Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 (Chiều) - Năm học 2019-2020

Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 (Chiều) - Năm học 2019-2020

* Phần ôn luyện chung: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; trả lời được các câu hỏi đơn giản trong nội dung bài đọc.

** Phần nâng cao: HS đọc lưu loát văn bản, đảm bảo tốc độ bài đọc; bước đầu biết thể hiện giọng đọc theo nhân vật trong câu chuyện

 *** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm

- Nhóm 1: HS đọc nối tiếp đoạn 1.

- Nhóm 2: HS đọc nối tiếp đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Câu chuyện có những nhân vật nào ?

- Nhóm 3: HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi.

 

doc 12 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 (Chiều) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18: Chiều	
Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019 
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 51: Luyện đọc: Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; trả lời được các câu hỏi đơn giản trong nội dung bài đọc.
** Phần nâng cao: HS đọc lưu loát văn bản, đảm bảo tốc độ bài đọc; bước đầu biết thể hiện giọng đọc theo nhân vật trong câu chuyện
 *** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm
- Nhóm 1: HS đọc nối tiếp đoạn 1. 
- Nhóm 2: HS đọc nối tiếp đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Nhóm 3: HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Hội đồng tự quản cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường : 
*. Luyện đọc 
 - GV chia nhóm thực hiện 
* Nhóm 1: HS đọc nối tiếp đoạn 1
- GV quan sát nhận xét 
- HS đọc nối tiếp đoạn 1
và trả lời câu hỏi.
- Hằng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?
*Nhóm 2: Đoạn 1+ 2 
- HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy ?
 - HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi.
* Nhóm 3: Đoạn 1+ 2 +3 
- Các âm thanh nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố?
* GV đi tới các nhóm hướng dẫn kiểm tra học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau :
- 1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp đoạn 1 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Tiếng ve kêu, tiếng còi ô tô, tiếng còi tàu hỏa ...
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1+2
 và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1+2 +3 
- Nói lên sự náo nhiệt ,ồn ã của thủ đô
TiÕt 2:	 MÜ thuËt:
§/C: Th«ng d¹y
TiÕt 3:	 TËp viÕt:
 TiÕt 7: ¤n tËp - kiÓm tra tËp ®äc vµ häc thuéc lßng (T3)
I. Môc tiªu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Điền đúng nội dung vào Giấy mời, theo mẫu (BT2).
II. §å dïng d¹y häc:
- PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc.
- MÉu giÊy mêi.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. Giíi thiÖu bµi: - ghi ®Çu bµi.
2. KiÓm tra tËp ®äc (3 HS)
- Thùc hiÖn nh­ tiÕt 1.
- 2 HS nªu yªu cÇu BT.
- GV nh¾c HS.
+ Mçi em ®Òu ph¶i ®ãng vai líp tr­ëng ®Ó viÕt giÊy mêi.
- HS nghe.
+ Khi viÕt ph¶i viÕt nh÷ng lêi kÝnh träng, ng¾n gän 
- GV mêi HS lµm mÉu.
- HS ®iÒn miÖng ND
VD: GiÊy mêi
KÝnh göi: C« hiÖu tr­ëng tr­êng TH
Líp 3A3 tr©n träng kÝnh mêi c«
Tíi dù: Buæi liªn hoan 
Vµo håi:giê.. phót , ngµy ... th¸ng ... n¨m 2019. 
T¹i: Phßng häc líp 3A3
Chóng em rÊt monh ®­îc ®ãn c«.
 Ngµy 30/12/2019
 T.M líp
 CTHĐTQ
 Hoàng Văn Tâm Đức
- GV yªu cÇu HS lµm bµi
- HS lµm vµo SGK.
- Vµi HS ®äc bµi.
-> HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt .
3. Cñng cè - dÆn dß.
- NhËn xÐt giê häc 
 Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019 
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết 51 : Nhận biết một số yếu tố (Đỉnh, góc, cạnh) của hình vuông 
I. Mục tiêu:
* Phần ôn luyện chung: Củng cố một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật trên giấy ô vuông. 
** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vẽ hình chữ nhật và hình vuông trên giấy ô vuông. Bài 1,2; 3. Trang 95, 96 .Vở bài tập Toán 3- tập 1 
*** Cách thực hiện: bảng lớp, vở
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng lớp 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức : 
- Hội đồng tự quản cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Luyện tập:
GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài trong sách BT 
Nhóm 1: Bài1: Tính giá trị của biểu thức (Tr 91)
Nhóm 2: Bài 1; 2 (Tr 96)
Nhóm 3:Bài 1; 2; 3 (T95; 96)
*Gv đến các nhóm quan sát ,hướng dẫn học sinh thực hiện , cho hs nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Tô màu hình vuông trong các hình sau (Tr 95)
 A B N E G
 P
 M
 D C H K
 Q
b. 
Bài 2 : Đo rồi ghi số đo độ dài mỗi cạnh hình vuông
- Kẻ thêm một doạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình vuông
Tiết 2: MÜ thuËt t¨ng c­êng: 
Tiết 18. Chủ đề 7: Lễ hội quê em
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng:
- Phiếu nhóm, sách dạy học MT
- Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sách học Mĩ thuật, 
2. Quy trình thực hiện:
- Vẽ cùng nhau và tiếp cận theo chủ đề.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Nội dung tăng cường:
* Khởi động: 
- Đồng ca bài hát: Rước đèn ông sao...	
* Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu: 
- Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. 
- Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên dương , rút kinh nghiệm
- Trưng bày bài tập 
- Tự giới thiệu về bài của nhóm mình bằng cách nhập vai và thể hiện hoạt động.
- Nhận xét bài, phần trình diễn của nhóm bạn
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Tiết 3: H§NGLL 
Tªn H§: Vẽ tranh: “Chủ đề ngày tết quê em”
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày Tết ở quê hương.
- Hiểu thêm về món ăn và phong tục tập quán của quê hương vào ngày Tết
- Rèn cho HS một số KN: biết nói lời chúc mừng , làm một số sản phẩm trong ngày Tết
- Hình thành cho HS khả năng sáng tạo, sự khéo léo, cách diễn đạt ý
- Biết yêu quý, trân trọng, giữ gìn và kế thừa món ăn và phong tục truyền thống ở quê hương vào ngày Tết
- HS yêu thích , tự hào về ngày Tết cổ truyền ở quê hương
II. Quy mô hoạt động:
 - Tổ chức theo quy mô khối lớp .
 III. Tài liệu phương tiện:
- GV: Nhạc bài hát, bao tải, ngôi sao, bức tranh về bánh chưng, hoa đào, đoàn tụ gia đình
- HS: hoa tươi, cành đào, hoa quả, 
IV. Các bước tiến hành:
1. Hoạt động 1: Khám phá 
*. Bước 1: GV Giới thiệu trò chơi : Bức tranh bí ẩn
*. Bước 2: HĐTQ điều khiển
- Chia nhóm hoạt động : HS đếm số từ 1 đến 10 để có 3 đội chơi
- Cử đại diện BGK ( 3 bạn ở vị trí số 10)
*.Bước 3: GV phổ biến cách chơi, luật chơi: 
- Trước mặt các con là ba bức tranh bí ần. Nhiệm vụ của 3 đội chơi là lần lượt mở các mảnh ghép trên mỗi bức tranh bằng cách cứ hai bạn của mỗi đội đứng trong chiếc bao tải cùng nhảy từ vị trí xuất phát về đích. Tại đây hai bạn sẽ cùng nhau mở 1mảnh ghép bất kì trên bức tranh, sau đó chạy nhanh về đội mình. Hai bạn khác trong đội lại tiếp tục trò chơi để về đích mở những mảnh ghép, cứ như thế mở đến hết các mảnh ghép của mỗi bức tranh. Trong quá trình chơi, nếu bị ngã, đứng dậy chơi tiếp. Trong thời gian một bản nhạc, đội nào mở được bức tranh bí ẩn nhanh nhất đội đó sẽ được thưởng 3 ngôi sao, đội nào về nhì sẽ được 2 ngôi sao và đội về thứ 3 được 1ngôi sao.
- GV cho hai HS lên chơi thử
*. Bước 4: HS chơi trên nền nhạc bài: Ngày Tết quê em của nhạc sĩ Từ Huy
*. Bước 5: BGK tuyên bố kết quả, thưởng hoa cho các đội
*. Bước 6: Tìm hiểu nội dung từng bức tranh
*Bức tranh 1: Bức tranh vẽ gì ? (hoa đào )
 Hoa đào thường nở vào mùa nào ? (mùa xuân )
 Hoa đào thường có màu gì ? (màu hồng)
*. GVKL: Hoa đào mang đến sắc xuân cho mọi người, mọi nhà mỗi dịp Tết đến. Đây là loại hoa biểu tượng của Miền Bắc.
*Bức tranh 2: + Bức tranh vẽ cái gì ? ( bánh chưng)
 + Hãy kể tên những nguyên liệu để làm bánh chưng
 + Sự tích nào giải thích sự hình thành loại bành này ? (Bánh chưng, bánh dày)
*. GVKL: Đây là loại bánh không thể thiếu trong ngày Tết
*Bức tranh 3: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? (Đoàn tụ ngày Tết)
 + Vì sao em biết đó là cảnh đoàn tụ ngày Tết? (Mọi người trong bức tranh đang ngồi bên mâm cỗ có bành chưng, trang trí hoa đào )
 + Gia đình em có đoàn tụ như thế không?
 + Mỗi khi như thế, em cảm thấy như thế nào ?
*. GVKL: Bức tranh vẽ cảnh đoàn tụ của gia đình trong ngày Tết cổ truyền. Đây là một phong tục hướng về nguồn cội của con người Việt Nam
2. Hoạt động 2: Trải nghiệm 
*. Bước 1: Giới thiệu hoạt động: Vừa rồi các con đã được khám phá đôi nét về ngày Tết quê mình. Bây giờ các con sẽ được trải nghiệm vào các hoạt động chuẩn bị cho ngày Tết ở gia đình mình như là: Cắm hoa, trang trí cành đào, đóng vai nói lời chúc mừng, bày mâm ngũ quả.
*. Bước 2: CTHĐTQ chia nhóm theo sở thích, vừa nói vừa chỉ vị trí cho các nhóm.
+ Những ai thích cắm hoa xin mời vào nhóm 1
+ Những ai thích trang trí cành đào xin mời vào nhóm 2
+ Những ai thích nói lời chúc mừng xin mời vào nhóm 3
+ Những ai thích bày mâm ngũ quả xin mời vào nhóm 4
*. Bước 3: Các nhóm làm việc, GV quan sát, theo dõi
*. Bước 4: Các nhóm trưng bày sản phẩm
*. Bước 5: Bình chọn sản phẩm 
+ Cả lớp bình chọn bằng cách giơ tay 
+ GV công bố kết quả 
 V. Đánh giá rút kinh nghiệm:
 - Đánh giá kết quả sau hoạt động
 - Giáo viên nhận xét chung buổi HĐNGLL, khen ngợi. 
Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2020 
Tiết 1: To¸n t¨ng c­êng 
Tiết 52: Tính chu vi hình chữ nhật. Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi h.c.n
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Củng cố một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật trên giấy ô vuông. tính chu vi hình chữ nhật 
** Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào tính chu vi có yếu tố trung gian. Bài 1, 2; 3. Trang 97, 98 .Vở bài tập Toán 3-tập 1
*** Cách thực hiện: bảng lớp, vở 
- Nhóm 1: Bài 1 làm bảng lớp, vở 
- Nhóm 2: Bài 1; Bài 2 làm bảng lớp, vở 
- Nhóm 3: Bài 1; Bài 2, Bài 3 làm bảng lớp, vở
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
- Hội đồng tự quản cho cả lớp khởi động
 2. Nội dung tăng cường:
Nhóm 1: Bài1: ( Tr 97)
Nhóm 2: Bài1;Bài 2 (Tr 97)
 Nhóm 3: Bài1; Bài 2; Bài 3 (Tr 97; 98)
*GV đến các nhóm quan sát,
hướng dẫn học sinh thực hiện, cho hs nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò : 	
Nhận xét giờ học. Liên hệ bài sau.
- 1HS làm bảng làm, lớp làm vào vở
a, Tính chu vi hình chữ nhật ABCD (Tr 97)
 17 cm
 A B
 11cm
 C D
b. Tính chu vi HCN có chiều dài 15m, chiều rộng 10m
 Bài giải 
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (15 + 10) x 2= 60 (m)
Đáp số: 60 m
- 1HS làm bảng làm, lớp làm vào vở
Bài giải
Chu vi thửa ruộng đó là:
(140 + 60) x 2= 400 (m)
Đáp số: 400 m
- 1HS làm bảng làm, lớp làm vào vở
Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 3dm,
chiều rộng 15cm
Bài giải
Đổi 3dm = 30cm
 Chu vi hình chữ nhật nlà.
(30+15) x 2= 90 (cm)
 Đáp số: 90 cm
Tiết 2: Tiếng việt tăng cường
Tiết 52: Nghe - viết: Anh Đom Đóm 
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Nghe - viết đúng văn bản (tốc độ viết 60 tiếng/15 phút) trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
** Phần nâng cao: HS viết đúng cỡ chữ hoa trong bài, bài viết trình bày sạch đẹp không sai chính tả, làm đúng bài tập. 
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm, bảng con.
- Nhóm 1 : 2 khổ thơ đầu
- Nhóm 2 : 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi
- Nhóm 3 : Viết cả bài và trả lời câu hỏi
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Hội đồng tự quản cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
- GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm
*Khổ 1, 2 gồm có mấy dòng ? 
- Hết 1 dòng phải viết như thế nào ?
* Hướng dẫn hs viết chính tả 
 Đọc từ khó hs viết bảng con 
* HS nghe viết vào vở 
+ Viết khổ thơ 1; 2 (Tr 143, 144)
+ Viết khổ thơ 1; 2; 3 (Tr 143, 144) và trả lời câu hỏi
? Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?
+ Viết cả bài và trả lời câu hỏi
? Anh Đóm thấy cảnh gì trong đêm?
Đọc lại hs soát vở 
- HS trả lời
- HS viết khổ thơ 1; 2
- HS viết khổ thơ 1; 2; 3
 (Tr 143, 144) 
+ Anh Đom Đóm lên đèn đi gác
- HS viết bài
+ ChÞ cß bî nu«i con, thÝm V¹c lÆng lÏ mß t«m bªn s«ng
- Giáo viên đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau:
Tiết 3: HĐNGLL:
 Hoạt động vui chơi: Trò chơi: Gia đình của em
Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2020 
Tiết 1: Tiếng việt tăng cường
Tiết 53: Ôn tập: Viết thư 
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Hs viết được một bức thư cho người thân.
*** Cách thực hiện: Cá nhân, nhóm 
- Nhóm 1: Trả lời câu hỏi viết được 3 câu 
- Nhóm 2: Trả lời câu hỏi viết được 3 - 5 câu
- Nhóm 3: Trả lời câu hỏi viết được 5-7 câu 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
 - Hội đồng tự quản cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường:
*. Thực hành 
GV chia nhóm, giao việc cho các nhóm
- Trả lời câu hỏi viết được 3 câu 
Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về việc học tập của nhóm mình
+ Trả lời câu hỏi viết được 3 - 5 câu. Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về việc học tập của lớp mình.
+ Trả lời câu hỏi viết được 5 - 7 câu .Viết được một bức thư ngắn cho bạn kể về việc học tập của lớp mình.
Trả lời câu hỏi viết được 3 câu 
- Trả lời câu hỏi viết được 3- 5 câu.
- Trả lời câu hỏi viết được 5- 7 câu.
 * Giáo viên đến các nhóm quan sát, hướng dẫn học sinh thực hiện làm vào vở.
- Đại diện các nhóm đọc bài viết 
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên chốt nội dung bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. Liên hệ bài sau: 
Tiết 2: To¸n t¨ng c­êng
Tiết 53: Tính chu vi hình vuông. Giải bài toán có hai phép tính 
I. Mục tiêu: 
* Phần ôn luyện chung: Củng cố một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình vuông, vẽ hình vuông trên giấy ô vuông. tính chu vi hình vuông 
 **Phần nâng cao: HS biết vận dụng vào tính chu vi có yếu tố trung gian. 
*** Cách thực hiện : vở, bảng ...
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con , vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
- Hội đồng tự quản cho cả lớp khởi động
2. Nội dung tăng cường: 
* GV chia nhóm ,giao việc cho các nhóm làm bài trong sách (Tr 99)
Nhóm 1 : Bài 1: ( T 99)
Nhóm 2 + 3: Bài 2+ 3: ( Tr 99)
Nhóm 5 +6 : Bài 3+4 ( Tr 100)
Gv đến các nhóm quan sát ,hướng dẫn học sinh thực hiện. 
 Hs nhận xét kết quả 
 Gv nhận xét kết quả bổ sung 
5. Củng cố dặn dò : 	
Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau : 
Nhóm 1 : Bài 1: ( T99)
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
Cạnh hình vuông
Chu vi hình vuông
 5cm
 5 x 4 = 20(cm)
 16cm
 8m
 24dm
 30mm
Nhóm 3 + 4 : Bài 2: ( T 99)
 15cm
 Bài giải 
Độ dài đoạn dây đồng là.
15 x 4 = 60(cm)
 Đáp số:60cm
Nhóm 5 +6 : Bài 3+4 ( Tr 100)
Bài 3: Đo và ghi số đo độ dài các cạnh 
 Bài 4: Mỗi viên gạch hoa hình vuông có cạnh 20cm
a.Tính chu vi hình vuông
Bài giải
Chu vi hình vuông viên gạch là.
20 x 4 = 80(cm)
 Đáp số.80cm
Tiết 3: HĐNGLL:
TiÕt 18: Truyện kể: Trò đùa của Kiến em
I. Mục tiêu:
- Giúp HS mở rộng kiến thức về các loài vật 
- Cảm thấy gần gũi thân thiện với môi trường xung quanh
- Hình thành cho các em thói quen đọc sách
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến những con vật và thích đọc những câu chuyện lý thú về các loài vật.
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm : Lớp học hoặc thư viện
- Giáo viên: 
+ Truyện tranh: Trò đùa của Kiến em, 
+ Thẻ từ ,tranh ,dụng cụ sắm vai
III.Các hoạt động dạy-học:
TRƯỚC KHI ĐỌC: 
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cách tiến hành: ( đàm thoại)
+ Chủ điểm của tháng này là gì?
+ Em hãy kể những con thú mà em biết?
+ Giới thiệu câu chuyện: Trò đùa của Kiến em
+Gợi ý HS phỏng đoán tên câu chuyện.
+Dựa vào hình ảnh trong tranh hs đoán tên truyện
- Em hãy phỏng đoán nội dung của câu chuyện?
* Hoạt động 2: GV đọc truyện
- GV đọc câu chuyện một lần
- Trò chơi : Ai nhanh ai đúng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa một số từ khó hiểu 
- Nhận xét sửa sai cho HS
Tổ chức nhận xét
à Nhận xét chung và kết luận.
2. TRONG KHI ĐỌC: 
- GV cho HS đọc truyện nối tiếp nhau trong nhóm .
- Treo bảng phụ (có các câu hỏi)
- GV đi từng nhóm hỏi HS và trò chuyện với HS
3. SAU KHI ĐỌC: 
- Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
- Liên hệ giáo dục học sinh
* Dặn dò: 
 - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Cho HS ghi vào nhật kí đọc
HT: Nhóm
- Muông thú 
- Chó, mèo, chim, bồ nông, gà, kiến
- Quan sát trang bìa của sách và trả lời các câu hỏi gợi ý:
+ Đây là những con gì ?
+ Những con kiến đang làm gì? 
 - Có một chú kiến nhỏ đang khóc và chú kiến lớn đang vỗ dành 
- Nêu những hình ảnh có trong tranh bìa
- Phỏng đoán tên truyện 
- HS phỏng đoán nội dung của câu chuyện
- Nghe + quan sát
- Nghe phổ biến cách chơi
- Thi đua theo nhóm, mỗi nhóm 2 từ và tìm tự điển để tra tìm nghĩa và ghi vào bảng nhóm.
(trêu chọc, quệt, nếm mùi, đắc ý, toáng lên, ôn tồn, vội vã)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
TỪ
NGHĨA CỦA TỪ
QUỆT
........................................
........................................
........................................
.....
........................................
.....
........................................
- Mỗi nhóm đọc 1 quyển truyện ,mỗi em đọc 1 trang nối tiếp nhau.
- Nêu theo suy nghĩ của mình 
- Nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Tên truyện là gì? 
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Em thích nhân vật nào? Vì sao?
+Kiến em là một con kiến như thế nào?
+ Kiến em đã làm gì?
+ Kiến anh và Kiến Vàng đã làm gì ?
+ Cuối cùng Kiến em như thế nào?
+ Tình cảm của hai anh em Kiến như thế nào?
- Rất nghịch ngợm và hay trêu chọc người .Yêu thương, lo lắng cho nhau
- HS nêu theo suy nghĩ của minh
- Nghe và tiếp thu
- Giới thiệu một số tranh truyện nói về các con vật: Con Khỉ, Thỏ con mưu trí, Cóc kiện trời, Chuột nhắt lười biếng
- HS có thể tìm đọc ở thư viện và mượn về nhà đọc
- Ghi vào nhật kí đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_chieu_nam_hoc_2019_2020.doc