Tập đọc : BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm tay, Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước,.
- Biết đọc diễn cảm bài với giọng khá nhanh ; nhấn giọng những từ ca ngợi tài năng sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
- Hiểu các từ ngữ trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học :
TUÂN 19 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009 Tập đọc : BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm tay, Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước,... - Biết đọc diễn cảm bài với giọng khá nhanh ; nhấn giọng những từ ca ngợi tài năng sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. - Hiểu các từ ngữ trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa... II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút. 1phút 8 phút 15 phút 7 phút. 4 phút. A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sách vở của H - Nhận xét chung B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc : - Hướng dẫn đọc, phân đoạn. - Hướng dẫn đọc, Hướngdẫn đọc từ khó: Cẩu Khây, tinh thông ... -Cho HS phân đoạn. -Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn ;giải nghĩatừ khó :Cẩu khây ,tinh thông, yêu tinh -Cho HS luyện đọc theo nhóm -Cho hs thi đọc giữa các nhóm -Gv đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu bài : 1.Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? 2.Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? 3.Mỗi người bạn của Cẩu Khây có gì tài năng? -Cho HS tìm ý nghĩa của bài c, Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu câu hỏi củng cố, liên hệ. - Nhận xét giờ học -HS đọc từ khó -5đoạn - Hs đọc nối tiếp,giải nghĩa từ -HS đọc theo nhóm đôi -Hs thi đọc -5đoạn -Hs đọc nối tiếp,giải nghĩa từ -HSđọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi (Ăn hết 9 chõ xôi...) (Yêu tinh xuất hiện ) (Dùng tay đóng cọc.....) (Ca ngợi sức khoẻ,tài năng...) Luyện đọc theo cặp, một em đọc toàn bài -Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé... Toán : KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. - Biết đọc đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; biết 1km2=1000 000m2 và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích; cm2; dm2; m2 và km2. II.Đồ dùng dạy học : - Bức ảnh chụp cánh đồng, biển,... TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút. 1 phút. 7 phút. 25 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu ki-lô-mét vuông: - Đưa bức ảnh chụp cánh đồng - Giới thiệu ki-lô-mét vuông . - Giới thiệu cách đọc và viết km2 - Giới thiệu 1 km2=1000 000m2. 2. Thực hành: Bài 1: - Treo bảng, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: Ghi bài , nhận xét. Bài 3: Bài giải: Diện tích khu rừng hình chữ nhật là 3 x 2= 6 (km2) Đáp số : 6 km2 Bài 4: Hướng dẫn - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, về ôn lại bài. - Ba em lên làm bài 2, lớp nhận xét. - Quan sát, lắng nghe - Nêu yêu cầu bài tập. -Làm vào vở,lên bảng làm - Làm vở, một số em làm trên bảng. - Nêu yêu cầu bài tập. -Làm vào vở, nêu kết quả - Hai HS lên làm bảng. - Tự làm , trình bày lời giải. - Nêu yêu cầu. - Nói cách làm. - Lớp làm vở, một số em lên làm bảng. Bài giải: Diện tích khu rừng hình chữ nhật là 3 x 2= 6 (km2) Đáp số : 6 km2 HS theo dõi tự làm bài Đạo đức: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T1) I Mục tiêu: - Học xong bài này, H có khả năng : - Nhận thức vai trò của người lao động . - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II - Tài liệu và phương tiện: - SGK Đạo đức 4. - Một số đồ dùng trò chơi đóng vai. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút. 10phút. 7phút. 7phút. 6phút 3 phút. A.Khởi động Cho HS chơi trò chơi “Tập thể dục” GV quan sát giúp đỡ B.Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. HĐ 1: Phân tích chuyện “Buổi học đầu tiên’ **Kể câu chuyện“Buổi học đầu tiên’(Từ đầu đến “rơm rớm nước mắt” -Chia HS thành 4 nhóm Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau *Vì sao số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? *Nếu là bạn cùng lớp với Hà,em sẽ làm gì trong tình huống đó?Vì sao? GV theo dõi nhận xét - Kết luận chung. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1) - Nêu yêu cầu bài tập. - Kết luận chung. 4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận nội dung , khen nhóm đặt tên tranh phù hợp. 5. HĐ 4 : Làm việc cá nhân (bài tập 3) -Chốt lại bài - Đọc phần ghi nhớ 6.Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài tập 5, 6. HS tham gia chơi HS chú ý theo dõi GV kể - Trao đổi nhóm. - Đại diện trình bày, các nhóm nhận xét. Cả lớp theo dõi,vài HS nhắc lại kết luận - Các nhóm thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác trao đổi. - Nêu yêu cầu bài tập - Làm, trình bày ý kiến. Lịch sử: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN. I - Mục tiêu: - Biết biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. II - Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK. Phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút. 30phút. 1 phút. 10phút. 7 phút. 7 phút. 5 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi. * Vua nhà Trần sống như thế nào ? * Những kẻ có quyền đối xử với dân ra sao? * Cuộc sống của nhân dân như thế nào? * Thái độ phản ứng của nhân dân? * Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? - Nhận xét, chốt lại. 3. HĐ 2: Làm việc cá nhân. - Phát phiếu học tập. - Nhận xét. 4. HĐ 3: Làm việc cả lớp: + Hành động truất quyền của Hồ Quý Lycó hợp với lòng dân không ? Vì sao? - Nhận xét, chốt lại. 5. Củng cố, dặn dò: - Bài học này giúp em những điều gì ? - Chốt lại. - Nhận xét giờ học. - Đọc bài học. - Ôn và chuẩn bị bài. - Hãy kể về tấm gương đánh giặc của Trần Quốc Toản ? - Trả lời, nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày. - Làm vào phiếu học tập. - Ba em trình bày, nhận xét. - Suy nghĩ trả lời, nhận xét bổ sung. - Suy nghĩ trả lời. Ngày soạn: 01/ 1/ 2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008 Ngày giảng:Thứ năm ngày 8 tháng 1năm 2009 Thể dục: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT ,TRÒ CHƠI CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC. I - Mục tiêu: - Ôn vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực hiện được mức độ chính xác. - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. HS tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Vệ sinh nơi tạp ở sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ cho trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6 phút. 22phút. 12phút. 6 phút. 4 phút. 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Quan sát. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập RLTTCB: * Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật -Nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện. - Quan sát chung, sữa sai một số động tác nếu có. b) Trò chơi vận động: * Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi. * Lưu ý: Thay đổi các vai chơi. Sau 3 lần chơi em nào bị vướng hai lần sẽ bị phạt. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài thể dục và động tác RLTTCB. - Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Chạy 1 hàng dọc quanh sân tập. - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần. - Thực hiện. - Tiến hành luyện tập - Chơi thử 1 lần, chơi chính thức. - Chạy chậm và hít thở sâu. Chính tả: (Nghe - viết) : KIM TỰ THÁP AI CẬP I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày dung đoạn văn. - Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x,iêc/iêt. *GDMT:Cho HS biết làm gì để bảo vệ các di tich lịch sử,các di sản văn hoá II - Đồ dùng dạy học: - Ba phiếu ghi nội dung BT 2. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 phút. 1 phút. 25phút. 8phút. 5 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Đọc bài chính tả. - Nhắc cách viết chính tả. - Đọc chính tả. - Đọc dò lỗi. - Chấm bài. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: - Chọn bài tập 2 cho HS làm. - Dính 3 phiếu trên bảng. - Mời tổ trọng tài nhận xét. -Quan sát nhận xét. - Kết luận nhóm thắng cuộc. - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: *GDMT:Em cần làm gì để bảo vệ các công trình xây dựng,các di tích lịch sử địa phương - Nhận xét giờ học. - Về đọc lại BT 3, làm vào vở - Hai em lên viết từ có âm đầu s hoặc x. - Theo dõi, đọc thầm, chú ý những từ dễ viết sai. - Lắng nghe, viết bài. - Soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm, suy nghĩ, làm vào vở. - Các nhóm thi tiếp sức lên bảng gạch những chữ viết sai. - Thay mặt nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. HS thảo luận,trình bày Cả lớp nhận xét ,bổ sung Ngày giảng:Thứ ba ngày 6 tháng1 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng : - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. II - Đồ dùng dạy học: -Bảng con. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút. 32 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: -Nêu yêu cầu: - Nhận xét. Bài 3: - Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn. - Chữa bài tập. Bài giải: Đà Nẵng có diện tích lớn hơn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Lớn hơn Đà Nẵng. TP Hồ Chí Minh Lớn hơn Hà Nội. Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải. Bài giải: Chiều rộng của khu đất là: 3 :3= 1 (km) Diện tích khu đất là : 3 x 1= 3 (km2) Đáp số : 3 km2 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại cách tính diện tích - Chuẩn bị bài học sau. - Ba em thực hiện tính chia. - Nêu yêu cầu, làm vào vở. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con. - Tìm hiểu đề bài, giải vở. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài. - Giải theo nhóm. Bài giải: Chiều rộng của khu đất là: 3 :3= 1 (km) Diện tích khu đất là : 3 x 1= 3 (km2) Đáp số : 3 km2 Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - Mục ... B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Hoạt động nhóm - Nhận xét, dán phiếu. Bài 2: - Nhận xét. - Ví dụ: Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa. Bài 3: - Nhận xét , kết luận : a) Người ta là hoa đất. b) Nước lã mà vã nên hồ/. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Bài 4: - Giúp H hiểu nghĩa bóng của các câu. - Nhận xét chốt lại. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc các câu tục ngữ, viết bài tập 4 vào vở. - Đọc ghi nhớ. - Đọc thành tiếng yêu cầu, đại diện nhóm trình bày. - Phát biểu. - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp. - Tự đặt câu. - Nhận xét bài bạn. - Đọc yêu cầu, làm bài, đọc bài của mình. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài. - Nối tiếp nhau đọc câu tục ngữ mà em thích, nói rõ lý do em thích. - Nhận xét, bổ sung. Ngày soạn: 4/ 1/ 2008 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP. I - Mục tiêu: - Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải bài tập có liên quan. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút. 35phút. 7 phút. 25phút. 3 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Ôn lí thuyết: - Nhận xét. 2. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét. - Ghi phép tính bài b) lên bảng. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn cách làm. - Nhận xét, nhấn mạnh lại cách tính. Bài 4: - Tìm hiểu đề bài. - Gợi ý. -Nêu cách tính diện tích hình bình hành. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, làm VBT. - Chuẩn bị cho bài sau. - Hai em lên làm 2 biểu thức. - Nêu công thức tính diện tích hình bình hành. - Nêu yêu cầu, nhận dạng các hình. -Nêu các cặp cạnh song song. - Nêu yêu cầu, tự làm vở câu a. - Nêu kết quả, nhận xét bạn. - Chọn cách làm thuận tiện nhất. - Lên làm, nhận xét. - Làm vở các ý còn lại. - Đọc yêu cầu. - Làm vào vở. - Nói cách làm và kết quả. - Nhận xét cách làm của bạn. - Đọc đề toán. - Gọi HS nêu cách làm. - Làm vào vở, làm bảng, nhận xét. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả . - Thực hành viết kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 phút 37phút. 1 phút 30 phút 10 phút 20 phút 1 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: a) Bài 1. - Nhận xét. b) Bài 2. - Nhắc H: Bài này yêu cầu các em chỉ viết đoạn kết bài tả cái bàn, cái thước. + Chọn 2 cách kết bài khác nhau mở rộng và không mở rộng. - Quan sát chung. - Nhận xét ghi điểm những đoạn văn hay. - Đọc mồt số ví dụ về mở bài trực tiếp và gián tiếp cho học sinh tham khảo. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài mở rộng và không mở rộng. - Đọc đề bài. Tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài trong SGK. - Đọc thầm tìm đạn kết của hai bài trên. - Mời một em nêu bài làm của mình. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Làm bài theo 2 cách - Đọc bài của mình với hai cách đã làm. - Nhận xét bài làm của bạn. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả . - Thực hành viết kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 phút 37phút. 1 phút 30 phút 10 phút 20 phút 1 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: a) Bài 1. - Nhận xét. b) Bài 2. - Nhắc H: Bài này yêu cầu các em chỉ viết đoạn kết bài tả cái bàn, cái thước. + Chọn 2 cách kết bài khác nhau mở rộng và không mở rộng. - Quan sát chung. - Nhận xét ghi điểm những đoạn văn hay. - Đọc mồt số ví dụ về mở bài trực tiếp và gián tiếp cho học sinh tham khảo. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài học sau. - Nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài mở rộng và không mở rộng. - Đọc đề bài. Tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài trong SGK. - Đọc thầm tìm đạn kết của hai bài trên. - Mời một em nêu bài làm của mình. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Làm bài theo 2 cách - Đọc bài của mình với hai cách đã làm. - Nhận xét bài làm của bạn. Khoa học: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH PHÒNG CHỐNG BẢO. I - Mục tiêu: - Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió giữ. - Nói về những thiệt hại do giông bão gây ra và cách phòng, chống bão. II - Đồ dùng dạy học: - Hình 76, 77. Phiếu học tập dùng cho các nhóm. Sưu tầm ảnh về các cáp gió, về những thiệt hại do giông, bão gây ra. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 phút 37 phút 1 phút 2 phút A – Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu về một số cấp gió. * Mục tiêu: Phân biệt gió khá mạnh, gió nhẹ, gió to, gió giữ. * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc thông tin trang 76 và hoàn thành bài tập trong phiếu. - Chia nhóm nhỏ, phát phiếu. - Chữa bài. 3. HĐ 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. * Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do giông bão gây ra, cách phòng chống bão. - Nêu dấu hiệu đặc trưng của bão? Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão? Liên hệ thực tế địa phương. - Nhận xét. 4. HĐ 3: Trò chơi chép chữ vào hình: * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió. - Pho to 4 hình trang 76. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Đọc bài học. - Đọc SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp. - Thực hiện theo yêu cầu. - Một số em lên trình bày. - Quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu SGK để thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm thi nhau gắn. Kỹ thuật: ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA I.Mục tiêu : -HS biết được ích lợi của việc tròng rau, hoa. -Thêm yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. Đồ dùng dạy học : -Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa. -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 30phút 5phút I. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới : 1, Giới thiệu bài. 2, Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau hoa. + Quan sát H1 (SGK) và liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lời của việc trồng rau hoa? +gia đình em thường sử dụng loại rau nào làm thức ăn? +Rau được sử dụng như thế nào trong các bữa ăn trong gia đình em? *Chốt lại lời giải đúng. +Rau còn được sử dụng để làm gì? -Chốt lại những ý chính. 3, Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. -Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta? -Chốt lại những ý chính. -Liên hệ nhiệm vụ của học sinh. -Tóm tắt nội dung chính. 4, Củng cố dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. -Về nhà chuẩn bị bài sau. -Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày ; rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,v..v. -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Đem bán, xuất khẩu , chế biến thực phẩm... -Suy nghĩ trả lời. -Nhận xét bổ sung. -Tự liên hệ bản thân mình. -Đọc nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 18 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 15phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. -Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 19 -Một số em nghỉ học không có lý do. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. -Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ. 2) Kế hoạch tuần 20: - Dạy học tuần 20. - Tổ 2 làm trực nhật . - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5. - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. HĐNGLL: TẬP BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I - Mục tiêu: - Tạo sân chơi quen thuộc cho các em qua các tiết mục âm nhạc ca ngợi quê hương, Đảng, Bác Hồ. - Gây hứng thú học tập tìm hiểu âm nhạc. - Tạo cho HS thói quen khi đứng trước đám đông. - HS vui chơi mang tính đồng đội. II - Chuẩn bị: Nội dung yêu cầu cuộc thi. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút. 25phút. 4 phút. A.Khởi động GV cho cả lớp chơi trò chơi “CHANH CHUA CUA KẸP” GV theo dõi,giúp đỡ B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. * Tổ chức cá nhân: - Giới thiệu cách thức tổ chức chơi. - Theo dõi học sinh, nhận xét. - Nhận xét đã đúng chủ điểm, yêu cầu chưa. * Tổ chức hát truyền điện: - Nêu cách thức chơi. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học- - Tuyên dương HS hát hay, đúng yêu cầu, động viên HS chưa thực hiện đúng yêu cầu. - Về luyện tập, tìm hiểu hơn nữa. HS chơi - Lắng nghe. - Tập vòng tròn. - Vài em nhắc lại. - Lớp trưởng điều khiển các tổ chọn 4 em lên để biểu diễn trước lớp - Các nhóm tham gia thảo luận chọn bài hát đúng với yêu cầu đã dược GV đặt ra. - Lần lượt lên thi biểu diễn hát, múa. - Cổ vũ, động viên. - Vài em nhắc lại. - Tiến hành tham hát.
Tài liệu đính kèm: