Mĩ thuật
Tiết 35 VẼ THEO MẪU . VẼ LỌ HOA
I/ MỤC TIÊU :
Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa.
Biết cách vẽ lọ hoa. Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
Đối với HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh lọ hoa. Hình gợi ý cách vẽ.
HS: Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu.
TUẦN 18 Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011 Mĩ thuật Tiết 35 VẼ THEO MẪU . VẼ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU : Ø Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa. Ø Biết cách vẽ lọ hoa. Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích. Ø Đối với HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ: Ø GV: Tranh lọ hoa. Hình gợi ý cách vẽ. Ø HS: Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới: vẽ theo mẫu . vẽ lọ hoa ó Hoạt động 1: Quan sát, nhật xét. - GV giới thiệu các kiểu lọ hoa để HS nhận biết : + Hình dáng lọ hoa phong phú về : độ cao, thấp và đặc điểm các bộ phận (miệng, cổ, thân, đáy). + Trang trí (họa tiết và màu sắc) + Chất liệu (gốm, sứ, thủy tinh, sơn mài). ó Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ : + Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy. + Phác tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ) + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ. - Gợi ý cho HS cách trang trí và vẽ màu : + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích. + Vẽ màu tự do. ó Hoạt động 3: Thực hành. - HS làm bài như đã hướng dẫn - Nhắc HS vẽ màu , sắp xếp hình vẽ cân đối. - Giúp HS tìm tỉ lệ các bộ phận - Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng của lọ. - GV theo dõi, hướng dẫn. ó Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp về hình và cách trang trí. - HS tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. 4. Củng cố- Dặn dò. - Nhắc lại cách vẽ tranh. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị: Ơn tập Vẽ theo mẫu. Vẽ lọ hoa (t.t) : chuẩn bị tiết sau vẽ vào giấy A4 TUẦN 18 3C: 21.12.2011 3D: 22.12.2011 Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011 Mĩ thuật Tiết 36 ÔN TẬP VẼ THEO MẪU . VẼ LỌ HOA I/ MỤC TIÊU : Ø Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa. Ø Thực hành vẽ lọ hoa. Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích. Ø Đối với HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ: Ø GV: Tranh lọ hoa. Hình gợi ý cách vẽ. Ø HS: Vở tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới: Ơn tập vẽ theo mẫu . vẽ lọ hoa ó Hoạt động 1: Thực hành. - HS làm bài như đã hướng dẫn. - GV nhắc lại cách vẽ : + Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy. + Phác tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ) + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ. - GV giúp HS tìm tỉ lệ các bộ phận. - HS vẽ hình xong có thể trang trí theo ý thích sao cho phù hợ với hình dáng của lọ. ó Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về hình và cách trang trí. - HS chọn các tranh đẹp và xếp loại theo ý mình. 4. Củng cố- Dặn dò. - Nhắc lại cách vẽ tranh. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị: Vẽ trang trí. Trang trí hình vuông : tìm một số mẫu trang trí hình vuông ở nhà em: gạch bông, khăn trải bàn,... TUẦN 18 Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011 Thể dục TIẾT 35 : KIỂM TRA ĐHĐN – BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN I/ MỤC TIÊU - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN _ Địa điểm: Trên sân trường _ Phương tiện : Còi , kẻ sân. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu _ GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học _ Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân _ Đứng tại chỗ khởi động các khớp + TC “ Có chúng em” _ GV hướng dẫn cho HS chơi 2/ Phần cơ bản a/ Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng , quay phải, quay trái , đi chuyển hướng phải, trái , đi vượt chướng ngại vật thấp _ GV kiểm tra theo tổ _ Cách đánh giá : + HT : Thực hiện đúng từ 4 động tác trở lên, các động tác khác còn sai sót nhỏ, có ý thức tập luyện. Nếu thực hiện đúng từ 6 ĐT trở lên có ý thức tập thì đánh giá HTT + CHT: Chỉ thuộc được 3 ĐT và thực hiện được các ĐT khác nhưng còn nhiều sai sót , thiếu tích cực trong tập luyện b/ Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” _GV nêu tên trò chơi _ GV nêu mục đích trò chơi _ GV phổ biến luật chơi và cách chơi _ GV tổ chức cho HS chơi nháp _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua _ GV quan sát nhận xét 3/ Phần kết thúc _ Thả lỏng _ Nhận xét tiết học _ Chuẩn bị bài sau Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011 Thể dục BÀI 36 : SƠ KẾT HỌC KÌ I - TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA” I/ MỤC TIÊU - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, quay phải, quay trái đúng cách. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong HKI. II/ ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN _ Địa điểm: Trên sân trường _ Phương tiện : Còi , kẻ sân. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1/ Phần mở đầu _ GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học _ Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân _ Đứng tại chỗ khởi động các khớp + TC “ Kết bạn” _ GV hướng dẫn cho HS chơi 2/ Phần cơ bản a/ Sơ kết HKI _ GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức , kĩ năngđã học trong học kì + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng , điểm số + Bài thể dục phát triển chung 8 ĐT + Thể dục RLTT và KNVĐCB + Trò chơi vận động _ GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS , nhắc nhở những em tập chưa tốt cố gắng khắc phục, khen ngợi những cá nhân , tổ nhóm làm tốt b/ Trò chơi “ Đua ngựa” _GV nêu tên trò chơi _ GV nêu mục đích trò chơi _ GV phổ biến luật chơi và cách chơi _ GV tổ chức cho HS chơi nháp _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua _ GV quan sát nhận xét 3/ Phần kết thúc _ Thả lỏng _ Nhận xét tiết học _ Chuẩn bị bài sau TUẦN 18 Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011 Đạo đức TIẾT 35 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI I/ MỤC TIÊU : Ø Ôn lại các kiến thức đã học ở HK I . Ø Có thái độ tích cực học tập, biết bày tỏ các ý kiến và đóng vai các tình huống. Ø Đối với HS khá, giỏi: biết bày tỏ các ý kiến và đóng vai các tình huống. II/ CHUẨN BỊ: Ø Nêu ví dụ về một số việc làm cụ thể qua các bài học. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Biết ơn thương binh liệt sĩ. + Chúng ta cĩ những việc lm gì để thể hiện sự biết ơn thương binh, liệt sĩ? - GV nhận xét, khen ngợi. 3. Bài mới: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI ó Hoạt động 1: Nhắc lại tên các bài học - GV gọi HS nêu tên các bài đã học. 1) Kính yêu Bác Hồ 4) Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ 2) Giữ lời hứa 5) Chia sẻ vui buồn cùng bạn 3) Tự làm lấy việc của mình 6) Biết ơn thương binh, liệt sĩ ó Hoạt động 2: nêu ví dụ . - GV cho các nhóm thảo luận: + Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy. + Thế nào là giữ lời hứa? + Trẻ em có bổn phận nhö theá naøo ñoái vôùi ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình? + Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần laøm gì? + Những việc làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Sau phần trình bày của mỗi nhóm, cả lớp nhận xét. - GV kết luận: những việc nên làm, liên hệ giaùo duïc HS. 4. Củng cố- Dặn dò. Gv nhận xét giờ học. - Dặn các em về nh xem lại bài Chuẩn bị: Ôn tập (t.t): bày tỏ ý kiến, đóng vai tình huống. TUẦN 18 Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011 Thủ công Tiết 35 CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (t2) I/ MỤC TIÊU : Ø HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. Ø Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối. Ø Đối với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. II/ CHUẨN BỊ: Ø GV: Mẫu chữ VUI VẺ cắt đ dn v mẫu chữ VUI VẺ cắt để rời chưa dn. Ø HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút chì, kéo thủ công. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: cắt, dán chữ vui vẻ(t2) óHoạt động 1: Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Giới thiệu mẫu chữ VUI VẺ. - Quan sát và nêu tên các chữ cái. - Nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình : + Bước 1: Kẻ, cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?) ; + Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ. - Nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ. ó Hoạt động 2: Thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ - HS thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ. - GV theo dõi, hướng dẫn HS cắt dán cho khéo léo hơn. ó Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của HS. 4. Củng cố- Dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị ĐDHT để tiết sau học bi: Ôn tập chủ đề cắt dán chữ cái đơn giản. TUẦN 18 Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Tự nhiên và xã hội Tiết 35 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HK I (t.t) I/ MỤC TIÊU : Ø kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình em. II/ CHUẨN BỊ: Ø Tranh, ảnh do học sinh sưu tầm. Tranh aûnh gia ñình III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Ôn tập. w Em làm gì để giữ cho các cơ quan trong cơ thể luôn sạch sẽ, không bị bệnh? - HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: ôn tập và kiểm tra HK I (t.t) ó Hoạt động 1: Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. - Chia nhóm và thảo luận. - Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4 trang 67 sgk. - Giáo viên có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp mà em biết. - Giáo viên có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau. óHoạt động 2: Sưu tầm tranh, vẽ tranh về các hoạt động . - Từng nhóm dán tranh, ảnh vẽ hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm.. - Caùc nhoùm quan sát tranh và nhaän xeùt laãn nhau. - Giáo viên nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù nhoùm thöïc hieän toát. ó Hoạt động 2: Giới thiệu về gia đình em. - Đại diện từng nhóm lần lượt giới thiệu về gia đình mình. - Các nhóm nhận xét phần trình bày của các bạn. - GV nhận xét, góp ý. 4. Củng cố- Dặn dò. - Kể tên một số hoạt động về đời sống mà em biết? - Giáo viên chốt nội dung, liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em HS có ý thức học bi, phát biểu xây dựng bài. - Chuẩn bị: Vệ sinh môi trường: tìm những biểu hiện của việc không giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh em. 3C: 26.12.2011 3D: 23.12.2011 Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Thủ công TIẾT 36: ÔN TẬP CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ I. MỤC TIÊU: Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt dán chữ “VUI VẺ”. Kẻ, cắt, dán chữ “VUI VẺ” theo đúng quy trình kĩ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu VUI VẺ. Thủ cơng, kéo, hồ dán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định. 2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: Ôn tập cắt, dán chữ vui vẻ(t2) * Hoạt động 1. Thực hành. + Giáo viên kiểm tra học sinh kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. + Giáo viên nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ theo quy trình. - Bước 1. +Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?). - Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ. + GIÁO VIÊN tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán. + Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. + Giáo viên nhắc nhở học sinh khi dán phải đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán và vuốt cho chữ phẳng không bị nhăn. Dấu hỏi (?) dán sau cùng,cách đầu chữ E ½ ô. * Hoạt động 2. Trưng by sản phẩm + Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét sản phẩm. + Giáo viên đánh giá sản phẩm xủa học sinh và lựa chọ sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật lưu, giữ tại lớp. + Khen ngợi để khuyến khích. - Chuẩn bị : Ôn tập chương II. Cắt , dán chữ cái đơn giản Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Đạo đức Tiết 36 ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI I/ MỤC TIÊU : Ø Ôn lại các kiến thức đã học ở HK I . Ø Có thái độ tích cực học tập, biết bày tỏ các ý kiến và đóng vai các tình huống. Ø Đối với HS khá, giỏi: biết bày tỏ các ý kiến và đóng vai các tình huống. II/ CHUẨN BỊ: Ø Nêu ví dụ về một số việc làm cụ thể qua các bài học. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI + Giữ lời hứa là như thế nào? + Thế nào là tự làm lấy công việc của mình? - GV nhaän xeùt, khen ngợi. 3. Bài mới ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI ó Hoạt động 1: Thảo luận tình huống và đóng vai - GV cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống : + Bạn hãy đưa ra tình huống vâng lời 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy. + Tình huống về giữ lời hứa? + Trẻ em có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình? + Khi bạn bè có chuyện vui buồn em cần laøm gì? + Những việc làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. - Các nhóm thảo luận, phân công đóng vai. ó Hoạt động 2: Trình bày trên lớp . - Các nhóm lần lượt lên trình bày tình huống hay tiểu phẩm của nhóm mình. - Sau phần trình bày của mỗi nhóm, cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm. 4. Củng cố- Dặn dò. Gv nhận xét giờ học. Dặn các em về nhà xem lại bài Chuẩn bị: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế: xem nội dung bài tập sgk. TUẦN 18 Thứ hai, ngày 26 tháng 12 năm 2011 Sinh hoạt ngoại khóa Tiết 18: Tổ Chức Hội Vui Học Tập I./ Mục Tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học ở các môn học. HS nắm chắc chắn kiến thức đã học ở các môn. Các em chăm học và yêu thích hội vui học tập II./ Chuẩn bị Phiếu ghi câu hỏi ở các môn học II./ Các Hoạt Động Dạy Học: 1.Ổn định tổ chức: Ht bi ht : Quê hương tươi đẹp 3. Sinh hoạt theo chủ điểm: HĐ1: Thi hái hoa văn hóa: MT: Giúp Hs nhớ và nêu được các kiến thức đã học ở các môn GV phổ biến cuộc thi hội vui học tập bằng hình thức hái hoa văn hóa. HĐ2: Hát MT: Thuộc các bài hát đã học Một HS xung phong lên hát. HS nhận xét, tặng hoa 4. Nhận xét buổi sinh hoạt. Tuyên dương: Học sinh tích cực trong giờ học Nhắc nhở học sinh chưa tốt 5 . Dặn dị: - Chuẩn bị cho giờ sinh hoạt sau: ôn tập Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011 Tự nhiên và xã hội Tiết 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU : Ø Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng quy định. Ø Kĩ năng sống: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. * Giáo dục HS biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như một số rác như rau, củ, quả,... có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả II/ CHUẨN BỊ Ø Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải. Các hình trong SGK/ 68,69. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Ôn tập. w Hãy giới thiệu về gia đình em. - HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: vệ sinh môi trường óHoạt động 1: Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu thaûo luaän câu hỏi: + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác, chúng có hại như thế nào? + Những sinh vật nào thường sống ở đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? - Các nhóm quan sát hình 1;2/ SGK/ 68 và trả lời theo gợi ý của giáo viên. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận: Trong các loại rác,có những loại rác dễ bị thối rửa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột , gián, ruồi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. - Vài học sinh nhắc lại mục “Bạn cần biết” SGK/68. ó Hoạt động 2: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. - Từng cặp học sinh quan sát các hình SGK/69 và những hình ảnh sưu tầm được. Yêu cầu học sinh chỉ nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai. - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV gợi ý. + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lý rác ở nơi địa phương em? - Học sinh các nhóm liên hệ môi trường nơi các em đang sống: đường phố, ngõ, xóm ó Hoạt động 3: đóng vai. - Tuỳ theo khả năng của học sinh. - Đại diện một vài học sinh. - Có thể hát, đóng vai giữ vệ sinh, yêu lao động. - Lớp nhận xét. GV khen ngợi, tuyên dương 4. Củng cố- Dặn dò. - Nêu các việc cần làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Giáo viên chốt nội dung, liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những em HS có ý thức học bi, phát biểu xây dựng bài. - Chuẩn bị: Vệ sinh môi trường (t.t): tìm những biểu hiện của việc không giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh em. TUẦN 18 Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc Tiết 35 TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I/ MỤC TIÊU : Ø Tập biểu diễn vài bài hát đã học II/ CHUẨN BỊ: Ø Nhạc cụ gõ đệm. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Gọi HS hát lại bài hát “Ngày mùa vui” 3. Bài mới: tập biểu diễn bài hát ó Hoạt động 1: Biểu diễn các bài hát đã học - Mỗi HS sẽ trình bày hai bài hát, một bài đơn ca, một bài hát theo tổ: - Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp. - Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hát và bắt nhịp cho các bạn cùng trình bày. - Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp. ó Hoạt động 2: Nhận xét - Tuyên dương những HS hát hay, múa đẹp. Nhắc nhở những HS hát chưa tốt. - GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của các em. - Khuyến khích GV sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học. 4. Củng cố- Dặn dò. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Em yêu trường em – Đọc thuộc lời bài hát
Tài liệu đính kèm: