TẬP ĐỌC
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I . MỤC TIÊU :
A. Tâp đọc :
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : hũ bạc, siêng ăng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên
- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật .
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải .
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 Thứ Môn Tên bài dạy Hai Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chào cờ Hũ bạc của người cha Hũ bạc của người cha Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số Biết ơn thương binh, liệt sỹ Ba Tập đọc Chính tả Toán Tự nhiên-Xã hội Thể dục Nhà bố ở Nghe viết:Hũ bạc của người cha Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(TT) Các hoạt động thông tin liên lạc Bài 29 Tư Luyện từ và câu Tập viết Toán Am nhạc Mở rộng vốn từ : Các dân tộc ; Đặt câu có Ôn viết chữ L Giới thiệu bảng nhân Năm Tập đọc Toán Tự nhiên-Xã hội Thủ công Thể dục Nhà rông ở Tây Nguyên Giới thiệu bảng chia (TT)) Hoạt động nông nghiệp Cắt dán E Bài 30 Sáu Chính tả Tập làm văn Toán Mĩ thuật Sinh hoạt lớp Nhớ viết : Về quê ngoại Nghe kể : Dấu cày Luyện tập Tạo dáng tự do: Vẽ hình con vật. TẬP ĐỌC HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I . MỤC TIÊU : A. Tâp đọc : * Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : hũ bạc, siêng ăng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật . * Rèn kĩ năng đọc – hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm). Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải . B . Kể chuyện : * Rèn kĩ năng nói : Sau sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão * Rèn kĩ năng nghe. III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Đồng bạc ngày xưa III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa b.Luyện đọc: *Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn bài . + Gợi ý cách đọc : giọng kể chậm rãi -Tóm tắt nội dung bài : *GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc từng câu GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các em . -Đọc từng đoạn trước lớp +GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp +GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. + Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài . GV yêu cầu HS đặt câu với từ : dúi, thản nhiên, dành dụm . -Đọc từng đoạn trong nhóm c.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 +Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì ? +Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ? *Yêu cầu HS đọc đoạn 2 +Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? *Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Người con đã làm vất vả như thế nào ? *Yêu cầu HS đọc đoạn 4,5 +Ông lão vứt tiền vào bếp người con làm gì ? +GV : Tiền này trước đúc bằng kim loại (bạc hay đồng) nên ném vào lửa không cháy. +Vì sao người con phản ứng như vậy ? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? + Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này . GV nhận xét , tổng kết bài, giáo dục tư tưởng. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 4 và đoạn 5 B. KỂ CHUYỆN : 1.GV nêu nhiệm vụ :Sắp xếp các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa vào các tranh được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh . -GV chốt ý đúng của từng tranh là : 3-5-4-1-2 Tranh 1: Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc . Tranh 2 : Người cha vứt tiền xuống ao, người con nhìn theo thản nhiên. Tranh 3 : Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về . Tranh 4 : Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra . Tranh 5 : Vợ chồng lời khuyên : Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. C. Củng cố – Dặn do: +Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? -GVbiểudươngnhữngem đọc bài tốt,kể chuyện hay,bài chuẩn bị bài sau : Nhà bố ở - GV nhận xét tiết học. - 3 HS nhắc tựa HS theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. (2 – 3 lần) - 5 HS lần lượt đọc 5 đoạn trước lớp - 2 HS đọc phần chú giải cuối bài . - HS đặt câu + Lan dúi cho em một cái bánh . + Ông ké thản nhiên nhìn bọn giặc đi qua. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp . cả lớp nhận xét - Một HS đọc cả bài - Một HS đọc đoạn 1.Cả lớp đọc thầm ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm . tự làm, tự nuôi sống mình, không phaỉ nhờ vào bố mẹ . - Một HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm . vì ông lão vất vả làm ra. - 1HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm. anh đi xayanh bán lấy tiền mang về 1 HS đọc đoạn 4 và 5. Cả lớp đọc thầm . người con thọc vội tay sợ bỏng. HS trao đổi nhóm đôi Vì anh vất vảtiếc những đồng tiền làm ra. ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai . HS trao đổi nhóm đôi:Câu 1(đoạn 4) Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí đồng tiền. Câu 2(ở đoạn 5) Hũ bạc không bao giờ hết chính là hai bàn tay con . - 4HSthi đọc đoạn 4và5,lớp theo dõi n x. - Một HS đọc cả bài . - HS quan sát 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, xếp lại các tranh. HS nêu nhanh nội dung từng tranh. -5 HS thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp . - 2 HS kể lại cả câu chuyện - HS chú ý lắng nghe . - Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm kể hay . TOÁN CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I . MỤC TIÊU : Giúp HS : Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một cữ số . II . CHUẨN BỊ: III . LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :GV Giới thiệu bài - ghi tựa b.Hình thành kiến thức: * Giới thiệu phép chia 648 : 3 - Hướng dẫn cách tính : Từ trái sang phỉa theo ba bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương(từ hàng cao đến hàng thấp) - Tiến hành phép chia Lần 1 : Tìm chữ số thứ nhất của thương(2)d Lần 2 : Tìm chữ số hai của thương (1) Lần 3 : Tìm chữ số ba của thương (6) Vậy : 648 : 3 = 216 . Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là 0) * Giới thiệu phép chia 236 : 5 + Đặt tính + Cách tính Lần 1 : Tìm chữ số thứ nhất của thương(4) Lần 2 : Tìm chữ số hai của thương (7) Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1) Đây là phép chia có dư GV lưu ý cho các em : Ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 chữ số (như trường hớp 648 : 3) , hoặc phải lấy hai chữ số như (trường hợp 236 : 5) c.Thực hành: Bài 1 : Tính GV hướng dẫn mẫu Bài 2 : Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi điều gì ? -Cho HS nêu dạng toán, HS giải vào vở, 1HS lên bảng. Bài 3 : Viết theo mẫu : (GV treo bảng phụ) Số đã cho Giảm 8 lần Giảm 6 lần 432m 432:8=54m 432:6= 73m GV nhận xét chốt lời giải đúng 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học dặn HS về nhà làm bài 1, 3 vào vở. - 3 HS nhắc lại - 2 HS đọc bài toán HS nêu cách thực hiện. HS cùng làm bảng con . - HS theo dõi cách chia HS nhận xét cách chia: Giống chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. HS nêu thứ tự thực hiện: từ trái sang phải HS nêu cách chia lần 1: lấy 23 chia cho 5 vì 2 không chia được cho 5. HS nêu cách chia lần 2: lấy 36 chia cho 5 HS nhận xét về thương: số có hai chữ số, dư 1. - 2 HS đọc đề toán : - HS lên bảngthực hiện phép chia. Cả lớp làm vào bảng con theo dãy - 2 HS đọc bài toán Có 234 HS xếp hàng, mỗi hàng có 9 HS. có tất cả có bao nhiêu hàng ? -HS giải vào vở, 1HS lên bảng. - 2 HS đọc bài 3 HS làm theo nhóm - HS đại diện 3 nhóm lên bảng làm . Cả lớp cổ vũ cho 3 bạn . Đội nào làm xong trước đội đó thắng cuộc . ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1) I . MỤC TIÊU : 1 .HS hiểu : - Thương binh, liệt sỹ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 2 . HS biết làm những việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 3 . HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2 tiết 1. Một số bài hát về chủ đề bài học . Tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :GV Giới thiệu bài - ghi tựa Hoạt đông 1 : Phân tích truyện -GV kể chuyện : Một chuyên đi bổ ích - Đàm thoại : + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27 tháng 7 ? + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? + Ta cần có thái độ ntn với các thương binh, liệt sỹ ? -GV kết luận : Thương binh, liệt sỹ là những người hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn. Hoạt động 2 . Thảo luận nhóm Chia nhóm -giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và nhận xét các việc làm sau : a) Nhân ngày 27 tháng 7, lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sỹ . b) Chào hỏi lễ phép các chú thương binh . c) Thăm hỏi, giúp dỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d) Cười đùa, làm những việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường . Kết luận:Các việc a,b,c nên làm,việc d không nên làm . b.Hướng dẫn thực hành : - Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương . - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về các gương chiến đấu, hi sinh của các thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam Anh hùng, đặc biệt là của các anh hùng, liệt sĩ thiếu nhi như: Trần Quốc Toản, Lý tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng. - HS đàm thoại theo câu hỏi : -Các nhóm TL -Đại diện mỗi nhómbáo cáo . -Thảo luận lớp : HS nêu . - HS các nhóm khác nhận xét - Các nhóm thảo luận - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày , các nhóm khác bổ sung – nhận xét . * HS tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. Lớp lắng nghe. Chính tả : Nghe viết HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I . MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng viết chính tả : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đoạn 4 của truyện : “Hũ bạc của người cha”. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x hoặc ât/âc II . CHUẨN BỊ : Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2 ... chia . Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số bị chia . * Cách sử dụng : + GV nêu ví dụ : 12 : 4 = ? Tìm 4 ở cột đầu tiên ; từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12 ; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng dầu tiên. Số 3 là thương của 12 và 4 . GV kẻ trên bảng từ. Vậy 12 : 4 = 3 Hoạt động 2:Thực hành Bài 1 : Bài 2 Số ? Kẻ trên bảng từ . Bài 3 : GV hướng dẫn các em giải bài toán bằng hai phép tính: Bài 4 : GV hướng dẫn các em xếp hình như sau : GV nhận xét sửa sai 4 . Củng cố - Dặn dò : Hỏi lại bài Về nhà học thuộc bảng chia từ 2 đến 9 bài làm bài tập - 3 HS nhắc lại HS quan sát, nêu cấu tạo bảng chia. - HS lần lượt dựa vào bảng chia để nêu kết quả bài một số phép chia . - HS tập sử dụng bảng chia để tìm thương của hai số - Lần lượt HS lên điền kết quả tìm số bị chia, tìm số chia vào ô trống - HS khác nhận xét Giải Số trang sách Minh đã đọc là : 132 : 4 = 33(trang) Số trang sách minh còn phảiđọc 132 – 33 = 99(trang) Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I . MỤC TIÊU : - Sau bài học HS biết. + Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (TP)nơi các em đang sống + Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp . II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 58 , 59 Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp . III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -Gv gọi 2 hs kiểm tra nội dung bài Các hoạt động thông tin liên lạc. 2.Bài mới : Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Bước1:GVChia nhóm,qscác hình 58, 59 SGK và tluận. + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình . + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? Bước 2:Trình bày - GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè, chăn nuôi trâu, bò, dê, Kết luận :Các hđ trồng trọt, chăn nuôi, và nuôi trồng thuỷ san, trồng rừng,gọi là hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp Bước 1 : Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống . Bước 2 : Trình bày trước lớp. -Gv cho từng nhóm trình bày. -Gv cho nhóm khác nhận xét. -Gv nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3 : Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm. - GV chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. -GV nhận xét tiết học. -Hs trả lời -HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát tranh. - Một số HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp . - HS các nhóm khác bổ sung HS làm việc theo cặp HS trình bày trước lớp - Lần lượt từng nhóm HS (cặp) trình bày. Các cặp khác bổ sung. - Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó . Thể dục KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I . MỤC TIÊU Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thuộc bài và thực hiện động ở mức động tác tương đối chính xác . II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng má, bảo đảm an toàn . Phương tiện : còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn, ghế để kiểm tra. III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP . Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện . 1.Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi “Làm hiệu lệnh” -Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n 2.Phần cơ bản - GV chia từng nhóm kiểm tra bài thể dục phát triển chung : + Nội dung: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung : (2 x 8nhip) Phương pháp : Mỗi nhóm 5 em thực hiện 1 lần kiểm tra dưới sự điều khiển của GV . *Chơi trò chơi “Chim về tổ”. - GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi và luật lệ chơi . - HS tham gia chơi chủ động đúng luật GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) 3.Phần kết thúc : -Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát . -GV nhận xét phần kiểm tra, đánh giá, xếp loại, khen ngợi những HS thực hiện động tác tốt . Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung -GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”. t TẬP LÀM VĂN. NGHE KỂ :GIẤU CÀY.GIỚI THIÊỤ VỀ TỔ EM I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói Nghe – nhớ những tình tiết chính kể lại đúng nội dung truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài 2 . Rèn kĩ năng viết - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu vể tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. (nhiệm vụ chính) II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC Bảng lớp viết sẵn gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện. Tranh minh hoạ truyện cười Dấu cày Bảng phụ viết ba câu hỏi gợi ý. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :GV Giới thiệu bài - ghi tựa Hoạt động 1:Nghe kể:Giấu cày -GV nêu yêu cầu của bài - GV kể chuyện 1 lần : Hỏi + Bác nông dân đang làm gì ? + Khi gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ? +Vì sao bác bị vợ trách? + Khi thấy mất cày, bác làm gì ? - GV kể lần 2 – lần 3 -GV nhận xét khen những HS nhớ truyện -Chuyện này có gì đáng buồn cười ? Hoạt động 2: Giới thiệu về tổ em -GV nêu nhiệm vụ, nhắc các en chú ý : Bài tập yêu cầu các em dựa vào bài tập 2, tiết tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em. Vì vậy chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn . -Yêu cầu HS viết vào vở: viết thành câu, dùng dấu câu thích hợp, viết đúng chính tả - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu . - GV khen ngợi những HS giới thiệu hay 3.Củng cố dặn dò : NX tiết học .Biểu dương những HS viết hay . -3HS nhắc lại - Cả lớp qs tranh và đọc 3 câu hỏi gợi ý. bác đang cày ruộng. Bác to: Để tôi dấu cái cày vào bụi đã! vì dấu cày mà la to như thế thì kẻ gian biết chỗ dấu cày sẽ lấy mất. nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác vói ghé sát tai vợ, thì thầm : Nó lấy mất cày rồi! - 1HS giỏi kể lại mẩu chuyện - Từng cặp HS kể cho nhau nghe . 3 HS nhìn gợi ý bảng thi kể câu chuyện. HS nhận xét khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to lại nói nhỏ : - 4 HS làm mẫu :Tổ em có 8 bạn. Đó là Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý . Bạn.. trong tháng vừa qua được 15 điểm 10 HS nhận xét HS làm bài vào vở - Cả lớp bình chọn người viết giới thiệu hay nhất . CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x (hoặc ât/âc) II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC Bốn băng giấy viết 6 từ của bài tập 2 . Bốn tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :GV Giới thiệu bài - ghi tựa Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị -GV đọc đoạn chính tả . Hướng dẫn HS nhận xét chính tả : + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong được dễ viết sai chính tả? +Những từ nàotrong bài phải viết hoa?vì sao ? + GV cho hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày . - GV đọc bài cho các em chép. - GV đọc chậm GV quan sát lớp nhắc nhở, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút. c)Chấm chữa bài . -Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt:ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn, đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ). Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a GV yêu cầu HS đọc đề, hướng dẫn HS làm . HS làm đến đâu GV sửa đến đó . -GV chốt lại lời giải đúng khung cửi - mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – Bài 3a GV chốt lời giải đúng : Xâu:xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,.. Sâu:sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, Xẻ:Xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà,, máy xẻ Sẻ:Chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo, 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS làm lại các bài tập . - 3HS nhắc tựa -2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK 3 câu. HS tìm những chữ dễ viết sai Các chữ đầu bài, đầu mỗi dòng thơ - HS tự đọc lại đoạn thơ, tự viết các chữ các em dễ mắc lỗi ghi nhớ chính tả - Lớp chép bài vào vở - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở - 2 HS đọc yêu cầu . HS làm bài cá nhân (làm vở nháp) - 4 nhóm nối tiếp nhau điền 6 từ cho mỗi băng giấy, sau đó đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét . - HS lên bảng thi làm tiếp sức, nhóm nào làm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó . -Cả lớp viết vào vở Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng tính chia (Bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán có hai phép tính. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài :GV Giới thiệu bài - ghi tựa b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : Đặt tính rồi tính + Bài 1 củng cố cho ta kiến thức gì ? Bài 2 : Bài 3 : GV tóm tắt A 172m B gấp 4lần C ?m GV có thể hướng dẫn tính theo cách sau : 1 + 4 = 5(phần) 172 x 5 = 860(m) Bài 4 : Tính độ dài của đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ. 3. Củng cố – Dặn do: Hỏi lại bài Về làm bài 1,2 vào vở - 3 HS nhắc lại 3 HS lên bảng . Cả lớp sử dụng bảng con : 213 374 208 x 3 x 2 x 4 639 748 832 củng cố về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số . N1 : 396 : 3 N2: 630 :7 N3: 457: 4 N4: 724: 6 - 2 HS đọc bài toán - 2 HS nêu bài toán cho biết gì? , Bài toán hỏi gì ? HS xác định dạng toán, giải vào vở, 1HS lên bảng. Giải Quãng đường BC dài là : 172 x 4 = 688(m) Quãng đường AC dài là : 172 + 688 = 860(m) Đáp số : 860m HS nêu cách tính, HS làm vào vở. 2 HS lên bảng tính độ dài của đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ. - Độ dài của đường gấp khúc ABCDE là: 3cm + 4cm + 3cm + 4 cm = 14cm - Độ dài của đường gấp khúcKMNPQ là : 3cm + 3cm + 3cm + 3cm = 12cm
Tài liệu đính kèm: