Môn: Âm nhạc
Tiết 19 Bài: Học hát bài: EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 1) Nhạc và lời : Hoàng Vân
Nhạc và lời : Hoàng Vân
I – MỤC TIÊU.
Học sinh biết hát bài Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta.
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy , cô giáo và bạn bè.
II - CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Chép lời ca vào bảng phụ.
Ngày soạn : 4 / 1/ 2010 Ngày dạy: Thứ tư: 6/ 1/ 2010 TUẦN 19 + TIẾT TRONG NGÀY MÔN BÀI 1 Âm nhạc Học hát : Em yêu trường em (Lời 1). Nhạc và lời : Hoàng Vân 2 Thủ công Ôn tập chương II – Cắt dán chữ cái đơn giản. ( Cô Thủy dạy) 3 Luyện từ và câu Nhân hóa: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 4 Toán Các số có bốn chữ số (tiếp theo) 5 Tập viết Ôn chữ hoa N ( tiếp theo ) Môn: Âm nhạc Tiết 19 Bài: Học hát bài: EM YÊU TRƯỜNG EM (lời 1) Nhạc và lời : Hoàng Vân Nhạc và lời : Hoàng Vân TUẦN 19 I – MỤC TIÊU. Học sinh biết hát bài Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta. Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy , cô giáo và bạn bè. II - CHUẨN BỊ. Giáo viên: Chép lời ca vào bảng phụ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: Hát + Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét học kì I 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Dạy bài hát Em yêu trường em Giáo viên giới thiệu tên bài, tên tác giả. Giáo viên hát mẫu 1 lần-Cả lớp đọc lời ca. Giáo viên dạy hát từng câu. Chú ý các tiếng hát luyến hai âm, những tiếng luyến 3 âm. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. Đệm theo phách. Tập hát nối tiếp: Chia nhóm thành 2 đội A-B. A hát “Em yêu...hiền” B hát “như yêu...” A hát: “nào bàn, nào ghế” B hát: “nào sách, nào vở” A hát “nào mực, nào bút” B hát “nào phấn, nào bảng”- A hát “cả tiếng...cao”-B hát “cả lá cờ...vàng” A + B “yêu sao...em” Từ tiết tấu trên , vận dụng đọc lời ca dưới đây: Con cò bé bé Nó đậu cành tre. ... Mẹ yêu không nào! Lời bài hát mẹ yêu không nào của Lê Xuân Thọ. Lắng nghe. Em yêu trường em do nhạc sĩ Hoàng Vân viết. Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe giáo viên hát. Cả lớp đọc lời ca. Học sinh tập hát theo hướng dẫn của giáo viên . Em yêu trường em. Với bao bạn thân. Và cô giáo hiền. Như yêu quê hương. Cắp sách đến trường Trong muôn vàn yêu thương. Nào bàn, nào ghế, nào sách, nào vở; nào mực nào bút, nào phấn nào bảng. Cả tiếng chim vui trên cành cây cao. Cả lá cờ sao trong nắng thu vàng. Yêu sao yêu thế, trường của chúng em. Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên. Hai đội thi nhau hát. Nhận xét tuyên dương. Em yêu trường em với bao bạn thân... x x xx x x x x Các nhóm luân phiên tập hát và gõ đệm như trên. 2 đội A-B. A hát “Em yêu...hiền” B hát “như yêu...” A hát: “nào bàn, nào ghế” B hát: “nào sách, nào vở” A hát “nào mực, nào bút” B hát “nào phấn, nào bảng”- A hát “cả tiếng...cao”-B hát “cả lá cờ...vàng” A+B “yêu sao...em” 4. Củng cố: Giáo viên cho học sinh hát lại Em yêu trường em. 5. Dặn dò:Về ôn lại bài hát Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. ----------------------------0----------------------------------- Môn: Luyện từ và câu Tiết 19 Bài: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO ? TUẦN 19 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2 ) . Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? ; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? ; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3,BT4). Rèn cho học sinh kỹ năng đặt câu. Học sinh có ý thức học tập tốt. II - CHUẨN BỊ. Giáo viên: Viết sẵn các đoạn thơ, câu văn trong bài tập 1, 3, 4 lên bảng phụ . III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Làm quen với nhân hóa. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc hai khổ thơ trong bài tập 1. Gọi học sinh đọc câu hỏi a. Thường gọi “anh” để chỉ người hay chỉ vật? Giáo viên giảng: Dùng từ chỉ người để gọi vậtà con vậtà gọi vật như ngườià nhân hóa. Tính nết của con đom đóm được miêu tả bằng từ nào? Hoạt động của đom đóm được miêu tả bằng từ ngữ nào? Những từ ngữ nào vừa tìm được là từ chỉ hoạt động của con người hay con vật? Giáo viên giảng: Dùng từ chỉ tính nết, hoạt động của người để nói về tính nết, hoạt động của vật vậtà tả vật như ngườià nhân hoá. Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài Nêu tên các con vật có trong bài ? Các con vật này được gọi bằng gì ? Hoạt động của chị Cò Bợ được miêu tả như thế nào? Thím Vạc đang làm gì? Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò Bợ, Vạc là những hình ảnh nhân hóa? Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập. Ôn tập về mẫu câu “Khi nào” Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Yêu cầu học sinh gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào” trong các câu văn. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng- chữa bài, ghi điểm. Bài 4: Bài tập yêu cầu làm gì? Các câu hỏi được viết theo mẫu nào? Đó là mẫu câu hỏi về thời gian hay địa điểm? Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp, 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời. Ví dụ: Lớp mình bắt đầu vào học kì II từ bao giờ? Tháng mấy chúng mình được nghỉ hè? Nếu còn thời gian có thể cho học sinh đặt câu theo mẫu “Khi nào” và trả lời. 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Học sinh trả lời (được gọi bằng anh). Dùng từ anh để chỉ người. Bằng từ chuyên cần. Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. Là từ chỉ hoạt động của con người. 1 học sinh lên bảng làm. 1 học sinh đọc. Cò Bợ, Vạc. Cò Bợ được gọi là chị Cò Bợ. Vạc được gọi là thím Vạc. Chị Cò Bợ đang ru con hỡi, con hời! Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc. Thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm . Vì được gọi là “chị” “thím” và được tả như người đang ru con, lặng lẽ mò tôm. 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở bài tập. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. Chúng em học bài thơ “Đom Đóm” trong học kì I. Trả lời câu hỏi. Viết theo mẫu “Khi nào” Là mẫu câu hỏi về thời gian. Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Lớp em bắt đầu vào học kì II từ thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2008/ từ đầu tuần 19 Học kì II kết thúc vào khoảng cuối tháng 5... c) Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè. 3. Củng cố: Em hiểu thế nào là nhân hóa?- Gọi hoặc tả con vật , đồ đạc , cây cối ...bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá. 4. Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập-chuẩn bị bài LTVC tiết 20. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. ----------------------------------------0----------------------------------- Môn: Toán Tiết 93 Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo) TUẦN 19 I – MỤC TIÊU : Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số. Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số. Học sinh có ý thức học tập tốt. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ để kẻ các bảng ở bài học và bài thực hành số 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 vở bài tập. -2 học sinh lên bảng. Lớp làm vào bảng con. a) Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. b) Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000 c) Các số tròn nghìn từ 4000 đến 9000 là 5000, 6000, 7000, 8000. Nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số. Chẳng hạn: Ở dòng đầu, học sinh cần nêu “Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị” rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: hai nghìn. -Tương tự như vậy ta có bảng trang bên. -Lưu ý học sinh khi viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải (từ hàng cao đến hàng thấp hơn) Không sử dụng cách đọc không phù hợp. Thực hành Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài. Bài 1: Cho học sinh đọc số theo mẫu để làm bài rồi chấm bài. khi cho học sinh chữa bài có thể cho học sinh đổi vở để chữa cho nhau rồi tự tính điểm và báo cáo điểm theo quy định. Chữa bài và ghi điểm học sinh. Bài 2: Cho học sinh nêu cách làm bài. (Viết tiếp số liền sau vào ô trống tiếp liền số đã biết...) rồi làm bài và chữa bài. sau khi chữa bài nên cho học sinh đọc lại từng dãy số. Hướng dẫn học sinh viết tiếp số vào vở không cần kẻ ô. Bài 3: Cho học sinh nêu đặc điểm từng dãy số rồi làm bài. Giáo viên chữa bài. Nhận xét và ghi điểm học sinh. Hàng Viết số Đọc số Nghìn Trăm Chục Đ/vị 2 2 2 2 2 2 0 7 7 0 4 0 0 0 5 2 0 0 0 0 0 0 2 5 2000 2700 2750 2020 2402 2005 Đọc số Hai nghìn. Hai nghìn bảy trăm. Hai nghìn bảy trăm năm mươi. Hai nghìn không trăm hai mươi. Hai nghìn bốn trăm linh hai. Hai nghìn không trăm linh năm. Bài 1: Học sinh đọc số theo mẫu để làm bài . 3690: ba nghìn sáu trăm chín mươi. 6504: sáu nghìn năm trăm linh bốn. 4081: bốn nghìn không ... Giáo viên nhận xét – đánh giá chất lượng thi học kì I. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Phát động phong trào giúp bạn khó khăn. 1. Em hãy viết vào bảng con chữ Đ trước các việc làm đúng và S trước những việc làm sai đối với bạn bè. a) Chờ...khi bạn học bị điểm kém. b) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách, vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp. c) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp bạn đang khó khăn. d) Không quan tâm khi bạn gặp khó khăn. 2. Em sẽ làm gì để giúp bạn trong trường, các bạn ngoài trường gặp khó khăn? a)Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của bạn. b) Báo cáo cụ thể hoàn cảnh gia đình bạn để vận động cả lớp ủng hộ về tinh thần và vật chất. c) Trích tiền quà mỗi ngày bỏ vào heo đất của mình để góp với tổ gởi cho bạn. d) Quyên góp sách vở, bút, quần áo cũ gởi cho bạn. *Hoạt động 2: Các tổ bàn bạc. - Thảo luận thống nhất cách giải quyết giúp bạn khó khăn. - Xin tiền bố mẹ để ủng hộ 2 000 đồng trở lên. - Bình chọn bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất trong lớp để ủng hộ bạn. - Nêu những biện pháp giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn ( ví dụ như bạn Oanh bố mất sớm,bạn Kim Điệp nhà nghèo, bạn Hà nhà nghèo, bạn Vũ nhà nghèo...). - Giáo viên nhận xét: Tuyên dương các tổ trong việc hưởng ứng phong trào giúp bạn khó khăn. - Các tổ thực hiện và ghi kết quả. SƠ KẾT TUẦN 19 1. Sơ kết tuần 19 Từng tổ nhận xét về tổ mình Lớp trưởng nhận xét chung. Ưu điểm: Có đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học có xin phép; học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Chú ý học tập trong lớp. Tồn tại: Còn một số bạn nói chuyện riêng trong giờ học, quên mang sách vở, đồ dùng học tập. Giáo viên nhận xét chốt lại 2. Nêu phương hướng tuần 20: Giữ vững nề nếp lớp học. Hưởng ứng phong trào thi đua học tốt “ Mừng Đảng- Mừng Xuân”.Thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ . Giành nhiều điểm 10 cho tháng học tập có chất lượng. Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Chuẩn bị đầy đủ đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. Nhắc cha mẹ đóng các khoản tiền còn thiếu của nhà trường. Sinh hoạt văn nghệ - Học sinh làm bảng con. a) S b) Đ c) Đ d) S - Học sinh trả lời. - Các tổ tổ chức cuộc họp bàn về việc giúp đỡ bạn gặp khó khăn. -Tổ trưởng điều khiển cuộc họp qua 5 bước. a) Nêu nhiệm vụ cuộc họp. b) Nêu tình hình. c) Nguyên nhân. d) Cách giải quyết. e) Giao việc cho bạn và thời gian thực hiện. - Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân. Tuyên dương: Kiên, Nhi, Thanh Điệp, Oanh, Sang, Hà, Tuấn, My . Phê bình: Hiệu, Kim Điệp - Học sinh lắng nghe để thực hiện. 3. Củng cố: - Gọi 1 số học sinh nhắc lại công việc tuần tới. 4. Dặn dò: Về xem lại các bài đã học. Thực hiện tốt công tác tuần tới. Nhận xét tiết học : Tuyên dương- nhắc nhở. -----------------------------------0---------------------------- TUẦN 19 TUẦN I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TUẦN 19 Môn : Thủ công Tiết 19 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG II “CẮT , DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN” I - MỤC TIÊU : - Ôn tập cho học sinh các nội dung đã học ở chương II “ Cắt, dán chữ cái đơn giản”. - Học sinh nắm vững quy trình cắt, dán các chữ cái T, I, U, H, E, V. - Học sinh có ý thức học tập tốt. II - CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Mẫu chữ cái của 5 bài học chương II. - Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Giáo viên củng cố lại cách cắt , dán các chữ cái đã học. (10 phút) - Cho học sinh nhắc lại tên các chữ cái đã được cắt, dán. - Gọi một số em nhắc lại quy trình cắt, dán. - Giáo viên nhận xét, củng cố. * Hoạt động 2 : Học sinh thực hành làm bài ( 15 phút). - Cho học sinh thực hành cắt 2- 3 chữ cái đã học. - Giáo viên theo dõi, gợi ý những học sinh còn lúng túng. * Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm. Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm xong trước. - Hoàn thành tốt : Những em đã hoàn thành có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sáng tạo. - Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt dán chữ cân đối đúng kích thước, phẳng, đẹp. - Chưa hoàn thành : Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học. - T, I, U, H, E, V. - 5 em trình bày. - Học sinh thực hành làm bài. - Học sinh thực hành cá nhân. 3.Củng cố : - Giáo viên cho học sinh nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ . 4. Dặn dò : Chuẩn bị giấy thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để giờ sau tiếp tục thực hành. - Giáo viên nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. -------------------------------------0------------------------------ TUẦN I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TUẦN 19 Môn: Hoạt động tập thể Tiết 19 Bài: SƠ KẾT LỚP HỌC KÌ I - SƠ KẾT TUẦN 19. I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sơ kết học kì I Giúp học sinh nhận thấy kết quả học tập của mình trong học kì I để có hướng phấn đấu ở học kì II. Học sinh nắm được nội dung công việc học kì II tới. Học sinh có ý thức tự học nghiêm túc, tự giác. Sơ kết tuần 22 Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác. II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kết quả học tập học kì I. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - SƠ KẾT LỚP HỌC KÌ I _ Giáo viên công bố kết quả học tập học kì I. Nêu phương hướng học kì II - SƠ KẾT TUẦN 19 1. Từng tổ nhận xét tổ mình. Lớp trưởng nhận xét chung. Ưu điểm: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Học bài, làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. Tồn tại: Còn một số bạn quên sách vở học tập. Giáo viên nhận xét chốt lại. 2. Nêu phương hướng tuần 20. Duy trì nề nếp, học tập. Nhắc nhở các bạn mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Học sinh tích cực, thân thiện. Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh . Ôn tập tốt để chuẩn bị thi giữa học kì 2. Giành nhiều bông hoa điểm 10 Mừng Đảng – Mừng Xuân. Đóng góp các khoản tiền còn thiếu về cho nhà trường. Sinh hoạt văn nghệ. Học sinh lắng nghe. Ý kiến cá nhân Ý kiến cá nhân Tuyên dương: Phê bình: Xếp loại tổ : Nhất : Tổ Nhì : Tổ Ba : Tổ Học sinh lắng nghe để thực hiện. 3. Củng cố: - Gọi 1 số học sinh nhắc lại công việc tuần tới. 4. Dặn dò: Về thực hiện theo bài học. Thực hiện tốt công tác tuần tới. Nhận xét tiết học : Tuyên dương – nhắc nhở. -----------------------------------0------------------------------------ TUẦN 19 Môn : Thể dục Tiết 34 Bài : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” I - MỤC TIÊU : - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. - Học sinh thực hiện thuần thục kỹ năng về đội hình đội ngũ ở mức tương đối chủ động. Biết cách chơi và tham gia trò chơi được ở mức đầu có sự chủ động. - Học sinh học tự giác, nghiêm túc. II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Sân trường, còi, kẻ sẵn các vạch chơi trò chơi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phần Nội dung giảng dạy Định lượng Tổ chức lớp Mở đầu Cơ bản Kết thúc 1. Ổn định :- Lớp trưởng tập hợp, giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. - Cho học sinh chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. - Cho học sinh khởi động : Xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, gối, cánh tay. - Cho học sinh chơi trò chơi “Chui qua hầm”. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho 1 tổ tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp ; đi chuyển hướng phải, trái. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 3. Bài mới: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Giáo viên cho cả lớp thực hiện các động tác. - Cho học sinh tập luyện theo tổ ở các khu vực được phân công. - Giáo viên đi đến từng tổ theo dõi, sửa sai. - Cho cả lớp tập liên hoàn các động tác theo sự điều khiển của giáo viên. * Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. - Giáo viên nêu tên trò chơi, nêu các chơi : - Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh bật nhảy trước khi chơi. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi. 4. Củng cố: - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Cho học sinh đi thành vòng tròn xung quanh sân, tập hít thở sâu. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn các động tác RLTTCB đã học Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. 1’ 1’ 2’ 1’ 3’ 10 - 12’ 2- 3 lần 5-7’ 5 – 7’ 1’ 1’ 1’ *LT * * * * * * * * * LT * * * * * * * * TT x x x x x x x x x x x * LT
Tài liệu đính kèm: