I/ Mục tiêu :
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh .
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
- Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sức khỏe và tham gia vào các hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
Học sinh : SGK.
Tuần 18 Ngày dạy : 28/12/2010 Ngày soạn : 25/12/2010 Tự nhiên xã hội. TIẾT 35 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu : - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nước tiểu , thần kinh . - Kể được một số hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương mại, thơng tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sức khỏe và tham gia vào các hoạt động. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1-Khởi động : 2-Bài cũ : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ 3-Các hoạt động : Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 Hoạt động 1: Quan sát hình theo nhóm Mục tiêu : Học sinh kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc Phương pháp : quan sát, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu học sinh cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, mà em biết Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên cho từng nhóm dán tranh, ảnh về từng hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Giáo viên cho từng học sinh vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình. Yêu cầu học sinh đứng trước lớp giới thiệu cho cả lớp nghe Giáo viên theo dõi và nhận xét xem học sinh vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá 4. Củng cố: - Qua bài học các em cần nắm thêm được nhiều hoạt động. - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sức khỏe và tham gia vào các hoạt động. 5. Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Vệ sinh mơi trường. Hát Học sinh nêu -HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Học sinh liên hệ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh vẽ sơ đồ Học sinh giới thiệu về gia đình mình Ngày dạy : 30/12/2010 Ngày soạn : 27/12/2010 Tự nhiên xã hội. TIẾT 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu : - Nêu được tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống. - GDMT : + Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. + Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. + Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. + Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải, các hình trong SGK trang 68, 69 Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : 2.Bài cũ : Ôn tập và kiểm tra học kì 1 Cho học sinh liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, mà em biết Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài : Vệ sinh môi trường Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu : HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người Phương pháp : quan sát, thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Mục tiêu : HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Phương pháp : quan sát, thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai. + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em. Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên cho học sinh liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống : đường phố, ngõ xóm, bản làng Giáo viên vẽ bảng để điền những câu trả lời của học sinh và căn cứ vào phần trả lời của học sinh, Giáo viên giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh. Tên xã (huyện chơn đốt ủ tái chế Hoạt động 3: tập sáng tác bài hát theo nhạc có sẵn, hoặc những hoạt cánh ngắn để đóng vai Giáo viên cho học sinh sáng tác bài hát dựa theo nhạc của bài hát “Chúng cháu yêu cô lắm” Giáo viên giới thiệu : Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tính tang, tang tính tình Dạy chúng cháu yêu lao động Giáo viên cho học sinh trình bày bài hát của mình Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố: - GV hỏi lại bài học hôm nay -Cho HS đọc lại phần bóng đèn tỏa sáng. - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống. - GDMT : + Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. + Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. + Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. + Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. 5. Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và học thuộc bài - Chuẩn bị bài: Vệ sinh mơi trường (tiếp theo) Hát Học sinh liên hệ -HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Rác (vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh Xác chết xúc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như : ruồi, muỗi, chuột, Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh liên hệ Học sinh sáng tác bài hát -Bài : Vệ sinh môi trường -HS đọc Tuần 19 Ngày dạy : 04/01/2011 Ngày soạn : 01/01/2011 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI TIẾT 37 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu : -Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi .Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định. -Giáo dục cho HS biết giữ vệ sinh mơi trường. II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình trang 70,71 SGK. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: - GV cho HS cả lớp cùng hát vui. 2. Bài cũ: Vệ sinh mơi trường - GV gọi HS nêu lại nội dung bài học tiết trước. - GV nhận xét tiết kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Tiết học hơm nay các em tiếp tục tìm hiểu thêm và vậ sinh mơi trường thực hiện qua các hoạt động. 3.2. Các hoạt động a) Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phĩng uế bừa bãi đối với mơi trường và sức khoẻ con người. * Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh. - GV yêu cầu một số HS nêu nhận xét những gì quan sát thấy trong. - GV cho HS thảo luận nhĩm. Nêu tác hại của việc người và gia súc phĩng uế bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương. + Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên? - GV kết luận: treo bài viết sẵn lên bảng gọi HS nhắc lại. b) Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm * Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dung hợp vệ sinh. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhiều nhĩm nhỏ yêu cầu các em quan sát hình 3,4 trang 71 SGK và trả lời theo gợi ý: chỉ và nĩi tên từng loại nhà tiêu cĩ trong hình, các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: + Ở địa phương bạn thường dùng các loại nhà tiêu nào? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luơn sạch sẽ? + Đối với vật nuơi thì cần làm gì để phân vật nuơi khơng làm ơ nhiểm mơi trường? - GV kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ gĩp phần phịng chống ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất và nước. 4. Củng cố: - GV hỏi: gia đình nhà em cĩ câu tiêu chưa? Cầu tiêu ở đâu cĩ hợp vệ sinh chưa? -Giáo dục cho HS biết giữ vệ sinh mơi trường. 5. Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc bài và xem trước bài tiếp theo. - Cả lớp cùng hát vui. - 2HS lên nhắc lại nội dung bài học tiết trước. - Nghe GV giới thiệu bài. - 1HS đọc yêu c ... hẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,), Hoạt động 2: thực hành theo nhóm ( 16’ ) Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau: + Chỉ con sông, con suối trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? + Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ? Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên cho lớp nhận xét. Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi: Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ? Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp ( 16’ ) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. Cho học sinh trình bày câu trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh Giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết một vài con sông, hồ, nổi tiếng ở nước ta Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của học sinh. Hát -Hs lần lượt trả lời Học sinh quan sát Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Học sinh quan sát Nước suối, nước sông thường chảy ra biển hoặc đại dương Giống: đều là nơi chứa nước. Khác: hồ là nơi nước không lưu thông được ; suối là nơi nước cvhảy từ nguồn xuống các khe núi ; sông là nơi nước chảy có lưu thông được. Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. Hình 2 thể hiện sông vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó. Hình 3 thể hiện hồ vì quan sát thấy có tháp Rùa, đây là hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại Hình 4 thể hiện suối vì thấy có nước chảy từ trên khe xuống tạo thành dòng. Học sinh liên hệ Học sinh tập trình bày kết hợp trưng bày tranh ảnh. Các bạn khác nghe và nhận xét, bổ sung 4-Củng cố: -Hs chỉ trên lược đồ:sông suối,đồi núi. -Gv nhận xét đánh giá 5-Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài 68: bề mặt lục địa ( tiếp theo ) Tự nhiên xã hội Bài 68: Bề mặt lục địa (tiếp theo) I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp học sinh: Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng. Kĩ năng : thực hành vẽ mô hình thể hiện đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. Thái độ : Tạo cho học sinh sự hứng thú trong giờ học. II/ Chuẩn bị: Giáo viên : các hình trang 130, 131 trong SGK, tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động : ( 1’ ) 2.Bài cũ: Bề mặt lục địa ( 4’ ) Mô tả bề mặt lục địa Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ? Nhận xét 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa ( tiếp theo ) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm ( 9’ ) Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau: Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Sườn Dốc Thoai thoải Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày trước lớp Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp (9’ ) Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng ( 8’ ) Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu các biểu tượng về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng Phương pháp: thảo luận, giảng giải Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh quan sát hình 4 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh vẽ hình mô tả đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh vẽ đơn giản thể hiện được các dạng địa hình trên bề mặt lục địa đó. Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp Hát -Hs lần lượt trả lời ( 1’ ) Học sinh quan sát, thảo luận và hoàn thành bảng Đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng Khác nhau: Cao nguyên: cao, đất thường màu đỏ ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu. Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. Các nhóm khác nghe và bổ sung. Học sinh quan sát và vẽ Học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. 4-Củng cố: -Hs phân biệt: +Núi và đồi +Đồng bằng và cao nguyên -Gv nhận xét đánh giá 5-.Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 69 : Ôn tập và kiểm tra HKII. Tự nhiên xã hội BÀI 69:ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ điểm tự nhiên. -Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. -Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. KT: BỀ MẶT LỤC ĐỊA -Nêu sự khác nhau của: +Núi và đồi +Đồng bằng và cao nguyên -Gv nhận xét đánh giá 3. Bài mới: a/. Giới thiệu: b/. Phát triển: *Hoạt động 1: + Phương án 1: nếu có ĐK GV dẫn HS đi tham quan để quan sát một số dạng địa hình bề mặt trái đất và tìm hiểu một số cây cối, con vật có ở địa phương. + Phương án 2: *Hoạt động 2: + Bước 1: GV hỏi: Các em sống ở miền nào? + Bước 2: + Bước 3: * Hoạt động 3: + Bước 1: + Bước 2: + Bước 3: * Hoạt động 4: + Bước 1: GV chia lớp thành một số nhóm -GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm. + Bước 2: GV nói: cây có thân mọc đứng, rễ cọc ... Lưu ý: mỗi HS trong nhóm chỉ được ghi tên cây và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ 2 mới được lên viết. + Bước 3: -Nếu còn thời gian GV có thể ôn tập cho HS các nội dung về mặt trời và trái đất bằng cách khác nhau. -GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác nhau. -GV nhận xét và khen thưởng của nhóm TL hoặc biểu diễn, nhanh, đúng và đầy đủ. * Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn. -Kể về mặt trời. -Kể về trái đất -Biểu diễn trò chơi " trái đất quay". -Biểu diễn trò chơi: " mặt trăng chuyển động quanh trái đất". -Thực hành biểu diễn ngày và đêm trên trái đất 4. Củng cố - dặn dò -Chốt lại các bài đã ôn - Nhận xét chung. -Hs lần lượt trả lời Quan sát cả lớp - HS nhận dạng được một số dạng địa hình ở địa phương. - HS biết một số cây cối và con vật ở dịa phương. - HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương, do GV HS sưu tầm. - Vẽ tranh theo nhóm - Mục tiêu: giúp Hs tái hiện phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. - Miền núi, hoặc miền đồng bằng cao nguyên. Dựa vào quan sát thực tế và vốn hiểu biết của Hs hoặc tranh ảnh. - HS liệt kê những gì các em đã quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm. - HS vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của GV. Làm việc cá nhân - Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức đã học về động vật. HS kẻ bảng vào vở - Hs hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV. - Hs đổi vở và kiểm tra chéo cho nhau - Một số HS TL trước lớp - HS khác bổ sung hoàn thiện câu TL Chơi trò ai nhanh, ai đúng Mục tiêu: giúp Hs củng cố kiến thức đã học về thực vật. - Hs trong nhóm sẽ ghi lên bảng cây ten có thân mọc đứng, rễ cọc. -HS khác nhận xét và đánh giá sau mõi lượt chơi. Nhóm nào viết nhanh, đúng là nhóm đó thắng cuộc. - từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm. -HS trong nhóm thực hiện theo nội dung ghi trong phiếu. - HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu TL hoặc phanà biểu diễn của nhóm bạn. TỰ NHIÊN&XÃ HỘI BÀI 70
Tài liệu đính kèm: