TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
ĐÔI BẠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (Trả lời được các CH1, 2, 3, 4).
- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
* GDKNS: Kn tự nhận thức, Kn xác định gia trị, Kn lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ SGK
Tuần 16 Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2+3: Tập đọc - Kể chuyện Đôi bạn I. Mục đích yêu cầu: - TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (Trả lời được các CH1, 2, 3, 4). - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. * GDKNS: Kn tự nhận thức, Kn xác định gia trị, Kn lắng nghe tích cực II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ SGK iii. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. Nêu nội dung bài? B.Dạy bài mới: GBT: Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. HĐ1: Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài: -GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: GV sửa lỗi phát âm cho học sinh. + Đọc từng đoạn trước lớp: + GV viết bảng và giúp HS hiểu nghĩa các từ: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. + Đọc từng đoạn trong nhóm. -GV nhận xét cách đọc. +Gọi 1hs khá đọc cả bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hỏi: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? Giảng: sơ tán. GV nói thêm về cuộc chiến tranh 1965- 1975. Hỏi: Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? Giảng: công viên, Gọi 1hs đọc đoạn 2. Hỏi: ở công viên có những trò chơi gì? - ở công viên Mến đã có những hành động gì đáng khen? Giảng: tuyệt vọng. -Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? + Cả lớp đọc thầm đoạn 3. Hỏi: Em hiểu câu nói của người bố như thế nào? -Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? -Nêu nội dung bài? HĐ3: Luyện đọc lại: Luyện đọc hay. -Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2,3. HD học sinh đọc đúng đoạn 3 Gọi 4 hs đọc hay đoạn3- 1 hs đọc cả bài. Giáo viên nhận xét. Kể chuyện. * GV nêu nhiệm vụ: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý *Hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. Hướng dẫn HS kể chuyện: GV treo bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện GV nhận xét, bổ sung cách kể. - GV khen ngợi HS kể chuyện hay thể hiện được theo đúng nhân vật. -Em hiểu gì về những người sống ở thành phố, thị xã sau khi học bài này? C.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung bài. -Về nhà tiếp tục đọc và kể lại câu chuyện. Lắng nghe, quan sát tranh minh hoạ bài đọc. -Đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc 3 đoạn, mỗi học sinh đọc 1 đoạn -HS đọc chú giải -Hs đọc theo nhóm, bổ sung, nhận xét cách đọc cho nhau. +1hs đọc cả bài + Cả lớp đọc thầm -Từ ngày nhỏ, khi giặc ném bom miền bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn. -Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà ở quê, những dòng xe đi lại nườn nượp, ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa. + 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. -Có cầu trượt, đu quay. -Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. -Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác không sợ nguy hiểm tới tính mạng. + Cả lớp đọc thầm đoạn 3. -Ca ngợi bạn Mến dũng cảm. -GĐ Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. - HS đọc đoạn 3 - HS đọc cả bài -1 HS đọc gợi ý -1 HS kể mẫu đoạn 1 -Từng cặp HS tập kể -HS nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện 2 HS kể toàn bộ câu chuyện -Họ rất thuỷ chung với người đã giúp mình. Tết 4: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò A.Kiểm tra kiến thức bảng chia: Kiểm tra bảng nhân chia. B. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Luyện tập, thực hành: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của từng bài tập. - Yêu cầu HS làm bài, GV giúp HS làm bài. HĐ2:HD hs làm bài tập. Bài 1VBT: Số ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? Bài 2VBT: Đặt tính rồi tính: GV: Củng cố cho HS nắm vững cách đặt tính, cách tính. Bài 3 VBT: Giải toán. Củng cố cách giải bài toán có hai phép tính. Bài 4: Số? GV hướng dẫn để HS nắm vững về thêm - gấp, bớt - giảm. C. Dặn dò: - Dặn ôn lại bài. -1 số HS đọc bảng nhân chia chưa thuộc. - Lớp đọc thầm yêu cầu các bài tập. - 4 HS nêu yêu cầu 4 BT. - HS làm bài. + HS lên làm bài, lớp nhận xét. -1 số HS nêu cách tính. TS 123 123 207 207 170 170 TS 3 3 4 4 5 5 T 369 369 828 828 850 850 + 4 HS lên làm bài. 864 2 798 7 308 6 425 9 06 432 09 114 08 51 65 47 04 28 2 2 0 0 + 1 số HS đọc lại bài của mình, nêu các bước làm. -Gọi1 hs đọc bài toán- Lớp suy nghĩ làm bài. Bài giải Trên xe tải có số bao gạo nếp là: 18 : 9 = 2 (bao) Số bao gạo trên xe là: 18 +2 = 20 (bao) Đáp số: 20 bao gạo + HS lên làm, lớp nhận xét Số đã cho 12 30 48 Thêm 3 ĐV 15 33 51 Gấp 3 lần 36 90 144 Bớt 3 ĐV 9 27 45 Giảm 3 lần 4 10 16 Tiết 5: Đạo đức Biết ơn thương binh liệt sỹ (Tiết1) I. Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * GDKNS: Kn trình bày suy nghĩ, Kn xác định gia trị II. Tài liệu và phương tiện:Vở bài tập đạo đức lớp 3 III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò. A. Kiểm tra bài cũ: . -Hỏi: Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: GTB: HĐ1: Phân tích chuyện: Mục tiêu: Giúp HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ, có thái độ biết ơn thương binh liệt sĩ. + Cách tiến hành: -GV kể chuyện Một chuyến đi bổ ích. -Đàm thoại theo câu hỏi: -Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27-7? -Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh liệt sĩ là người như thế nào? -Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với thương binh liệt sĩ? -GV tóm tắt thương binh liệt sĩ là người đã hy sinh xương máu để giành độc lập, tư do cho dân tộc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. HĐ2.Thảo luận nhóm: Mục tiêu: HS phân biệt được một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh liệt sĩ và những việc không nên làm . + Cách tiến hành: -GV chia nhóm, phát phiếu giao việc nội dung: Nhận xét các việc nên làm và không nên làm a)Nhân ngày 27-7, lớp em tổ chức đi thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ. b)Chào hỏi lễ phép các chú thương binh. c)Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng. d)Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường. -Thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ xung. GV kết luận: Các việc a, b, c là nên làm HĐ3: Thảo luân nhóm đôi: -Yêu cầu H thảo luận nhóm đôi nội dung bài tập C. -Một số nhóm nêu cách giải quyết trước lớp. *Kết luận chung: Chúng ta cần phải ghi nhớ, đền đáp công lao to lớn của các thương binh, liệt sĩ bằng những công việc thiết thực của mình. C. Hoạt động nối tiếp: -Tìm hiểu các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương để giới thiệu trước lớp trong tiết học sau. -1HS trả lời. HS trả lời: - Các bạn lớp 3A đã đi thăm các cô chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng. -Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh liệt sĩ là người đã hy sinh xương máu để giành độc lập, tư do cho dân tộc -Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu, lớp nhận xét bổ sung - H thảo luận nhóm đôi nội dung bài tập C. - Một số nhóm nêu cách giải quyết. Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Toán Làm quen với biểu thức. I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. II. Các hoạt động dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm trakiến thức về nhõn chia số cú ba chữ số với số cú một chữ số : -Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp: 324 x 3 678 : 3 -GV nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới: GTB: HĐ1: Làm quen với biểu thức. Một số ví dụ về biểu thức GV nêu ví dụ viết bảng: 126+ 51 nói: -Đây là biểu thức 126 cộng 51 GV viết tiếp: 62 -11. -Ta nói biểu thức 62 trừ 11 GV viết: 13x 3 GV viết lần lượt: 84 : 4; 125 + 10;... HĐ2: Giá trị của biểu thức: GV yêu cầu HS tính kết quả của biểu thức: 126 + 51 Ta nói: Giá trị của biểu thức 126+51 là 177 GV giúp HS tính lần lượt các biểu thức còn lại: HĐ3: Thực hành: Bài 1CBT: Viết vào chỗ chấm( theo mẫu): 284 +10 là 294. GV củng cố cho HS về biểu tượng, biểu thức. Bài 2: Nối biểu thức với giá trị của nó (theo mẫu): -GV nhận xét GV củng cố cách tìm giá trị của biểu thức. + Chấm bài, nhận xét C.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Xem lại bài đã làm để ghi nhớ và làm bài sau được tốt hơn. - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp 2 HS nhắc lại:Đây là biểu thức:126+51 HS nhắc lại câu bên. HS nêu: Có biểu thức 13 nhân 3 HS nêu tên biểu thức. Tính giấy nháp, nêu kết quả 126+ 51 = 177. Tính và nêu kết quả. + Làm bài vào vở, chữa bài. + Nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. b. 261 - 100 = 161 Giá trị của biểu thức 261 -100 là 161 c. 22x 3= 66 Giá trị của biểu thức 22 x 3 là 66 d. 84 : 2= 42 Giá trị biểu thức 84: 2 là 42 -HS lên làm, lớp nhận xét. 45+23 59 79-20 120 50+80-10 68 97-17+20 90 30x3 24 48:2 100 Tiết 2: Chính tả tuần 16 - Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu: - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy- học:Bảng viết BT1 III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 2 HS làm lại BT1 tiết 2 tuần 15 - GV và nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: GTB HĐ1. Hướng dẫn HS nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : -GV đọc đoạn chính tả lần 1. -Hỏi: Đoạn viết có mấy câu? -Những chữ nào trong đoạn viết hoa -Lời của bố viết thế nào? -Hướng dẫn H viết chữ khó. -GV hướng dẫn cách trình bày bài. b.GV đọc cho HS viết: -GV đọc lần 2 -GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp -GV đọc lần 3 c. Chấm bài, chữa bài: -GV ... ận xét tiết học. -Xem lại bài đã làm để ghi nhớ và làm bài sau được tốt hơn. - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp 2 HS nhắc lại:Đây là biểu thức:126+51 HS nhắc lại câu bên. HS nêu: Có biểu thức 13 nhân 3 HS nêu tên biểu thức. Tính giấy nháp, nêu kết quả 126+ 51 = 177. Tính và nêu kết quả. + Làm bài vào vở, chữa bài. + Nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. a. . 125 +18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 -18 là 143 b. 161 - 150 = 11 Giá trị của biểu thức 161 -150 là 11 c. 21x 4= 84 Giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84 d. 48 : 2= 24 Giá trị biểu thức 48: 2 là 24 -1 HS lên làm, lớp nhận xét. 52 + 23 84 - 32 169- 20 +1 150 75 52 53 43 360 86 : 2 120 x 3 45 +5 +3 ------------------------------------------------ Tiết 2: luyện Chính tả tuần 16 - Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu: - Chép và trình bày đúng bài CT. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy- học:Bảng viết BT1 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: GTB: HĐ1. Hướng dẫn HS nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị : GV đọc đoạn chính tả lần 1. Hỏi: Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn viết hoa Lời của bố viết thế nào? Hướng dẫn H viết chữ khó. GV hướng dẫn cách trình bày bài. b.GV đọc cho HS viết: -GV đọc lần 2 -GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp -GV đọc lần 3 c. Chấm bài, chữa bài: GV chấm bài, nhận xét HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT: Bài tập1: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả “ Đôi Bạn” GV và HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Nhắc lại HS ghi nhớ từ ngữ ở BTB. + 1 HS đọc lại. Lớp theo dõi SGK 6 câu Chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng chỉ người. Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. + Đọc thầm bài viết, viết ra giấy những từ mình dễ sai. Chép bài vào vở Soát lỗi, chữa bài + 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân vào vở. Mỗi câu 3 HS lên làm, Lớp nhận xét a. Chăn trâu- châu chấu, chật trội- trật tự, chầu hẫu- ăn trầu. b. Bảo nhau- cơn bão; vẻ- vẻ mặt; uống sữa- sửa soạn. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở. 1 số HS đọc bài của mình. a. Bắt đầu bằng chữ ch: chuyện, chiến Bắt đầu bằng tr: tranh b.Có thanh hỏi: kể, xảy, bảo, ở, sẻ, cửa. Có thanh ngã: Mãi, sẵn, -------------------------------------------- Tiết 3: luyện Luyện từ và câu tuần 15 I.Mục tiêu : - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1); điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2). - Dựa theo tranh vẽ gợi ý, nói được câu có hình ảnh so sánh (BT3); điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). II.Đồ dùng: T : Bảng phụ, H: vở BT III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò A.Bài cũ: T yêu cầu H làm miệng bài1 của tuần 14 T nhận xét, ghi điểm B. Bài mới -Giới thiệu bài: HĐ1: Mở rộng vốn từ về các dân tộc Bài 1:Gọi 1H đọc yêu cầu bài -Em hiểu thế nào là DT thiểu số? -Người DT thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta? T chia H thành 2 nhóm, yêu cầu H viết vào giấy tên các DT thiểu số nước ta mà em biết. T gọi H nhận xét. T nhận xét kết quả đúng. T yêu cầu H đọc tên vừa tìm được T yêu cầu H viết tên các DT thiểu số mà em vừa tìm được vào vở Bài 2:T yêu cầu H đọc đề bài: T yêu cầu H làm bài.T giúp H yếu T yêu cầu 2H ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài cho nhau sau đó chữa bài T yêu cầu H đọc các câu văn sau khi đã làm hoàn chỉnh HĐ2:Luyện tập về so sánh Bài 3: T yêu cầu H quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi -Cặp này vẽ gì? -Hãy đặt câu so sánh mặt trăng và quả bóng? T yêu cầu H suy nghĩ để làm bài còn lại T gọi H nối tiếp nhau đọc câu của mình T nhận xét Bài 4: T yêu cầu H tự đọc đề bài T HD câu a: Muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha , nghĩa mẹ đã học ở tuần trước Câu b: Em hãy hình dung những lúc phải đi trên đường đất Câu c: Dựa vào hình ánh so sánh mà bạn Páo đã nói trong bài tập đọc “Nhà bố ở” T cho H làm bài vào vở. T yêu cầu H đọc câu văn của mình sau khi đã điền từ ngữ. T củng cố về cách dùng hình ảnh so sánh và từ dùng để so sánh. C. Củng cố dặn dò: Tổng kết bài. T nhận xét tiết học. 1H lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét H nghe T giới thiệu 1H đọc đầu bài, lớp đọc thầm -Là các DT có ít người - ... sống ở vùng cao, vùng núi - H làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm làm xong cử đại diện lên viết trên bảng. - Lớp nhận xét. - H đọc các tên vừa tìm được. - H làm bài vào vở - 1H đọc to, lớp đọc thầm - 1H lên bảng làm, lớp làm vào vở a, Bậc thang b, Nhà rông c, Nhà sàn d, Chăm - H đọc bài đã hoàn chỉnh. - H quan sát hình vẽ và trả lời H nêu Trăng tròn như quả bóng. - H làm tiếp các bài còn lại - H đọc bài nối tiếp Bé xinh như hoa. Bé đẹp như hoa - H đọc đề bài - H nghe T hướng dẫn sau đó tự làm bài vào vở BT a, Công cha nghĩa mẹ như núi thái sơn, như nước trong nguồn. b, Trời mưa, đường đất sét trơn như đổ mỡ. c, ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi. - H đọc câu văn mình vừa điền - H lắng nghe và về nhà làm BT trong SGK ---------------------------------------------------------- Rút kinh nghiêm sau buổi dạy ---------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------- -------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: luyện Toán Tính giá trị của biểu thức I. Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép cộng, trừ , nhân, chia. - áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: GTB: HĐ1: Củng cố quy tắc tính giá trị của các biểu thức: Viết biểu thức: 60 + 35 : 5 Hỏi: Trong các biểu thức này có những phép tính nào? GV: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi mới thực hiện các phép cộng, trừ sau. Yêu cầu H nêu cách tính giá trị của biểu thức trên. GV viết theo HS nêu: 60 + 35 : 5 = 60 + 7= 67 - GV viết: 86 - 10 x 4 GV viết bảng theo lời của HS. 86 - 10 x 4 = 46 HĐ2: Thực hành: Bài 1:Tính giá trị của biểu thức: GV củng cố cách tính, thứ tự thực hiện tính. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S. GV củng cố cách tính giá trị biểu thức sau đó mới điền Đ, S Bài 3: Giải toán. GV nhận xét. C. Củng , dặn dò: -Yêu cầu 1H nhắc lại quy tắc tính. -GV nhận xét tiết học. -Học thuộc để nhớ quy tắc, làm bài VBT 1 HS thực hiện phép tính, lớp làm bảng con: 68 : 4 x 2= 17 x2 = 34 Quan sát biểu thức: 60 + 35 : 5 Phép cộng, phép chia. Trước tiên phải tính 35 : 5 được 7 sau đó mới làm phép tính cộng (GV viết tiếp dấu =, số 60 và dấu + vào vị trí như bài học) 2 HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này. 1HS nêu cách làm, HS làm vào vở. Một số HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức : 86 - 10 x4 Một số HS đọc và cả lớp nêu lại quy tắc ở bài học + Làm bài vào vở và chữa bài + 6 HS lên làm bài, lớp nhận xét. 1 số HS nêu cách làm. a. 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 41 x 5 - 100 = 205 - 100= 105 93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87 b) 500 + 9 x 7 = 500 + 63 = 563 30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290 69 + 20 x 4 = 69 + 80 = 149 + 4 HS lên làm, lớp nhận xét nêu lí do điền Đ, S 37 - 5 x5= 12 Đ 13 x3 -2 =13 S 180:6+30=60 Đ 180 +30 :6=35 S 30+60 x2=150 Đ 30+60 x2=180 S 282-100:2=91 S 282-100:2=232 Đ + 1 HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. Bài giải: Số táo của cả mẹ và chị là: 60 + 35 = 95 (quả) Mỗi hộp có số quả táo là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả - HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ nhân, chia ----------------------------------------- Tiết 3: luyện đọc Ba điều ước I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ: Ngày xưa, thợ rèn, rít, lần kia, dưới biển, quý trọng, mơ ước - Biết đọc bài với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây ấn tượng ở những từ gợi tả, gợi cảm. 2.Rèn kĩ năng đọc- hiểu. -Hiểu từ: điều ước, đe. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới: GTB HĐ1: Luyện đọc a. GV đọc mẫu bài: Giọng kể nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu. GV sữa lỗi phát âm cho HS + Đọc từng đoạn trước lớp: GV chia đoạn: Đ1: Đầu... Rít bỏ cung điện ra đi Đ2: Lần kia... chàng vui Đ3: Còn điều ước... về quê. Đ4: Còn lại. GV giúp HS hiểu từ, điều ước, cung cấm. + Đọc từng đoạn trong nhóm: +Đọc đồng thanh. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hỏi: Nêu 3 điều ước của người thợ rèn? -Vì sao 3 điều ước được thực hiện vẫn không mang lại hạnh phúc cho chàng? -Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước? Nếu có 3 điều ước, em sẽ ước gì? GV hướng các em tới những ước mơ cao đẹp và giản dị . Nêu nội dung bài? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: GV đọc mẫu lần 2. GV và HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -GV củng cố, nhận xét tiết học. -Chuẩn bị cho bài tuần sau. HĐ của trò Lắng nghe. Đọc nối tiếp từng câu. -4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp -Đọc nối tiếp trong nhóm. -4 nhóm đọc ĐT nối tiếp 4 đoạn Cả lớp đọc đối thoại cả bài. + Đọc thầm đoạn 1, 2, 3 -Ước được làm vua, ước nhiều tiền, ước bay được như mây để bay đi đây đi đó, ngắm cảnh trên trời dưới biển. -Rít chán làm vua chỉ ăn không ngồi rồi, nhiều tiền thì bọn buôn rình rập ăn ngủ không yên, Rít chán cả thú vui vì ngắm cảnh đẹp mãi cũng hết hứng thú. + 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm. - Làm việc có ích, sống giữa sự quý trọng của dân làng mới là điều đáng mơ ước. -HS nêu điều ước của mình. -Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng. - 2 HS đọc cả bài -1HS nhắc lại nội dung bài. ---------------------------------------------------------------------------- Rút kinh nghiêm sau buổi dạy ----------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: