Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Trường tiểu học Hàm Nghi

Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Trường tiểu học Hàm Nghi

Tiết2 Tập đọc- Kể chuyện

ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ)

- Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc đọ khoảng 60 chữ /phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- GDHS yêu thích học tiếng việt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 18 - Trường tiểu học Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN18
 Ngày soạn: 23/12/2011
Ngày dạy: Thứ hai /26/12/2011
Tiết1 Chào cờ
.............................................................................
Tiết2	Tập đọc- Kể chuyện
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/ phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một ( HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ)
- Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài chính tả ( tốc đọ khoảng 60 chữ /phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :
b. Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 Bài tập 2: 
 Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc một lần đoạn văn “ Rừng cây trong nắng" 
- Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Giải nghĩa một số từ khó: uy nghi , tráng lệ 
- Giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả .
+ Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài phát hiện những từ dễ viết sai viết ra nháp để ghi nhớ 
Đọc cho học sinh viết bài.
Chấm, chữa bài. 
3) Củng cố, dặn dò : 
Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài TĐ đã học, giờ sau KT.
-Lắng nghe
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe GV đọc bài.
- 2 em đọc lại bài chính tả, cả lớp đọc thầm.
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ khó.
+ Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Đọc thầm lại bài, viết những từ hay viết sai ra nháp để ghi nhớ: uy nghi, vươn thẳng, xanh thẳm, ...
- Nghe - viết bài vào vở .
- Dò bài ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
-Lắng nghe
.
Tiết3	Kể chuyện 
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 60 tiếng/phút)trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn bài, thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì một (HS khá, giỏi đọc lưu loát đoạn văn đoạn thơ)
- Tìm được hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2)
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
II Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số HS trong lớp.
- Yêu cầu từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc. 
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc .
- Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
 Bài tập 2: 
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng bài tập 2 
- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa 
- Giải nghĩa từ “ nến “
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi nhiều em tiếp nối nhau nêu lên các sự vật được so sánh .
- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng .
- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở bài tập .
Bài tập 3
- Mời một em đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh cách hiểu của mình về các từ được nêu ra .
- Nhận xét bình chọn học sinh có lời giải thích đúng .
3.Củng cố dặn dò : 
- Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 18 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Lớp theo dõi lắng nghe để nắm về yêu cầu của tiết học .
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra .
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại 
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 
- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo kho.
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập .
- Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở .
 Các sự vật so sánh là :
 a/ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ .
 b/ Đước mọc san sát thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù cắm trên bãi.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 3
- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa .
- Cả lớp suy nghĩ và nêu cách hiểu nghĩa của từng từ : “ Biển “ trong câu : Từ trong biển lá xanh rờn không phải là vùng nước mặn mà “ biển “ lá ý nói lá rừng rất nhiều trên vùng đất rất rộng lớn ...
- Lớp lắng nghe bình chọn câu giải thích đúng nhất.
- Lớp lắng 
..
Tiết4	Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu :
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, phấn màu.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ:
-Kiểm tra về nhận, diện các hình đã học. Đặc Điểm của hình vuông,hình chữ nhật.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật:
Ôn tập về chu vi các hình:
-GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu HS tính chu vi của hình này.
-Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
Tính chu vi hình chữ nhật:
-Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
-Yêu cầu hs tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
-Yêu cầu hs tính tổng của 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng ( ví dụ: cạnh AB và cạnh BC).
-Hỏi:14 cm gấp mấy lần 7cm?
-Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài?
-Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là (4+3) x 2 = 14.
-HS cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
c. Luyện tập – thực hành 
Bài 1:
-Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD: Chu ví mảnh đất là chu vi HCN có chiều dài 35m, chiều rộng 20m.
-YC HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-HDHS tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó SS hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN 
-YC HS về luyện tập thêm về tính chu vi HCN.
-Nhận xét tiết học
-3HS làm bài trên bảng.
-Nghe giới thiệu.
-HS thực hiện yêu cầu của GV.chu vi hình tứ giác MNPQ là:
6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30cm.
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-Quan sát hình vẽ.
-Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 
4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm
-Tổng của 1 cạnh chiều dài với 1 cạnh chiều rộng là: 
 4cm + 3cm = 7cm.
-14cm gấp 2 lần 7cm.
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài.
- HS tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức.
-HS đọc qui tắc SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. Chu vi hình chữ nhật là:
(10+ 5) x2 = 30 (cm)
b. Chu vi hình chữ nhật là:
(27+13) x 2 = 80 (cm).
-Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 35cm, chiều rộng 20cm. Tính chu vi mảnh đất đó .
-Mảnh đất hình chữ nhật. Chiều dài 35 m, chiều rộng 20m.
- Chu vi của mảnh đất.
Bài giải
Chu vi của mảnh đất đó là:
(35+ 20) x2 =110 (m)
 Đáp số :110m.
-Chu vi HCN ABCD là:
(63 + 31) x 2 = 188 (m)
-Chu vi HCN MNPQ là:
(54 + 40) x 2 = 188 (m)
-Vậy chu vi hình CN ABCD bằng chu vi HCN MNPQ.
- 2 – 3 nêu
BUỔI CHIỀU
Tiết1 Luyện TiếngViệt
 ÔN TẬP 
I.Mục tiêu :
- Đọc dúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút) ; trả lời được một câu hỏi nội dung đoạn, bài ; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HKI
II . Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
III . Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
b. Kiểm tra tập đọc: (KT khoảng 1/3 lớp)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
-Công bố điểm kiểm tra
. 2. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét. 
- Tuyên dương bạn đạt điểm tốt
-Lắng nghe
Tiết2 Luyện Toán
 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :: Giúp HS:
- Củng cố về quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. 
-Củng cố về tính giá trị biểu thức. 
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Bài cũ:
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 
a. 48 : 4 x 5 =	
b. ( 27 + 134) x 6 =
c. 126 - 28 x 3 =	
d. 358 - ( 147 + 39 ) = 
- GV nhận xét và ghi kết quả lên bảng.
Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật có chiều dài 127 cm, chiều rộng 8 dm.
Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi) Một thửa ruộng có có chiều dài bằng 136 m, chiều rộng bằng 1/4 chiều dài. Tính chu vi thửa ruộng đó?
Chữa bài – nhận xét.
-Thu vở chấm 5em
2.Củng cố, dặn dò
-Tuyên dương những bạn làm bài tốt.
-Nhận xét giờ học.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị biểu thức .
-Lắng nghe
- HS làm vào bảng con.
-Nhận xét bài làm của bạn
-HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- HS giải vào vở- chấm 1 số bài , nhận xét.
(ĐS: 270dm)
+ Tính chiều rộng hình chữ nhật đó.
+ Tính chu vi hình chữ nhật theo quy tắc.
- 1 học sinh lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở bài tập.
(ĐS: 34m)
-5em nộp vở chấm
-Lắng nghe
.
Tiết3 Luyện Tiếng Việt
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu 
- Viết đúng chữ hoa: N theo mẫu chữ xiên
- Viết đúng tên riêng: Ngô Quyền (cỡ chữ nhỏ)
- Câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ viết hoa 
III.Các hoạt động dạy- học::
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài mới:
1. Giới th ... p đọc
ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiết 5)
I.Mục tiêu :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Bước đầu viết được Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Học sinh chuẩn bị gấy viết thư.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
b. Kiểm tra học thuộc lòng:
-Tiến hành tương tự như tiết 5.
c. Rèn kĩ năng viết thư:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Em sẽ viết thư cho ai?
-Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì?
-Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà.
-Yêu cầu HS tự viết bài. GV giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
-Gọi một HS đọc lá thư của mình.
-GV chỉnh sửa từng từ, câu cho thêm trau chuốt. Cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết thư cho người thân của mình khi có điều kiện và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe
-HS bốc thăm và đọc theo yêu cầu của thăm
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê
-Em viết thư hỏi bà xem bà còn bị đau lưng không?/ Em hỏi thăm ông em xem ông có khoẻ không? Vì bố em bảo dạo này ông hay bị ốm. Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không?/ Em hỏi dì em xem dạo này dì bán hàng có tốt không? Em Bi còn hay khóc nhè không?...
-3HS đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư.
-HS tự làm bài.
-HS đọc lá thư của mình.
-Lắng nghe
..............................................................................
Tiết5	Luyện từ và câu 
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 6)
I.Mục tiêu :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT2)
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học.
- Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ phiếu và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng tên bài.
b. Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành tương tự tiết 1. Các HS chưa hoàn thành ở các tiết trước.
c. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại lời giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Dấu chấm có tác dụng gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc các bài có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK để tiết sau lấy điểm kiểm tra.
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
- 4 HS đọc to bài làm của mình.
- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Tự làm bài tập.
- HS làm bài vào vở.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất.
- Dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn.
-Lắng nghe
 Ngày soạn: 26/12/2011
Ngày dạy: Thứ năm /29/12/2011
BUỔI SÁNG
đ/c Hiền dạy
BUỔI CHIỀU
Tiết1 Luyện Tiếng Việt
 ÔN CÁC KIỂU CÂU: AI LÀ GÌ? 
 AI LÀM GÌ? AI THẾ NÀO? 
I. Mục tiêu:
- ¤n c¸c kiÓu c©u: Ai thÕ nµo? Ai lµm g×? Ai lµ g×?
- HS lµm ®­îc c¸c bµi tËp ®Ó cñng cè c¸c kiÓu c©u ®· häc ®ã.
- HS cã ý thøc lµm bµi
II. Đồ dùng dạy học: 1 sè bµi tËp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giíi thiÖu néi dung «n luyÖn:
2. Thùc hµnh:
Bµi 1: §Æt c©u hái cho bé phËn in ®Ëm:
a) Giät s­¬ng lµ ng­êi b¹n tuyÖt vêi cña §om §ãm.
b) Giät s­¬ng lµ ng­êi b¹n tuyÖt vêi cña §om §ãm.
c) Lª Quý §«n lµ nhµ b¸c häc lín nhÊt cña ®Êt n­íc ta thêi x­a.
d) KiÕn mÑ lµ bµ mÑ rÊt yªu con.
? C¸c c©u trªn thuéc kiÓu c©u nµo ®· häc? 
- §äc c¸c bé phËn c©u ®­îc in ®Ëm
- HS lµm bµi
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
Bµi 2: G¹ch 1 g¹ch d­íi bé phËn tr¶ lêi c©u hái Ai (con g×, c¸i g×)?, g¹ch 2 g¹ch d­íi bé phËn tr¶ lêi c©u hái Lµm g×?
a) L©n mang chËu c©y nhá xÝu vÒ nhµ.
b) Chuét nh¾t chui tät vµo c¸i hang ë gÇn ®Êy.
c) MÌo ®i t×m mét c¸i mãc.
d) MÑ vÐn n¾m r¬m trë cho c¬m chÝn.
- Ch÷a bµi vµ nhËn xÐt
Bµi 3: §Æt c©u theo mÉu Ai thÕ nµo? ®Ó miªu t¶:
a) Mét b¸c n«ng d©n.
b) Mét con voi
c) Trêi mïa thu
d) MÆt biÓn vµo mïa hÌ
- Ch÷a bµi vµ chÊm bµi 1 sè HS
3. Củng cố giờ học:
- Dặn dò: VÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 HS ®äc c¸c c©u trªn b¶ng
a) C¸i g× lµ ng­êi b¹n tuyÖt vêi cña §om §ãm?
b) Giät s­¬ng lµ g×?
c) Lª Quý §«n lµ g×?
d) Con g× lµ bµ mÑ rÊt yªu con?
- C©u: Ai (con g×, c¸i g×) lµ g×?
- 1 HS ®äc
- HS lµm bµi vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm – NhËn xÐt vµ bæ sung
- 1 HS ®äc
- HS lµm bµi vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm – NhËn xÐt vµ bæ sung
a) L©n / mang chËu c©y nhá xÝu vÒ nhµ.
b) Chuét nh¾t / chui tät vµo c¸i hang ë gÇn ®Êy.
c) MÌo / ®i t×m mét c¸i mãc.
d) MÑ / vÐn n¾m r¬m trë cho c¬m chÝn.
- HS lµm bµi vµo vë, 4 HS lªn b¶ng ®Æt c©u – NhËn xÐt vµ bæ sung
a) B¸c n«ng d©n rÊt cÇn cï.
b) Con voi rÊt to vµ kháe.
c) Trêi mïa thu cao vµ trong xanh.
d) MÆt biÓn vµo mµu hÌ trong xanh.
-Lắng nghe
.............................................................................
Tiết2	CHÍNH TẢ
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK1
 (Kiểm tra đọc thành tiếng )
(Đề phòng ra)
.............................................................................
Tiết3 Luyện Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :Giúp HS:
- Làm quen với cách đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Củng cố kỹ năng thực hành tính cộng, trừ, nhân , chia các số đo độ dài.
- Củng cố kỹ năng so sánh các số đo độ dài.
IIIII. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
-Hãy kể tên bảng đơn vị đo dộ dài?
-Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Giới thiệu về số đo độ dài có hai đơn vị đo:
1a. 
 - GV hướng dẫn cách viết : 2m 7 dm ; 1 m 2 cm.
1b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 GV ghi: 3 m 2 dm = 32 dm 
Bài 2: Cộng , trừ , nhân , chia các số đo độ dài.
8 dam + 5 dam =  dam
20cm + 35 cm =  cm
12km x 3 =km
120dm : 4 =dm.
- GV chữa bài.
Bài 3: So sánh các số đo độ dài.
GV viết: 6 m 3dm ..7 m,HD mẫu
3dam.30m
2km 5hm..2km50dam
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu kết quả so sánh. HS khá giải thích:
.- GV chấm,chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
-2HS nêu bảng đơn vị đo độ dài.
-Lớp nhận xét
-Lắng nghe
-HS thực hành đo độ dài
 HS lên đo độ dài cái bảng lớp, bàn giáo viên ( chiều dài, chiều rộng).
- 1 HS khá nêu cách làm: 
- HS làm bài vào vở bài tập. 1 em làm ở bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
Vì: 6m 3cm = 603 cm mà 7 m = 700 cm. 
So sánh 603 < 700 nên 6m 3cm < 7 m.
-Cả lớp làm bài vào vở. 
-Nộp vở chấm
-Lắng nghe
 Ngày soạn: 27/12/2011
Ngày dạy: Thứ sáu /30/12/2011
Tiết1	 Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KÌ I
(Đề phòng ra)
.......................................................................... 
Tiết2 Tập làm văn 
 KIỂM TRA VIẾT 
 (Đề phòng ra)
.........................................................................
Tiết3 Thể dục
đ/c Khoa dạy
.........................................................................
Tiết4 Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu :
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải.
- Các hình trong SGK trang 68, 69. 
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Ghi tên bài.
b.Giảng bải
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được tác hại và sự ô nhiễm của rác thải đối với sức khoẻ con người.
* Tiến hành:
-GV chia nhóm và YC các nhóm quan sát hính 1, 2 trang 68 SGK và trả lới theo gợi ý:
?Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?
?Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
-GV gợi ý: Rác nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh.
-Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: Chuột, ruồi, muỗi,, gây ô nhiễm môi trường.
-GV kết kuận: Trong các loại rác, có các loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người.
Hoạt động 2:Làm việc theo cặp:
* Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
* Tiến hành:
-Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai, giải thích.
-GV gợi ý:
+Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em.
3.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét giờ học 
-Chuẩn bị bài sau
-Lắng nghe nhắc lại.
-HS chia thành 4 nhóm cùng quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi:
-HS các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
+Cảm thấy hôi thối, khó chịu,.
+Chuột, ruồi, muỗi,
-Các nhóm khác nghe và bổ sung (nếu có).
-HS lắng nghe ghi nhận.
-Các nhóm quan sát, sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-Các nhóm có thể liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống: đường phố, xóm làng,
-HS trình bày
-Cả lớp nhận xét
-Lắng nghe
...............................................................................
Tiết5 SINH HOẠT LỚP 	
I.Mục tiêu 
- Giúp học sinh rèn luyện tốt nền nếp ra vào lớp, nền nếp học tập ở trường và ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm trong tuần, khắc phục được những tồn tại còn mắc phải để tuần sau làm tốt hơn.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Đánh giá, nhận xét ưu điểm và tồn tại trong tuần qua.
- Tổ trưởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động của tổ trong tuần..
- Lớp trưởng nhận xét chung 
- GV tổng hợp ý kiến đưa ra biện pháp khắc phục tồn tại.
Tuyên dương: Mùi, Hảo
2. Đề ra nhiệm vụ tuần sau: Tiến hành tập chương trình rèn luyện Đội viên chuẩn bị hội đồng đội kiểm tra, khắc phục tồn tại tuần qua.
- Phân công trực tuần cho tổ 
- Dặn dò những em cần khắc phục thiếu sót trong tuần qua về các mặt: ăn mặc, học tập, vệ sinh, nền nếp, 

Tài liệu đính kèm:

  • docL3T182BCKNKNS.doc