Giáo án lớp 3 Tuần 26 - Tháng 03 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần 26 - Tháng 03 năm 2013

. Tập đọc

-Đọc đúng , rành mạch ; Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.(trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể chuyện:

• Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh

• HS khá giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện

* GDKNS : - Thể hiện sự cảm thông.

 -Đảm nhận trách nhiệm.

 - Xác định giá trị.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 26 - Tháng 03 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ
Môn
Bài dạy
Hai
11/3
TĐ - KC
TĐ - KC
Toán
Đạo đức
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
Luyện tập
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
Ba
12/3
Toán
Thể dục
TN – XH
Chính tả
Mĩ thuật 
Làm quen với thống kê số liệu.
 Bài 51
Tôm, cua 
Nghe – viết: Sự tích Chử Đồng Tử
Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ . con vật 
Tư
13/3
Tập đọc
Toán
Thủ công
Tập viết
Rước đèn ông sao
 Làm quen với thống kê số liệu ( tt )
 Làm lọ hoa gắn tường ( tiết 2 )
Ôn chữ hoa T
Năm
14/3
Toán
LTVC
TN – XH
Am nhạc
 Luyện tập 
 Tư ngữ về lễ hội. Dấu phẩy
Cá 
Ôn tập bài hát : Chị Ong Nâu và em bé
Sáu
15/3
Chính tả 
Thể dục
Toán
TLV
Sinh hoạt
 Nghe – viết: Rước đèn ông sao
Bài 52
Kiểm tra định kì GHKII
Kể về một ngày hội
 Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
	Mục tiêu:
A. Tập đọc
-Đọc đúng , rành mạch ; Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người con có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.(trả lời được các CH trong SGK) 
B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh
HS khá giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện
* GDKNS : - Thể hiện sự cảm thông.
 -Đảm nhận trách nhiệm.
 - Xác định giá trị.
Chuẩn bị:
.Giáo viên: Tranh minh hoạ .Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
 .Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III Các PPKTdạy học: Trình bày ý kiến cá nhân , thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp
 IV .Cc hoạt động dạy – học:
TG
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
1’
5’
1’
 28’
 9’
7’
 16’
 4’
Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hội đua voi ở Tây Nguyên
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Ghi bảng. 
* HĐ 1: Luyện đọc, giải nghĩa từ
- Đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. Theo dõi, sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn đọc từng đọan, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó
- Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
TIẾT 2
* HĐ 2: Tìm hiểu bài.
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
- Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa công chúa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
* HĐ 3: Luyện đọc lại:
- Đọc mẫu đoạn 1, 2.
- Tuyên dương HS đọc tốt.
Kể chuyện
a) Xác định yêu cầu. 
b) Hướng dẫn :
- Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn.(HS khá giỏi)
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích 
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau
3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS nhắc lại tên bài.
 Chia nhóm , đọc tích cực
- Theo dõi đọc mẫu.
- Lần lượt mỗi lần đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một câu( 2 lượt bài)
- Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. 
-Đọc bài theo nhóm. 
- Các nhóm thi đọc đoạn 1
1 em đọc toàn bài.
Hỏi đáp trước lớp , trình bày ý kiến cá nhân
- 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có một cái khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
Đọc đoạn 2.
Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó 
Đọc đoạn 3.
Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.
Đọc đoạn 4.
Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng.Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông.
Đọc nhóm đôi , đọc cá nhân
Nghe đọc mẫu.
-Luyện đọc đoạn 1, 2 theo nhóm đôi.
3 HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất.
Quan sát , thảo luận nhóm
-2 học sinh đọc yêu cầu của bài.
+ Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó/ Tình cha con/ 
+ Tranh 2: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ/ Duyên trời/
+ Tranh 3: Truyền nghề cho dân/ Giúp dân/ Dạy dân trồng lúa/
+ Tranh 4: Tưởng nhớ/ Uống nước nhớ nguồn/ Lễ hội hàng năm.
- Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất.
 Trình bày ý kiến cá nhân
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- Hỗ trợ HSKT sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học
II. Chuẩn bị:
. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu 
. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III. Hoạt động dạy – học: 
TG
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
1’
4’
1’
26’
 3’
1. Ổn định.
2. Bài cũ: 
Kiểm tra bài 2 và 3
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
* Hoạt động 1 : HD làm bi
+ Bài 1:Ví nào có nhiều tiền nhất?
- Chữa bài, ghi điểm.
+ Bài 2: Câu a, b
- Chữa bài, ghi điểm.
+ Bài 3.
- Chữa bài, ghi điểm.
+ Bài 4.
Gọi Hs đọc đề bài
Hướng dẫn Hs giải bt vào vở.
Gv và lớp nhận xét bài giải
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau“Làm quen với thống kê số liệu”. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc yêu cầu.
1HS lên bảng , cả lớp làm phiếu.
Xác định được số tiền trong mỗi ví. So sánh kết quả tìm được. Rút ra kết luận: chiếc ví c có nhiều tiền nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu.
Đứng tại chỗ nêu kết quả tiếp nối.
-HS có thể làm nhiều cách
-1 HS đọc yêu cầu.
Thảo luận cặp đôi và trả lời
Đứng tại chỗ nêu kết quả tiếp nối.
Đọc đề.
1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
1 học sinh nhận xét tiết học.
 ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 
-Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. 
-Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
-Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện.(HS khá giỏi)
* GDKNS : -Kĩ năng tự trọng.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định.
II.Chuẩn bị:
. GV: Bảng phụ, giấy A3, bút lông. Phiếu bài tập.
. HS: VBT
III. Các PPKT dạy học : Tự nhủ , giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm.
IV.Hoạt động dạy – học:
TG
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
1’
1’
10’
10’
10’
 3’
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Ghi bảng 
* HĐ 1: Biểu hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác .
+Mục tiu: HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
+Cch tiến hnh: Nêu tình huống:
-Cách giải quyết nào hay nhất ?
-Em thử đoán xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu bạn Hạnh bóc thư?
-Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì?
KL: Với thư từ của người khác chúng ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm.
HĐ 2: Việc làm đó đúng hay sai?
+ MT: HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
+CTH:Em hãy nhận xét xem hai hành vi sau đây, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Vì sao?
*KL: Tài sản, đồ đạc của người khác là sở hữu riêng. Chúng ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác
* HĐ3: Trò chơi Nên và Không nên.
-MT: HS hiểu được nhữmg việc nên làm và những việc không nên làm.
- Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi để HS theo dõi. 
* KL: Tranh - 1, 4, 8 nên làm. Tranh 2, 3, 5, 6, 7 - không nên làm. Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản giữ gìn khi dùng.
4.Củng cố, dặn dò:
LHGD: Em cần lm gì để thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? 
- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(tt).
Nhắc lại tên bài.
Đóng vai , giải quyết vấn đề
\
-Thảo luận cách xử lý tính huống. 2 nhóm lên bảng sắm vai và xử lý tình huống đó trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- 2 HS nói theo suy nghĩ của bản thân.
Bác Hải sẽ trách Hạnh vì xem thư của bác mà chưa được bác cho phép, bác cho Hạnh là người tò mò.
Với thư từ của người khác chúng ta không được tự tiện xem, phải tôn trọng.
Thảo luận nhóm
-HS theo cặp thảo luận xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai và giải thích vì sao?
Đại diện 1 vài cặp/nhóm báo cáo.
HV1 – sai; HV2 – đúng. Vì: Muốn sử dụng đồ đạc của người khác phải hỏi xin phép và được đồng ý thì ta mới sử dụng.
Nghe, ghi nhớ.
Hợp tác
-Theo dõi hành vi. Chọn người chơi để tham gia chơi trò chơi tiếp sức.
Hỏi đáp 
 Thứ ba, ngày 12 tháng 03 năm 2013
TOÁN
 LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu:
-Bước đầu làm quen với dãy số liệu. 
-Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu ở mức độ đơn giản 
-HS yêu thích học toán.
-Hỗ trợ HSKT biết làm quen với dãy số liệu.
- HSK-G: Làm hết BT2, 4.
II. Chuẩn bị:
 . Giáo viên: Tranh phóng to
 . Học sinh: SGK,vở
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
1’
4’
1’
12’
14’
 3’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Bài 2,3
-Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
* HĐ 1: Làm quen với dãy số liệu: 
+ Bức tranh nói về điều gì?
+ Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu.
- Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy:
+ Số 122cm là số thứ mấy trong dãy?
+ Số 130cm là số thứ mấy trong dãy?
+ Số 127cm là số thứ mấy trong dãy?
+ Số 118cm là số thứ mấy trong dãy?
+ Dãy số liệu trên có mấy số?
* HĐ 2: Thực hành:
+ Bài 1: Đọc chiều cao của các bạn
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Bài 2: Xếp theo thứ tự
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2, 4: HS khá giỏi ( Nếu còn thời gian)
 4. Củng cố, dặn dò:
 -Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau “ Làm quen với thống kê số liệu ”(tt)
.
-2 HS làm miệng.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
- Suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn. 1 HS khác ghi lại các số đo: 122cm; 130cm; 127cm; 118cm.
- Là số thứ nhất.
- Là số thứ hai.
- Là số thứ ba. 
- Là số thứ tư
- Có 4 số.
- 1 HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách: Anh; Phong; Ngân; Minh. 
-HS đọc dãy s ... ộ phận
-2 em giỏi trả lời
-Nghe kết luận, ghi nhớ.
. ( Lấy cc2 NX 8 )
-Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu đã được gợi ý.
-HS tự kể:
+Nước ngọt: Cá mè, trôi, trắm, chép
+Nước mặn: Cá thu, ngừ, chim, nục
-Cung cấp thực phẩm, xuất khẩu, chế biến hải sản
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ 
NGHE NHẠC 
I.Mục tiêu:
Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu 
Hát rõ lời, gọn tiếng thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát. 
Biết hát kết hợp với vài động tác múa đơn giản 
Cảm thụ âmnhạc thông qua hoạt động nghe nhạc 
 II.Chuẩn bị của GV:
Nhạc cu đệm, gõ. 
Máy nghe băng nhạc mẫu, bảng phụ 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát 
3.Bài mới :
TG
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
15’
10’
5’
2’
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong nâu và em bé 
- GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát . sau đó hỏi HS tên bài hát , tên tác giả.
- GV mở băng cho HS ôn lại bài hát theo nhiều hình thức : hát theo nhóm, tổ cá nhân, GV sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng hướng dẫn các em phát âm rõ lời và biết lấy hơi đúng chỗ 
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cu gõ đệm theo pháchvà tiết tấu lời ca.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm hoặc cá nhân)
- GV nhận xét.
 Hoạt động 3: 
- GV chọn một bài hát thiếu nhi cho HS nghe
- Hỏi HS cảm nhận về tác phẩm( bài nhạc vui hay buồn? Nhanh hay chậm? Giai điệu có hay không?)
- Cho HS nghe lần hai, sau đó GV nhận xét qua nội dung bài hát
Củng cố – dặn dò:.
 - Nhắc HS về ôn bài hát đã học
HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghegiai điệu .Trả lời câu hỏi .
HS ôn lại bài hát Chị ong nâu và em bé 
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dảy, tổ.
+ Hát cá nhân
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
HS thực hiện các động tác múa đơn ngiản theo hướng dẫn .
HS lên biểu diễn trước lớp .
HS lắng nghe 
HS ghi nhớ
Thứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013
CHÍNH TẢ(NGHE - VIẾT )
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu:
Nghe – viết đúng bài CT,; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng bài tập 2 phân biệt r/ d/ gi; ên / ênh.
Trình bày bài viết sạch đẹp.
Hỗ trợ HSKT viết đúng chính tả
II. Chuẩn bị:
.Giáo viên: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng phụ. 
.Học sinh: Bảng con. 
 III. Cc hoạt động dạy – học:
TG
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
1’
4’
1’
26’
6’
3’
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc: khóc rưng rức, bện dây, dập dềnh
Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
* HĐ 1: Hướng dẫn chuẩn bị:
 + Đọc mẫu bài. 
 + Đoạn văn tả cảnh gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
-Hướng dẫn viết từ khó:
 + Hãy nêu từ khó mà các em dễ viết sai.
 + Đọc cho học sinh viết bảng con
* Viết chính tả: 
- Đọc lần 2.
- Đọc cho HS viết bài. Theo dõi và chỉnh đốn tư thế ngồi viết của học sinh. 
Soát lỗi: Đọc soát lỗi.
Chấm bài: Thu 10 bài chấm, nhận 
xét.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 
+ Bài 2
a.Tìm và viết vào vở tên các đồ vật, con vật:
 -Nhận xét ghi điểm, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Hội vật.
- Hát đầu giờ.
- 1 học sinh lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
-Theo dõi đọc mẫu
-2 HS đọc lại.
Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm.
Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu; tên riêng Tết Trung thu, Tâm.
-HS nêu: sắm, mâm cỗ, khía, quả bưởi 
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được.
Đọc lại các từ vừa viết bảng.
-Nghe - viết bài.
-Dò bài
-Soát lỗi, ghi số lỗi
Theo dõi rút kinh nghiệm 
- Học sinh đọc yêu cầu của đề.
Cả lớp làm vào VBT. Đại diện cho mỗi tổ 3HS lên chơi trò chơi tiếp sức. 
-Đọc kết quả đúng. Ghi vở.
+r: rổ, rá, rùa, rìu, 
+d: dao, dế, dê, 
+gi: giường, giun, 
 THỂ DỤC
- KiÓm tra nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n.
 	 - Trß ch¬i: "Hoµng anh, hoµng yÕn"
1. Môc tiªu, yªu cÇu:
KiÓm tra ®¸nh gi¸ kiÓu nh¶y d©y chôm hai ch©n.
Yªu cÇu: Thuéc vµ thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
 TiÕp tôc «n trß ch¬i “Hoµng Anh, Hoµng YÕn”
Yªu cÇu: BiÕt c¸ch ch¬i 
2. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Häc t¹i s©n thÓ dôc.
Ph­¬ng tiÖn: Cßi, mçi häc sinh mét sîi d©y, bãng
3. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
L­îng V§
Ph­¬ng ph¸p lªn líp
I. PhÇn më ®Çu: 
1. Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu cña giê häc.
2. Khëi ®éng chung:
- Ch¹y nhÑ nhµng mét vßng quanh s©n tr­êng.
- Khëi ®éng xoay c¸c khíp cæ, cæ ch©n, b¶ vai, ®Çu gèi theo ®éi h×nh vßng trßn.
5’
- Gi¸o viªn vµo líp nhËn häc sinh 
- C¸n sù ®iÒu khiÓn, b¸o c¸o sÜ sè.
- C¸n sù ®iÒu khiÓn, gi¸o viªn quan s¸t chØnh ®èn, cho häc sinh thùc hiÖn theo nhÞp vç tay.
II. PhÇn c¬ b¶n: 
1. ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung víi hoa, cê.
- Thùc hiÖn lÇn 1 bµi thÓ dôc
- Thùc hiÖn lÇn 2.
2. ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n
- Yªu cÇu: TÝch cùc tËp luyÖn ®¶m b¶o ®óng kÜ thuËt n©ng cao thµnh tÝch ®Ó chuÈn bÞ cho giê sau kiÓm tra.
3. Ch¬i trß ch¬i “Hoµng Anh, Hoµng YÕn”
30’
8- 10’
6 – 8’
- Gi¸o viªn triÓn khai ®éi h×nh ®ång diÔn bµi thÓ dôc.
- Gi¸o viªn tËp mét sè ®éng t¸c víi hoa ®Ó häc sinh thùc hiÖn.
- Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn häc sinh vµ ®Ó häc sinh tËp cïng.
- C¸n sù h« nhÞp, gi¸o viªn quan s¸t, söa sai.
- Gi¸o viªn thùc hiÖn l¹i ®éng t¸c 1lÇn sau ®ã nãi nh÷ng yªu cÇu vµ chia tõng nhãm nhá ®Ó tËp luyÖn.
- Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i vµ cho häc sinh ch¬i thö 1 – 2 L ®Ó häc sinh hiÓu c¸ch ch¬i vµ nhí tªn hµng m×nh.
- Khi h« tªn hµng, gi¸o viªn cÇn kÐo dµi thªm giäng.
- Sau ®ã, gi¸o viªn cho häc sinh ch¬i.
III. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hçi tÜnh rò tay ch©n. Nh¶y th¶ láng
- NhËn xÐt giê häc.
5’
- Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn 
TOÁN
KIỂM TRA GIỮA KỲ II
..
TẬP LÀM VĂN
 KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu: 	
-Bước đầu biết kể về một ngày hội theo các gợi ý cho trước 
-Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) 
* GDKNS : -Tư duy sáng tạo.
 -Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu .
 -Giao tiếp.
-Hỗ trợ HSKT biết kể về một ngày hội theo các gợi ý
II. Chuẩn bị:
. Giáo viên: Viết sẵn gợi ý lên bảng.
 . Học sinh: Chuan bị bài , VBT
III. Các PPKT dạy học : Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin, trình bày 1 phút
IV. Hoạt động dạy – học:	
TG
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
1’
4’
1’
26’
 3’
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh ở bài TLV tuần 25.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài
 Bài 1(kể miệng):
+ Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
+ Có thể kể về một ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim
+ Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội.
-Nhận xét, tuyên dương.
+ Bài 2 ( viết):
Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.
-Hướng dẫn Hs làm bài
4. Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HKII.
- 2 HS kể , lớp theo dõi.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
 Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin
- 2 HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
 - Nghe hướng dẫn.
 - 1 HS giỏi kể mẫu.
- Kể theo nhóm đôi
- HS kể tiếp nối, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. 
 - Đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp làm vào vở
- 1 số em đọc bài viết. Cả lớp nghe, nhận xét
Trình bày 1 phút
- Nhận xét giờ học. 
 Sinh hoạt lớp
TUẦN 26
I. Mục tiêu:
- Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 26.
- Xây dựng phương hướng tuần tới 27. 
- Tổ chức HS vệ sinh lớp học.
- Rèn kĩ năng vệ sinh lớp học, đoàn kết của HS.
- HS vệ sinh sạch sẽ lớp học.
II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm:
- Quy mô lớp.
- Địa điểm: Phòng học.
- Thời lượng: 35 phút.
- Thời điểm: Tiết sinh hoạt cuối tuần 26.
III. Tài liệu, phương tiện:
- GV nhắc học sinh mang đầy đủ đồ dùng để vệ sinh lớp học. 
IV. Các bước tiến hành:
1. Chuẩn bị: 
- GV: Chuẩn bị nội dung sinh hoạt 
- HS: Chuẩn bị nội dung báo cáo kết quả trong tuần qua của tổ mình
- Học sinh mang đầy đủ đồ dùng để vệ sinh lớp học. 
 2. Cách tiến hành:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
8’
5’
15’
5’
*Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập trong tuần 26:
GV cho lớp trưởng lên điều khiển các tổ báo cáo, nhận xét các hoạt động trong tổ mình. 
- GV nhận xét các mặt nổi bật nhất trong tuần. 
+ Tuyên dương: HS thực hiện tốt nội quy lớp, chuẩn bị tốt ĐDHT, sách vở, học tập tích cực, hs học tiến bộ, giữ vệ sinh sạch sẽ:.
+ Nhắc nhở 1 số em cần cố gắng hơn trong tuần tới: .
*Hoạt động 2: Các nhiệm vụ thực hiện trong tuần 27:
+Tiếp tục học tập tích cực, hoàn thành tốt các bài học trên lớp.
+ Tiếp tục duy trì nề nếp, sĩ số lớp.
+ Tiếp tục kèm hs yếu về viết chính tả và làm toán; bồi dưỡng hs giỏi.
+ Kiểm tra việc học và làm bài của hs.
+Duy trì tốt việc tập TD đầu và giữa giờ.
+ Giải toán trên mạng.
*Hoạt động 3: Tổ chức HS vệ sinh lớp học
1. Mục tiêu:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Xây dựng sự đoàn kết trong lớp học.
2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm:
- Quy mô lớp.
- Địa điểm: Phòng học.
- Thời lượng: 15 phút.
- Thời điểm: cuối tiết sinh hoạt
3. Tài liệu, phương tiện:
- Chổi , giẻ lau, xô. 
4. Các bước tiến hành:
a. Chuẩn bị: 
- GV: Giao nhiệm vụ cho từng tổ.
b. tiến hành
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗ nhóm thực hiện một nhiệm vụ.
- Kết thúc GV cho HS bình chọn nhóm, thực hiện nhanh và tốt nhất việc vệ sinh lớp học.
- Nhận xét, biểu dương, giáo dục hs qua trò chơi.
*Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dò.
- Nhận xét tiết sinh hoạt.
-Dặn hs tìm hiểu ngày giải phóng miền nam 30/4 
- Lớp trưởng lên điều khiển các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của từng tổ trong tuần.
- Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt - Hs nghe.
- Rèn kĩ năng vệ sinh lớp học, đoàn kết của HS.
- HS vệ sinh sạch sẽ lớp học.
.
- HS: Chuẩn bị nội dung trên theo gợi ý của GV
HS thực hiện 
 Người soạn: PHT Kí duyệt: Ngày.... tháng 3 năm 2013
 Đỗ Thị Thu Hằng Phan Thị Hảo

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26(1).doc