¶ bµi. KÓ chuyÖn 1. GV nªu nhiÖm vô – SGV tr.279 2. Híng dÉn HS kÓ truyÖn. Bài 1: T 122 - Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS quan sát 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại từng tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của tranh. Bài 2: T123 - GV nêu yêu cầu: HS dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn, cả truyện . - Híng dÉn HS tËp kÓ tõng tranh. - Cho HS kể nối tiếp 5 đoạn của câu truyện. - Gọi 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện tốt nhất. IV. Cñng cè- dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - KhuyÕn khÝch HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n nghe. - 1 HS ®äc yªu cÇu. - C¶ líp quan s¸t tranh vµ s¾p xÕp l¹i theo ®óng thø tù. - Thứ tự đúng của tranh là: Tranh3 - tranh 5 - tranh 4 - tranh 1 - tranh2. - 1 HS giái kÓ ®o¹n 1. - 5 HS kÓ nèi tiÕp 5 tranh. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Cuộc sống xung quanh em ( tiết 3) Hoạt động thông tin liên lạc (tiết 1) (Dạy theo chương trình VNEN) ÂM NHẠC Ngày mùa vui ( lời 2) ( GV chuyên soạn, giảng) To¸n Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. ( Đ/C Ngân soạn, giảng) Thöù ba ngaøy 08 thaùng 12 naêm 2015 ChÝnh t¶ ( Nghe- viÕt) Hò b¹c cña ngêi cha. I. MỤC TIÊU: - Nghe – vieát ñuùng baøi chính taû; trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên xuoâi. - Laøm ñuùng baøi taäp ñieàn tieáng coù vaàn ui/uoâi (BT2). - Laøm ñuùng baøi taäp 3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Baûng lôùpï vieát BT2. Baûng phuï vieát BT3a. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A. Kieåm tra baøi cuõ: - GV môøi 2 HS leân baûng vieát caùc töø: laù traàu, ñaøn traâu. Nhận xét, đánh giá. B. Baøi môùi: 1: Höôùng daãn HS nghe - vieát. a. GV höôùng daãn HS chuaån bò. - GV ñoïc toaøn baøi vieát chính taû. b. GV höôùng daãn HS nhaän xeùt. GV hoûi: + Khi thÊy cha nÐm tiÒn vµo löa, ngêi con ®· lµm g×? + §o¹n v¨n cã mÊy c©u? + Lôøi noùi cuûa ngöoøi cha ñöïôc vieát nhö theá naøo? + Töø naøo trong ñoaïn vaên phaûi vieát hoa? Vì sao? c. ViÕt tõ khã. - GV ®äc: sëi löa, ch¶y níc m¾t, lµm lông. d. GV ñoïc cho HS vieát baøi vaøo vôû. - GV ñoïc cho HS vieát baøi. - GV theo doõi, uoán naén. e. GV chaám chöõa baøi. - GV yeâu caàu HS töï chöõa loãi baèng buùt chì. - GV chaám vaøi baøi (töø 5 – 7 baøi). - GV nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS. 2: Höôùng daãn HS laøm baøi taäp. Baøi taäp 2/ 123: - GV cho HS neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi. - GV chi lôùp thaønh 4 nhoùm, moãi nhãm 4 HS. - GV cho caùc toå thi laøm baøi tieáp söùc, phaûi ñuùng vaø nhanh. - Caùc nhoùm leân baûng laøm. - GV nhaän xeùt, choát laïi: Baøi taäp 3a: T 123 - Yeâu môøi HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - GV yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân. - GV cho HS laøm vôû - GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng IV. cñng cè - dÆn dß. - Veà xem vaø taäp vieát laïi töø khoù. - Chuaån bò baøi: Nhaø roâng ôû Taây Nguyeân. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Thực hiện theo yêu cầu - GV yeâu caàu 1 –2 HS ñoïc laïi ñoaïn vieát . + Ngêi con véi thäc tay vµo löa nÐm tiÒn ra. + §o¹n v¨n cã 6 c©u. +Vieát sau daáu hai chaám, xuoáng doøng, gaïch ñaàu doøng. Chöõ ñaàu doøng, ñaàu caâu vieát hoa. +Nhöõng töø: Huõ, Hoâm, OÂng, Ngöôøi, OÂng, Baây , Coù.. - HS vieát ra baûng con. -Hoïc sinh vieát vaøo vôû. - Hoïc sinh soaùt laïi baøi. - HS töï chöõa loãi. - Moät HS ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi. - Caùc nhoùm thi ñua ñieàn caùc vaàn ui/uoâi. - Caùc nhoùm laøm baøi theo hình thöùc tieáp söùc. Muõi dao – con muçi. Nuùi löûa – nuoâi naáng. Haït muoái – muùi böôûi. Tuoåi treû – tuûi thaân - HS ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - HS laøm vôû . - HS nhìn baûng ñoïc lôøi giaûi ñuùng. Soùt – xoâi – saùng. TOÁN Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè(TiÕp theo). I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị . - HS lµm bài tập 1 ( cột 1, 2, 4), bµi 2, bµi 3 . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 71. - GV nhận xét, chữa bài cho HS. 2. Bài mới * Nêu phép chia 560 : 8 (Phép chia hết) - GV viết lên bảng 560: 8 = ? - Yêu cầu HS ®ặt tính theo cột dọc. - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính. * Nêu phép chia 632 : 7 - Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 560 : 8 = 70. 2. Luyện tập Bài 1/ 73 - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm. - Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.. Bài 2/ 73 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3/ 73: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài . IV. cñng cè - dÆn dß. [ - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - 2 HS lên bảng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào b¶ng con. a. 350 : 7 420 : 6 480 : 4 b. 490 : 7 400 : 5 725 : 6 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Ta có: 365 : 7 = 52 (dư 1) Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày. Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày. a) b) 185 6 283 7 S § 18 30 28 4 05 03 0 5 TẬP ĐỌC Nhà rông ở Tây Nguyên I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây nguyên gắn với nhà rông.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK III. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC - Đọc bài Hũ bạc của người cha. - HS + GV nhận xét. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Luyện đọc - 3HS đọc bài a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV gọi HS chia đoạn - 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn + GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả. - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới + Đọc đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - Đọc đồng thanh - Lớp đọc ĐT 1 lần 3. Tìm hiểu bài: * HS đọc đoạn 112: - Vì sao nhà rông phải chắc và cao? - Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải. - Gian đầu của nhà rông được t2 như thế nào? - Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang * HS đọc thầm Đ 3, 4: - Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? - Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp. - Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? - Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng - Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc, xem tranh? - HS nêu theo ý hiểu. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS nghe - 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn - 1 vài HS thi đọc cả bài. - HS bình chọn. - GV nhận xét, tuyên dương 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu hiểu biết của mình về nhà rông sau bài học ? (2HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015 THỦ CÔNG Cắt, dán chữ V ( Đ/C H. Huyền soạn, giảng) TOÁN Giới thiệu bảng nhân I. MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng bảng nhân. Làm được các bài tập 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhân như trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.KTBC: Đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9, . - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu cấu tạo bảng nhân. - GV nêu (4HS) mỗi HS đọc một bảng + Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 - ... phép chia đã học. - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - 2 HS lên bảng thực hành sử dụng bảng nhân. - Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia.. - Đọc các số: 1, 2, 3,..., 10. - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20. - Các số trên chính là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2. - Một số HS thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 số HS lên bảng nêu cách tìm thương của mình. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. SBC 16 45 24 21 72 56 SC 4 5 4 7 9 7 Thương 4 9 6 3 8 6 - 1 HS đọc đề. 1 hS lên bảng làm bài.Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số trang truyện minh đã đọc được là: 132 : 4 = 33(trang) Số trang truyện Minh còn phải đọc là: 132 - 33 = 99(trang) Đáp số: 99 trang. TËp lµm v¨n Giíi thiÖu vÒ tæ em. I. MỤC TIÊU - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình ( BT2 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp hs làm bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: - Gäi HS giíi thiÖu ho¹t ®äng trong tæ em. B. Bài mới Bài tập2 - Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài tập. - Nhắc hs: các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan . Vì vậy, các em chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn - Gv mời 1 Hs làm mẫu. - Nhận xét, rút kinh nghiệm, cho cả lớp làm bài. - Mời 5 - 7 hs đọc bài làm. - Cả lớp và gv nhận xét, tuyên dương một số bài viết hay. IV. CỦNG CỐ - DĂN DÒ. - Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - 1 HS giới thiệu về tổ mình. VD tổ 2: Tổ em có 12 bạn. Đó là các bạn Giang, Thảo, Minh, Linh,Mỗi bạn trong tổ em đều có những điểm đáng quý. Bạn Thảo là lớp trưởng, bạn luôn gương mẫu trong mọi công việc. Bạn Minh là lớp phó học tập, bạn học rất giỏi và hay giúp đỡ bạn bè. Trong tháng vừa qua bạn đã nhận được lời khen của các thầy, các cô, - Hs làm bài. - 5 đến 7 HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét bài làm của b¹n. SINH HOẠT TUẦN 15 I/MỤC TIÊU - Tiếp tục phát huy tốt nền nếp lớp. - HS thi đua học tập với các lớp bạn. - Cho HS hát một số bài hát, đọc thơ theo chủ đề về các chú Bộ đội. - HS tích cực trong hoạt động Đội. - Thi đua Học tốt để chào mừng ngày 22/12 II/LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức 2. Sinh hoạt lớp - Gọi lớp trưởng lên nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp - Gọi các tổ trưởng, tổ phó (cả lớp có ý kiến- nếu cần ) có ý kiến bổ sung. - GV nhận xét: a. Đạo đức: Nhận xét ý thức tu dưỡng phẩm chất đạo đức của một Hs ngoan ( tiêu chí : thực hiện theo 5 điều BH dạy )... 2. Nhắc nhở: Ban cán sự lớp cần cố gắng hơn trong hoạt động, thực hiện cho tốt việc đồng phục. Nhắc nhở việc học tập, 3. Sinh hoạt văn nghệ tập thể Cả lớp hát tập thể các bài hát đã học, tập đọc thơ, hát các bài hát về chủ đề 22/12 III. Kế hoạch tuần 16 - Tiếp tục ổn định tình hình lớp. - Dạy tốt-Học tốt chào mừng các ngày lễ: 22 / 12 - Thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của lớp. - Lao động tổng dọn vệ sinh sân trường. - Nghiêm túc thực hiện ATGT đường bộ và AT PCCC. - Chủ động phòng chống cúm các dịch bệnh theo mùa: bệnh sốt xuất huyết. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 TOÁN Luyện tập (Đ/C Kim Ngân soạn, giảng) ĐẠO ĐỨC Quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng ( tiết 2) (Đ/C Kim Ngân soạn, giảng) THỂ DỤC Bài thể dục phát triển chung (Đ/C Kim Ngân soạn, giảng) TIẾNG ANH (Đ/C Yến soạn, giảng) TẬP VIẾT Ôn chữ hoa L (Đ/C Kim Ngân soạn, giảng) TËp viÕt ¤n ch÷ hoa L I. Môc tiªu: - Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1dòng) và viết câu ứng dụng : Lời nói ... cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua BT ứng dụng. II. ĐỒ DÙNG - Mẫu chữ L. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng. - Gọi 1 HS lên viết Yết Kiêu. - Nhận xét, sửa chữa, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ L hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học. - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. b) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết chữ viết hoa L vào bảng. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. 3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: a) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc từ Ư/D: Lê Lợi - Em hiểu gì về Lê Lợi? b) Quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Lê Lợi. - Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS. 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết : Lời nói, Lựa lời vào bảng con. - Theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng, đẹp. 5. Hướng dẫn HS viết vào VTV: - Cho HS xem bài viết mẫu. - Yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu. - Thu và chấm một số vở. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS nghe giới thiệu bài. - Có chữ hoa L - 1 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe. - Lớp viết bảng con. - 1 HS đọc Lê Lợi + Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. - HS trả lời - Bằng 1 con chữ o. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - 2 HS lần lượt đọc. - Lớp chú ý lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - HS quan sát. - HS viết bài vào vở theo yêu cầu. - Một số HS nộp vở chấm. - Đổi chéo vở để kiểm tra. THỦ CÔNG Cắt, dán chữ: V GV bộ m«n dạy To¸n LuyÖn tËp I. Môc tiªu: - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính. - Bài tập cần làm: Bài 1( a, c), Bài 2( a, b, c), bài 3, bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng con. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 74. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Bài 1/ 76: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình. Bài 2/ 76: - Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia. - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. Bài 3/ 76 - Gọi HS đọc đề bài. - GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. 172m A B C ? m - Yêu cầu HS làm bài. Bài 4/ 76: - Gọi HS đọc đề bài. - Tóm tắt bài toán: 450 chiếc Đã làm ? chiếc Còn phải dệt ? chiếc - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con. a. 213 c. 208 x 3 x 4 639 832 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a. 396 3 b. 630 7 c. 457 4 09 132 00 9 05 114 06 0 17 0 1 - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688( m) Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860( m) Đáp số: 860 m - 1 HS lên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số chiếc áo len đã dệt là: 450 : 5 = 90( chiếc) Số chiếc áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360( chiếc) Đáp số: 360 chiếc TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Hoạt động thông tin liên lạc( Tiết 1) ĐẠO ĐỨC Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng( Tiết 2) GV chuyên soạn Ngày tháng năm 2013 To¸n ( Thứ hai ngày 07.12.2015) Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè. I. Môc tiªu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Bài tập cần làm: Bài 1( cột1, 3, 4), bài 2, bài 3. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 70. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. GV nêu phép chia: 648 : 3 - GV viết lên bảng phép tính: 648 : 3=? - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và suy nghĩ tự thực hiện phép tính. b. GV nêu phép chia: 235 : 5 - Tiến hành các bước tương tự như phép tính 648 : 3 = 216. + Đặt tính. + Cách tính - Lần 1: Tìm chữ số thứ nhất của thương(4). - Lần 2: Tìm chữ số thứ hai của thương(7). - Vậy 236: 5 = 47(dư1). Đây là phép chia có dư. c. Luyện tập - thực hành: Bài 1: T 72 - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: T72 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2. - Gv tóm tắt bài toán: 9 học sinh : 1 hàng 234 học sinh : ... hàng? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, cho điểm HS. Bài 3: T72 - GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu. - Muốn giảm 432m đi 8 lần thì làm thế nào? - Muốn giảm 432 m đi 6 lần thì làm thế nào? - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập. - Chữa bài và cho điểm HS. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - 2 HS lên bảng,lớp theo dõi,nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp. 648 3 6 chia 3 được 2, viết 2. 6 216 2 nhân 3 bằng 6; 6 - 6 = 0. 04 Hạ 4 ; 4 chia 3 bằng 1, viết 1. 3 1nhân 3 bằng 3, 4 trừ 3bằng 1. 18 18 Hạ8,được18;18chia3được6; 6nhân3bằng18;18trừ18 bằng 0. 0 - HS tự làm. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a. 872 4 390 6 905 5 b. 457 4 489 5 230 6 - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số hàng có tất cả là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng. - HS đọc bài mẫu và trả lời theo các câu hỏi của GV. - Muốn giảm 432m đi 8 lần , ta lấy : 432m : 8 = 54m - Muốn giảm 432 m đi 6 lần , ta lấy: 432m : 6 = 72m - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. THỂ DỤC Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung Gv chuyên soạn
Tài liệu đính kèm: