Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai

A - Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu nghĩa câu chuyện: hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

* KNS : Tự nhận thức bản thân; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực. (cả bài).

B - Kể chuyện

- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. ( HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.)

II. Đồ dng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 15 - Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc - Kể chuyện
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
A - Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa câu chuyện: hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
* KNS : Tự nhận thức bản thân; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực. (cả bài).
B - Kể chuyện
- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. ( HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện 
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ốn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhớ Việt Bắc
3. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài 
- GV viết đề lên bảng.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài 
 - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão là người như thế nào ?
- Ông lão buồn vì điều gì ?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con ?
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì ?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ?
- Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
- Hành động đó nói lên điều gì ?
- Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ?
- Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện ?
- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
 - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nghe GV giới thiệu bài
- HS nhắc lại đề.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. 
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Yêu cầu HS đọc chú giải . HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu con trai.
- Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai của ông rất lười biếng.
- Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
- Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về nhà đưa cho cha. 
- Người cha ném số tiền xuống ao.
- Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà người con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được.
- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về không phải do anh tự kiếm ra nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.
- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha.
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
- Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó.
- Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con biết quí trọng đồng tiền và sức lao động.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời :
Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí trọng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con.
- 2 đến 3 HS trả lời : Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn
- 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo các vai : người dẫn truyện, ông lão.
Kể chuyện
* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại: 
- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh
- Nhận xét phần kể chuyện của từng HS.
* Hoạt động 5 : Kể trong nhóm 
 - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
 * Hoạt động 6 : Kể trước lớp 
. - Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc.
- Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau.
- Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2.
- HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội dung chính cần kể của từng tranh.
- Kể chuyện theo cặp.
- 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
4. Củng cố dặn dị
- Hỏi : Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện ?
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-
 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
II.Đồ dùng dạy học:
 Chép bài tập 3 vào bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định
.2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên làm bài1,2/71
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 
*Phép chia 648 : 3
- Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và y/c HS đặt tính theo cột dọc
Phép chia 236 : 5
Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3= 216
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành 
*Bài 1 (cột 1, 3, 4)
- Xác định y/c của bài sau đó cho HS tự làm bài
- Y/c HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia của mình 
- Chữa bài 
*Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS 
*Bài 3
- Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu 
- Y/c HS đọc cột thứ nhất trong bảng 
- Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần,dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần
- Số đã cho đầu tiên là số nào ?
- 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ?
- 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m ?
- Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào ?
- Chữa bài và nhận xét bài làm của HS
4 Củng cố , dặn dò 
- Về nhà hoàn thành các bài tập
- Nhận xét tiết học
1 HS lên đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp
648
6
3
216
04
 3
 18
 18
 0
6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1
Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng 
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
 Giải:
 Có tất cả số hàng là:
 234 : 9 = 26 (hàng)
 Đáp số: 26 hàng
- Đọc bài toán 
- Số đã cho; giảm đi 8lần; giảm đi 6 lần
- Là số 432 m
- Là 432m :8 = 54m
- Là 432m : 6 = 72m
- Ta chia số đó cho số lần
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 
Đạo đức
 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG (t 2)
 I/ Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
1/Nắm được một số việc làm thể hiên sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
1.2/ Nắm được cách quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. 
2.1/ Biết nắm được một số việc làm thể hiên sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 
2.2/ Biết cách quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng ghiềng bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng.
3/ Giáo dục học sinh ý thức học tập 
KNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm , láng giềng,kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. 
II/ Chuẩn bị:
 Nội dung câu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm” - Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định. 
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1.
1/ khởi động .hát 
-Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).
- Gọi 2 HSlên làm bài tập 3 VBT.GVnhận xét.
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 2: ( nhóm ) GQMT Bày tỏ ý kiến.
- Gv phát phiếu thảo luận và yêu cầu Hs thảo luận.
Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm không có ai bên cạnh chăm sĩc bác, Hằng đã nghỉ học hẳn một buổi để ở nhà giúp bác làm công việc nhà.
Thấy bà Lan vừa phải trông bé Bi, vừ thổi cơm. Huy chạy lại, xin được trông bé Bi giúp bà.
Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn ở nhà bên học Toán.
Tùng nô đùa với các bạn trong khu tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà bác Lưu.
- Gv nhận xét câu trả lời cuả các nhóm.
=> Gv chốt lại.
* Hoạt động 3.( cặp đôi) GQMT Liê ... ọc đề bài 3.
- Yêu cầu HS quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi : Cặp hình này vẽ gì ?
- Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại, sau đó gọi HS tiếp nối đọc câu của mình.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết lại và ghi nhớ tên của các dân tộc thiểu số ở nước ta
 Tập đặt câu có sử dụng so sánh.
Hát nhạc
HỌC HÁT: NGÀY MÙA VUI
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. Mơc tiªu:
Hs h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ thuéc lêi 2 cđa bµi Ngµy mïa vui.
Hs nhËn biÕt mét vµi nh¹c cơ d©n téc: ®µn bÇu, ®µn nguyƯt, ®µn tranh.
Gi¸o dơc hs t×nh yªu d©n téc vµ c¸c lo¹i nh¹c cơ d©n téc.
II. Gi¸o viªn chuÈn bÞ
Nh¹c cơ quen dïng, ®µn ooc gan
- nh¹c cơ gâ, phÊch ,song loan
tranh ¶nh nh¹c cơ d©n téc.
H¸t chuÈn x¸c BH Ngµy Mïa Vui
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y . häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. ỉn ®Þnh líp : - KiĨm tra s¸ch vë®å dïng häc tËp.
2. Ba× cị: 
- KiĨm tra bµi cị: BH Ngµy mïa vui lµ cđa DC nµo vµ do ai s¸ng t¸c, tr×nh bµy BH
* Ho¹t ®éng 1: D¹y lêi 2 bµi h¸t: Ngµy Mïa Vui 
- Cho hs nghe l¹i lêi ca (lêi 1) ®äc lêi 2.
- Mêi häc sinh h¸t c¶ líp l¹i mét lÇn 
- tËp tõng c©u cho HS .
- «n luyƯn c¶ líp thuéc bµi 
- Theo giai ®iƯu cđa lêi 1 ¸p dơng h¸t lêi 2
-TËp xong cho hs luyƯn h¸t theo tỉ nhãm,c¸ nh©n.
- NhËn xÐt 
* Ho¹t ®éng 2: 
Giíi thiƯu vµi nh¹c cơ d©n téc 
- Gi¸o viªn cho HS quan s¸t tranh giíi thiƯu chi tiÕt tõng nh¹c cơ , Më ®µn vµ ®µn ©m s¾c tõng lo¹i nh¹c cơ cđa ®µn Oãc gan cho HS nghe 
- §µn bÇu, §µn nguyƯt (cßn gäi lµ ®µn k×m)
- §µn tranh (cßn gäi lµ ®µn thËp lơc)
- NhËn xÐt 
- §µn cho HS nghe ®Ĩ HS ®o¸n 
- NhËn xÐt 
* Ho¹t ®éng 3: nghe nh¹c:
- GV giíi thiƯu Bµi h¸t ®­a c¬m cho mĐ ®i cµy ,(hµn Ngäc BÝch )
- GV cho HS nghe bµi h¸t .Hái c¶m nhËn HS vỊ BH
- Cho HS nghe l¹i 
- NhËn xÐt 
3. cđng cè dỈn dß : 
- Cho hs h¸t l¹i lêi 1vµ lê 2 bµi h¸t võa häc
GV nhËn xÐt: Tuyªn d­¬ng vµ nh¾c nhë 
- DỈn HS vỊ häc thuéc bµi
 - Thùc hiƯn yªu cÇu cđa gi¸o viªn
- Hs chĩ ý l¾ng nghe, Tr¶ lêi c©u hái cđa gi¸o viªn
- §äc ®ång thanh lêi 2.
- TËp h¸t tõng c©u
- Häc h¸t theo h­íng dÉn
- LuyƯn h¸t theo h­íng dÉn
- Chĩ ý theo dâi vµ l¾ng nghe.
- Quan s¸t tranh , l¾ng nghe ®µn tr¶ lêi c©u hái GV
- Nghe ®o¸n tªn ©m s¾c nh¹c cơ
- Ghi nhí 
- L¾ng nghe 
- Nghe h¸t vµ nãi c¶m nhËn cđa m×nh vỊ bµi h¸t 
- Ghi nhí 
- h¸t laÞ toµn bµi h¸t mét lÇn 
-- Ghi nhí 
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP
 I/ Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp
 - Nêu được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
 * HS khá, giỏi GT một hoạt động nơng nghiệp cụ thể
 GD HS biết yêu hoạt động nông nghiệp.
II. Chuẩn bị: 
 * GV: Hình trong SGK trang 58, 59.
 * HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1.(lớp)khởi động: Hát.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ và ích lợi của thông tin liên lạc.
+ Nhiện vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
 - Gv nhận xét.
Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1.(lớp)khởi động: Hát.
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Nhiệm vụ và ích lợi của thông tin liên lạc.
+ Nhiện vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
 - Gv nhận xét.
Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 2: (cặp đôi) GQMT 1. Thảo luận theo nhóm. 
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV cho HS quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV mời một số HS lên kể trước lớp.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu thêm một số hoạt động ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè  chăn nuôi trâu, bò, dê. 
=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng  được coi là hoạt động nông nghiệp.
* Hoạt động 3. ( cặp đôi) GQMT :
 Bước 1 :
- GV yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
Bước 2: 
- GV yêu cầu một số cặp HS lên trình bày.
- GV nhận xét.
=>Những sản phẩm nông nghiệp đó không chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn trao đổi với những vùng khác.
* Hoạt động 3: GQMT
GDMT : Biết cacù hoạt động nông nghiệp ,công nghiệp ,lợi ích và 1 số tác hại (nếu thực hiện sai) của 1 số Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
Bước 1: 
- GV chia lớp thành 3 nhóm. Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ Ao. tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
Bước 2: 
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
- GV chấm điểm cho các nhóm và nhận xét.
* Hoạt động 4. kết thúc (lớp): Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại. Nhận xét 
Hoạt động của HS
HS thảo luận theo từng cặp
KNS: Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin, quan sát , tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống , thảo luận theo cặp.
Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận..
HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe.
Thảo luận theo cặp .
HS lần lược kể cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp ở nơi mình sinh sống.
Một số cặp lên trình bày trước lớp.
HS cả lớp nhận xét.
KNS: Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống, trưng bày triển lãm.
HS các nhóm trình bày các bức tranh.
HS giới thiệu về các bức tranh của mình.
HS nhận xét.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 15
I. Mục tiêu:
 	 - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 15. 
 	 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại cịn mắc phải. 
 	- HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
1. Sinh hoạt lớp: 
 	 - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm cịn mắc ở tuần học 15. 
 	- HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 16.
 	 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 15.
 	 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 16:
- Thi đua học tập tốt chào mừng 22/12 
- Tuyên dương một số h/s chăm ngoan, hăng hái trong học tập. 
 2. Hoạt động tập thể:
 	 - Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trị chơi dân gian. 
 	 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực.
Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/75
- Nhận xét bài cũ ghi điểm.
3.Bài mới:
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành 
*Bài 1( a,c)
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c 3 hs lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình
Phép tính c) là phép tính có nhớ 1 lần và có nhân với 0
*Bài 2(a,b,c)
- 1hs nêu y/c của bài
- Y/c cả lớp làm baì
-Y/c hs làm tiếp các phần còn lại
*Bài 3
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài
Bài 4
- Gọi 1hs đọc đề bài 
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài và nhận xét bài làm của HS
- Chữa bài và cho điểm hs 
4. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà hoàn thành các bài tập
- Nhận xét tiết học
- 3 hs lên bảng làm
- Đặt tính sao cho các hàng phải thẳng cột với nhau 
- Hs cả lớp làm vào vở,2hs lên bảng làm bài
 +3 nhân 3 bằng 9,viết 9
 213
 3 +3 nhân 1 bằng 3,viết 3
 639 +3 nhân 2 bằng 6,viết 6
- Hs cả lớp làm bài vào vở,3 hs lên bảng làm bài và nêu rõ cách tính
- Hs cả lớp làm vào vở,1 hs lên bảng làm bài
 Giải:
 Quãng đường BC dài là:
 172 4 = 688 (m)
 Quãng đường AC dài là:
 172 + 688 = 860 ( m)
 Đáp số : 860 m 
- Hs làm vào vở,1hs lên bảng làm bài 
 Giải:
 Số áo len tổ đã dệt được là:
 450 : 5 = 90 (chiếc áo)
 Số áo len tổ đó còn phải dệt là:
 450 – 90 = 360 (chiếc áo)
 Đáp số: 360 chiếc áo 
Tập làm văn
NGHE - KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ EM
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu giới thiệu về tổ của em.
2.Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
 * Hoạt động 1 : HD kể chuyện 
 - GV kể truyện 2 lần.
* Hoạt động 2 : Viết đoạn văn kể về tổ em 
 - Gọi 1 đến 2 HS đọc lại gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14.
- Gọi 1 HS kể mẫu về tổ của em.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi 5 HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm từng HS.
- Thu để chấm các bài còn lại của lớp.
4. củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể câu chuyện Giấu cày cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 
- Nghe GV kể chuyện.
- Bác nông dân nói to : "Để tôi giấu cái cày vào bụi đã."
- Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất.
- Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ : "Nó lấy mất cày rồi."
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS kể mẫu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Viết bài theo yêu cầu.
- 5 HS lần lượt trình bày bài viết, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao a lpos 3 tuan 15.doc