1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên.
+Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào?
+Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
+Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
+Từ gian thứ ba của nhà rông dùng để làm gì?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu:Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm.
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.
-Hướng dẫn phát âm từ khó:
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.
-YC HS đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
HS đặt câu với từ tuyệt vọng.
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp
* Tìm hiểu đoạn 1.
Hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
-Giảng: Vào những năm 1965 đên 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
-Mến thấy thành phố có gì lạ?
-Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công viên. Cũng chính ở công viên, Mến đã có một hành động đáng khen để lại trong lòng những người bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen?
*HS đọc đoạn 2
-Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quí?
*HS đọc đoạn 3
-Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố?
-YC HS nêu câu hỏi 5 :Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình. HS khá, giỏi trả lời
* GV kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người giúp mình.
* Luyện đọc lại:
-GV chọn đoạn 3 và đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc đoan 3
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
* Kể chuyện:
a. Xác định YC:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
- GV gọi HS khá kể mẫu đoạn 1.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.( Từng cặp kể chuyện)
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- 1 HS K,G kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-Hỏi em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)?
5. Dặn dò:
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
THỨ-NGÀY TIẾT MÔN TỰA BÀI PP CT Hai 07.12. 09 1 2 3 4 5 TĐ KC T ĐĐ CC Đôi bạn nt Luyện tập chung Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 1) Tuần 16 46 47 76 16 16 Ba 08.12. 09 1 2 3 4 5 CT T TV TC TD N-V: Đôi bạn Làm quen với biểu thức Cắt ,dán chữ E Ôn chữ hoa M Bài 31 31 77 16 16 31 Tư 09.12 09 1 2 3 4 TĐ T TNXH AN Về quê ngoại (nhớ – viết ) Tính giá trị biểu thức Hoạt động công nghiệp,thương mại KC âm nhạc:Cá heo với ÂN.G/thiệu tên nốt... 48 78 31 16 Năm 10.12 09 1 2 3 4 LTVC T CT TD Từ ngữ về thành thị,nông thôn.Dấu phẩy Tính giá trị biểu thức Nhớ viết: Về quê ngoại Bài 32 16 79 32 32 Sáu 11.12. 09 1 2 3 4 5 TLV T TNXH MT SH N-K:Kéo cây lúa lên.Nói về thành thị ,nông thôn Luyện tập Làng quê và đô thị VTT:Vẽ màu vào hình có sẵn Tuần 16 16 80 32 16 16 Lộc Phú , ngày 04 tháng 10 năm 2009 Người lập Mai Thị Phượng Ngày soạn: 06.12.2008 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009 Tiết 1-2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: PPCT 46: ĐÔI BẠN I/.Mục tiêu: A. Tập đọc Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).HS khá, giỏi: Trả lời được các câu hỏi 5 trong SGK. Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Giáo dục Hs tình cảm cao đẹp và lòng biết ơn đối với những người giúp mình. B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. +Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào? +Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? +Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? +Từ gian thứ ba của nhà rông dùng để làm gì? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu:Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó: -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. -YC HS đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. HS đặt câu với từ tuyệt vọng. -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp * Tìm hiểu đoạn 1. Hỏi: Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào? -Giảng: Vào những năm 1965 đên 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố. -Mến thấy thành phố có gì lạ? -Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công viên. Cũng chính ở công viên, Mến đã có một hành động đáng khen để lại trong lòng những người bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen? *HS đọc đoạn 2 -Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quí? *HS đọc đoạn 3 -Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố? -YC HS nêu câu hỏi 5 :Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình. HS khá, giỏi trả lời * GV kết luận: Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người giúp mình. * Luyện đọc lại: -GV chọn đoạn 3 và đọc diễn cảm -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc đoan 3 -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a. Xác định YC: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: - GV gọi HS khá kể mẫu đoạn 1. -Nhận xét phần kể chuyện của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.( Từng cặp kể chuyện) d. Kể trước lớp: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - 1 HS K,G kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -Hỏi em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)? 5. Dặn dò: -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. -Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo. -4 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc các từ: nươm nượp, ướt lướt thướt, lăn tăn, san sát, tuyệt vọng, - học sinh đọc từng đọan trong bài -3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. VD: Người làng quê như thế đấy,/ con ạ. // Lúc đất nước còn chiến tranh, / họ sẵn lòng sẻ nhà / sẻ cửa.// Cứu người, / họ không hề ngần ngại.// -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -HS đặt câu: -3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp -Mỗi nhóm 3 - 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK. -1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài. -từ lúc còn nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn. -HS lắng nghe. -Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; đêm đèn điện sáng như sao sa. -Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. -Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. -Câu nói của bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại. => Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Thành đã đưa bạn đi thăn khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân quê. -HS lắng nghe. -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -1 HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý. -1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét. + Bạn ngày nhỏ: Ngày Thành và Mến còn nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê Mến ở nông thôn. Vậy là hai bạn kết thân với nhau. Mĩ thua, Thành chia tay Mến trở về thị xã. +Đôi bạn ra chơi: Hai năm sau bố Thành đón mến ra chơi. Thành đứa bạn đi khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thị xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao -3 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất. HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình. Nhận xét tiết học Tiết 3:TOÁN: PPCT 76: LUYỆN TẬP CHUNG I/.Mục tiêu: Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính HS có kỹ năng làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính .HS K,G làm thêm BT4/cột 3,5, BT5. Vận dụng các điều đã học vào thực tế cuộc sống II / Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ BT 4 như trong SGK. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định 2/ KTBC: -KT các bài tập đã giao về nhà của tiết 75. Nhận xét 3/Bài mới: a.Giới thiệu: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -HS nêu YC bài tập. -YC HS tự làm bài. -Chữa bài, YC HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 2:-Gọi 1 HS nêu YCBT. -YC HS đặt tính và tính. -Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương. *Nhận xét-tuyên dương Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Bước thứ nhất đi tìm gì? +Bước thứ hai đi tìm gì? -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 :(cột 1,2,4) -Gọi 1 HS đọc cột đầu tiên trong bảng. -Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào? -Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào? -Muốn bớt 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào? -YC HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 5:Dành cho HS K,G -YC HS quan sát hình để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông. -YC HS so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông. Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố : - Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại. -Chốt lại nd bài.Giáo dục liên hệ 5/ Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm bài tập. -2 HS lên bảng làm bài tập. -HS nhắc lại -1 ... øi ,sửa bài -Nhận xét.tuyên dương Bài 4:Dành cho HS K,G -Hướng dẫn: Đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp, tím số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. 4/ Củng cố, -Trong biểu thức có các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? . Giáo dục liên hệ 5/ Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và giải vào vở BT. -Ôn lại các bài toán về tính giá trị của biểu thức. -2 học sinh lên bảng làm bài. 500 + 6 x 7 = 500 + 42 = 542 93 – 48 :8 = 93 – 6 = 87 -Nghe giới thiệu. -HS đọc yêu cầu của bài. -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm BC - HS nhắc lại - HS làm PHT - HS nhận xét HS làm vở a.81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 b. 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 -2 HS K,G đại diện 2 dãy lên thi nối - HS trả lời Chuẩn bị bài: Tính giá trị biểu thức (tt) -Nhận xét tiết học +*+*+*+*+o0o*+*+*+*+* Tiết 4:TỰ NHIÊN XÃ HỘI PPCT 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. HS K,G kể được về làng bản hay khu phố nơi em đang sống. Yêu thích cảnh đẹp quê hương của mình. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ cảnh làng quê và đô thị. III.Các hoạt động -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. -Hoạt động công nghiệp, thương mại. +Kể tên một số hoạt động công nghiệp mà em biết . Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? +Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết. Ở đó, người ta có thể mua bán những gì? Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a. GTB: Ghi tựa. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Làm theo nhóm * Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh,nhà cửa,đường sá ở làng quê và đô thị * Cách tiến hành GV HS quan sát và ghi kết quả vào bảng -Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương. -HS trả lới câu hỏi. -HS thảo luận theo nhóm Đặc điểm Làng quê Đô thị -Phong cảnh, nhà cửa. -Công việc chủ yếu của nhân dân. -Đường sá, HĐ giao thông, cây cối,.. -Thưa thớt, -Trồng trọt,.. -Đường đất, hẹp,.. -San sát, cao lớn,.. -Làm cơ quan, -Rộng lớn, -Đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận nhóm khác và bổ sung. -GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Kết luận: Ở làng quê người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và nghề thủ công,......Xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại ...Đường làng nhỏ, ít xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm các công sớ, cửa hàng, nhà máy Nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều xe cộ qua lại. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thướng làm * Cách tiến hành GV chia nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. Yêu cầu các nhóm thảo luận theo bảng. -GV phát cho mỗi nhóm một bảng cùng thực hiện HD lên liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của người dân nơi em đang sống. -Căn cứ vào thảo luận GV giới thiệu thêm cho các em biết vềø sinh hoạt của đô thị. Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công...Ở đô thị. người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy... Hoạt động 3: Dành cho HS K,G * Mục tiêu:HS kể về làng quê nơi em đang ở *Cách tiến hành -GV nêu chủ đề: Hãy kể về quê em đang sống -YC kể -GV khen nhữnh em kể hay tốt -Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố -Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : An toàn khi đi xe đạp -Lắng nghe và ghi nhớ. HS thảo luận theo nhóm đôi - Một số nhóm trình bày: Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đô thị -Trồng trọt. -........ -Buôn bán. -........ -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS kể - HS xung phong phát biểu. Nhận xét tiết học - HS nêu Tiết 4:MĨ THUẬT PPCT16: VẼ TRANG TRÍ :VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN . I, Mục tiêu: Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam . Biết cách chọn màu ,tơ màu phù hợp.HS K,G tơ màu đều ,gọn trong hình ,màu sắc phù hợp,làm rõ hình ảnh. Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc II, Chuẩn bị: GV : - Sưu tầm một số tranh dân gian cĩ đề tài khác nhau -Một số bài vẽ trang trí của Hs năm trước HS: -Giấy vẽ hoặc vở tập vrv. -Bút chì, màu vẽ. III, Các hoạt động Dạy -Học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Ổn định 2 Bài cũ : Nặn con vật GV kiểm tra đồ dùng học tập và nhật xét 3 Bài mới Giới thiệu bài : Vẽ màu vào tranh dân gian ( tranh đấu vật) * Hoạt động 1:Giới thiệu tranh dân gian. -GV giới thiệu một số tranh ảnh để học sinh nhận biết: +Tranh dân gian là dịng tranh cổ truyền của Việt Nam, cĩ tính nghệ thuật độc đáo, đệm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in bán trong dịp tết nên cịn gọi là tranh tết + tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuấ mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác, nổi bật nhất là tranh Đơng Hồ ở tỉnh Bắc Ninh. + Tranh đân gian cĩ nhiều đề tài khác nhau như tranh sinh hoạt xã hội, tranh lao động sản xuất , tranh châm biếm, tranh thờ . ? Kể tên một số dịng tranh mà em biết? *Hoạt động 2: Cách vẽ màu -GV treo tranh đấu vật lên bảng cho cả lớp quan sát +Chọn màu để vẽ vào các chi tiết như khố, đai thắt lưng, tràng pháo, màu nền. + Chọn màu vẽ vào sao cho nỗi bật. * Hoạt động 3: Thực hành Theo dõi giúp đỡ cá nhân Nhắc nhở các em cịn sai sĩt Chú ý vễ màu đều, cĩ đậm cĩ nhạt, khơng lem ra ngồi hay lấn sang chi tiết khác * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá Hướng dẫn cách đánh giá cho HS lấy làm cơ sở để tự đánh giá bài vẽ của bạn 4 Củng cố - ? Kể tên một số dịng tranh mà em biết? - Liên hệ giáo dục 5. Dặn dị Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau. Nhận xét tiết học - Nhắc lại tựa bài Quan sát một số tranh mà GV giới thiệu - Tranh hàng trống, tranh đơng Hồ, tranh Kim Hồng - Quan sát tranh, chú ý vào dáng người, thế vật và các hình ảnh xung quanh. Khi xong trưng bày bài vẽ của mình lên bảng Trưng bày bài vẽ của mình lên bảng để cả lớp cùng nhận xét đánh giá Hs kể Nhận xét về họa tiết, và cách vẽ màu Tuyên dương những bài vẽ đẹp ĩ¶ĩ¶ĩ¶ĩ¶ĩ¶ĩ¶ĩ¶ĩ¶ĩ¶ĩ¶ĩ SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 1.Nhận định tuần 16 Các em đi học đầy đủ,nề nếp ra vào lớp tốt ,đúng giờ Làm bài học bài đầy đủ Giúp bạn trong học tập (Hà , Hoàng , Trí , Nguyên, Quyên ) Tập vở trình bày tương đối sạch sẽ Chăm sóc cây xanh và vệ sinh lớp sạch sẽ => Tuy nhiên còn một số bạn trong giờ học còn nói chuyện riêng (Trung , Ly, Quyết ) Chữ viết còn cẩu thả 2. Kế hoạch tuần 17: Thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12 Tiếp tục ổn định nề nếp,đi học đều đúng giờ Tiếp tục vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh. Truy bài đầu giờ nghiêm túc (vào lớp trước 10 phút ) Tác phong ,đạo đức cần chỉnh đốn lại .. Nghỉ học phải có giấy xin phép Vệ sinh lớp không xả rác Tiếp tục thu gom giấy vụn Vệ sinh thân thể sạch sẽ Tập vở giữ gìn cẩn thận không bỏ giấy trăng,dơ Học bài,làm bài đầy đủ khi đến lớp Cả lớp luôn tích rèn luyện chữ viết KÍ DUYỆT * KHỐI PHÓ Ngày duyệt : Giáo án : Sổ chuyên đề : .. Sổ chủ nhiệm : .. Sổ dự giờ : .. Khối phó Bùi Thị Thu Hiền TIẾT 1,2 KỂ CHUYỆN:CHÚ THỎ TINH KHÔN I/ Mục tiêu: HS nghe câu chuyện” chú thỏ tinh khôn ” HS có thể kể lại những chi tiết chính của câu chuyện Qua câu chuyện ca ngợi sự thông minh của chú thỏ GD HS biết đề phòng cái ác . II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị nd câu chuyện III/Lên lớp: GV kể cho hs nghe nội dung câu chuyện Có một lần thỏ đến bên bờ sông bứt ngọn cỏ non nhai ngốn ngấu.Ca Sấu ở gần đó ,nằm im giả bộ hiền lành từ từ bò đến bên Thỏ ,rồi đột nhiên đốp gọn Thỏ vào mồm. Cá Sấu kêu lên :”Hu! Hu” ở trong họng cốt làm cho Thỏ sợ . Thỏ đã nằm gọ trong hàm Cá Sấu .Thỏ sợ quá nhưng vẫn bình tĩnh tìm kế thoát thân. Thỏ nói : -Bác Cá Sấu ơi, bác kêu :”Hu! Hu” tôi chẳng sợ đâu. Bác mà kêu”Ha! Ha” thì tôi sợ chết khiếp đi mất. Nghe Thỏ nói thế .Cá Sấu liền há to mồm kêu lên :Ha!Ha” Thỏ nhảy phốc khỏi miệng Cá Sấu rồi quay lại cười nhạo và chạy biến vào rừng. Vũ Tú Nam -Gọi hs giỏi ,khá kể tóm tắt nội dung chính của chuyện *Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? *GV chốt: ca ngợi sự thông minh của chú thỏ GD HS biết đề phòng cái ác . **************o0o************* TIẾT 3,4: Chơi trò chơi : BỊT MẮT BẮT DÊ I/ Mục tiêu Chơi các trò chơi dân gian như : Rồng rắn lên mây , Bịt mắt bắt dê HS biết chơi và tham gia chơi đúng luật HS tham gia chơi nhiệt tình II/ Chuẩn bị Sân rộng ,an toàn. III/ Các Hoạt Động Nội Dung Phương Pháp 1/ Phần Mở Đầu: - Cho học sinh khởi động chung. 2/ Phần Cơ Bản: -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Tổ chức trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. HS nắm được cách chơi và tham gia vào trò chơi tích cực, chủ động. -Trò chơi “Rồng rắn lên mây” -Gv cho Hs xếp 2 hàng dọc nối đuôi nhóm vừa đi vừa hát * Rồng rắn lên mây Có cái cây lúc lắc 3/ Phần Kết Thúc: -Cho học sinh thả lỏng toàn thân. đ đ đ KÍ DUYỆT * CHUYÊN MÔN Ngày duyệt : Giáo án : Sổ chuyên đề : .. Sổ chủ nhiệm : .. Sổ dự giờ : ..
Tài liệu đính kèm: