Luyện toán
Bài 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( có nhớ một lần)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng các số có ba chữ số. Vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong vở luyện tập trang 5.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán.
II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: bảng phụ có ghi bài kiểm tra.
Tuần 2 Thứ hai ngày tháng 8 năm 2011 Luyện toán Bài 4: Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần) I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng các số có ba chữ số. Vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong vở luyện tập trang 5. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: bảng phụ có ghi bài kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: KT viết 2. Bài mới: Bài1. Tính Bài 2. Đặt tính rồi tính Bài 3. Số ? Bài 4. Tính độ dài đường gấp khúc Đáp số: 506 cm C. Củng cố, dăn dò: * Kiểm tra sách luyện toán. - Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 yêu cầu ta làm gì? Tính - Để HS tự làm luôn trên sách của mình. - Gv quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV cùng HS chữa bài. + Bài 2 yêu cầu ta làm gì? (Đặt tính rồi tính) - GV HD cách trình bầy - Cho HS nháp bài trên giấy nháp trước, sau đó trình bầy bài trên vở. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. + Gọi HS suy nghĩ và xác định đề bài - Để HS tự làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. - Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung + Bài yêu cầu ta làm gì? (Tính độ dài đường gấp khúc) - Để HS tự làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. - Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung - GV chữa bài * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS để vở luyện toán trên bàn. - Chú ý nghe - Nêu YC bài 1. - HS tự làm bài - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - HS nêu yêu cầu đề bài. - 4 bạn lên bảng làm bài. - NX bài bạn - HS đọc đề bài suy nghĩ . - HS nháp bài và trình bầy bài trên vở. - HS tự làm bài - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Luyện toán Bài 5: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS nắm chắc cách thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số. Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: KT viết 2. Bài mới: Bài 1. Tính Bài 2. Đặt tính rồi tính Bài 3. Giải toán Tóm tắt Thửa 1: 136 kg Thửa 2: 248 kg Hai thửa:kg? 3. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên đặt tính và tính, dưới lớp làm trên giấy nháp: 321 + 34 56+ 354 - Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? (Tính ) - Cho HS suy nghĩ tính ngay trên sách của mình. - Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc đề bài số 2 - Bài 2 yêu cầu làm gì? (Đặt tính rồi tính) - GV HD cách trình bầy - Cho HS nháp bài trên giấy nháp trước, sau đó trình bầy bài trên vở. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV nhận xét, chấm bài và rút ra NX + Gọi HS đọc đề bài số 3 ? Bài toán cho biết gì? (Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 136 kg bắp cải, thửa ruộng thứ hai thu hoạch được 248 kg bắp cải ) ? bài toán hỏi gì? (Hỏi Cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu ki lô gam bắp cải?) - Cho HS suy nghĩ và làm trên sách của mình. Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - QS và uốn nắn HS trong quá trình làm bài. - Nhận xét và chữa bài. + GV chữa bài, HS xem và chỉnh sửa lại chỗ sai trong bài của mình. * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS làm - Nhận xét bạn làm. - Nghe giới thiệu - Nêu YC bài 1. - HS suy nghĩ tính - Tự trình bầy vào vở. - HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Tự làm bài của mình. - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - Nêu yêu cầu bài 3 - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và làm bài. - Làm bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Luyện tập làm văn Luyện viết, nói về thiếu niên Tiền Phong. I. Mục tiêu - HS luyện nói và viết về thiếu niên Tiền Phong vào giấy tờ in sẵn. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV. III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: KT vở B. Bài mới: I. Luyện nói Hẫy nói những điều mà em biết về đội thiếu niên TPHCM II. Luyện viết Hẫy viết những điều em trình bầy ở trên thành một đoạn văn ngắn. III. Luyện viết vào đơn có mẫu in sẵn. C. Củng cố, dăn dò: * GV Kiểm tra vở viết của HS. - Nhận xét. * Giới thiệu bài học, Ghi bảng. * Phần luyện nói: - GV HD HS luyện nói Hẫy nói những điều mà em biết về đội thiếu niên TPHCM theo gợi ý sau: a. Đội thành lập vào ngày tháng năm nào? b. Những đội viện đầu tiên là ai? c. Cho biết những lần đổi tên của đội? d. Nói rõ huy hiệu, khăn quàng, đội ca, và các phong trào của đội. - Để HS luyện nói theo gợi ý trên (trong nhóm và trước lớp) * Phần luyện viết ? Phần luyện viết cầu ta làm gì? (Hẫy viết những điều em trình bầy ở trên thành một đoạn văn ngắn.) - GV HD HS dựa vào nội dung làm miệng để hoàn thành bài viết của mình. - Cho HS trình bầy bài trên vở luyện của mình - Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe. * Luyện viết vào đơn có mẫu in sẵn. - Gv HD HS viết vào giấy tờ in sẵn. * Gv NX giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình - HS để vở trên bàn - Nghe giới thiệu - HS đọc đề bài - HS xác định đề bài - Suy nghĩ và làm miệng theo nhóm và trước lớp. - Nhận xét - Nêu yêu cầu phần II - HS xác định yêu cầu bài. - HS dựa vào bài 1, để viết thành một đoạn văn ngắn. - Đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe. - HS nghe và viết bài trên giấy. - Cùng GV nhắc lại bài học. Luyện toán Bài 4: Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần) I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng các số có ba chữ số. Vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong vở luyện tập trang 5. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Đồ dùng và phưong tiện dạy học: bảng phụ có ghi bài kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: KT viết 2. Bài mới: Bài1. Tính Bài 2. Đặt tính rồi tính Bài 3. Số ? Bài 4. Tính độ dài đường gấp khúc Đáp số: 506 cm C. Củng cố, dăn dò: * Kiểm tra sách luyện toán. - Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 yêu cầu ta làm gì? Tính - Để HS tự làm luôn trên sách của mình. - Gv quan sát và uốn nắn HS yếu. - GV cùng HS chữa bài. + Bài 2 yêu cầu ta làm gì? (Đặt tính rồi tính) - GV HD cách trình bầy - Cho HS nháp bài trên giấy nháp trước, sau đó trình bầy bài trên vở. - GV quan sát và uốn nắn HS yếu. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. + Gọi HS suy nghĩ và xác định đề bài - Để HS tự làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. - Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung + Bài yêu cầu ta làm gì? (Tính độ dài đường gấp khúc) - Để HS tự làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. - Gv chấm bài và rút ra nhận xét chung - GV chữa bài * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS để vở luyện toán trên bàn. - Chú ý nghe - Nêu YC bài 1. - HS tự làm bài - Đổi bài và nhận xét bài của bạn. - HS nêu yêu cầu đề bài. - 4 bạn lên bảng làm bài. - NX bài bạn - HS đọc đề bài suy nghĩ . - HS nháp bài và trình bầy bài trên vở. - HS tự làm bài - HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Mĩ thuạt Gv bộ môn soạn Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiếng Anh Gv bộ môn soạn Tiếng Anh Gv bộ môn soạn Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tin học Gv bộ môn soạn Tin học Gv bộ môn soạn Thể dục Gv bộ môn soạn Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Thể dục Gv bộ môn soạn Luyện từ và câu (2 tiết) Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh I. Mục tiêu + HS hiểu và nắm chắc phần từ ngữ chỉ sự vật, biết hình ảnh so sánh. Vận dụng làm tốt các dạng bài tập trong sách luyện tuần 1. + Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn LTVC. III. các hoạt động dạy học: 1 . Kiểm tra KT miệng 2 . Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1. Tìm và viết lại các từ chỉ sự vật trong bài thơ “Hai bàn tay em” Bài 2. Tìm sự vật so sánh với “Hoa” trong khổ thơ 2 và 3 Bài 3. Tìm hình ảnh so sánh trong bài thơ thả diều , em thích hình ảnh nào nhất, vì sao? 3. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS đặt câu có từ “chế tạo, giáo sư” - Gv nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài học, ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. - Bài yêu cầu ta làm gì? (Tìm và viết lại các từ chỉ sự vật trong bài thơ “Hai bàn tay em”) - HS đọc nhẩm và tìm từ chỉ sự vật có trong bài. - Gv nghe và nhận xét rồi chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 và suy nghĩ tìm ra những sự vật được so sánh với “Hoa” trong khổ thơ 2 và 3. - Gọi HS đọc lại tìm trong nhóm - Cho HS đọc trước lớp. - GV nghe và nhận xét chữa - Bài yêu cầu ta làm gì? (Tìm hình ảnh so sánh trong bài thơ thả diều , em thích hình ảnh nào nhất, vì sao?) - Để HS đoc suy nghĩ và tìm - HS giải thích vì sao em thích . + GV chấm một số bài. * GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau. - HS đặt câu. - Nghe giới thiệu - HS nêu YC - Suy nghĩ rồi tìm từ. - Nhận xét bạn trả lời - HS đọc và tìm trong nhóm. - Đọc bài “ Thả diều” và tìm hình ảnh so sánh có trong bài. - Chú ý nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày tháng 8 năm 2011 Luyện toán Bài 6: Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần) I. Mục tiêu: -HS nắm chắc cách thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số có nhơ một lần. Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập trang 6 vở luyện toán. - Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn toán. II. Đồ dùng: bảng phụ có ghi bài kiểm tra. III. các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: KT viết 2. Bài mới: Bài 1. Tính Bài 2. Đặt tính rồi tính Bài 3. Giải toán Buổi sáng: 625 kg Chiều ít hơn: 160 kg Buổi chiều bán: Kg? 3. Củng cố, dăn dò: * Gọi HS lên bảng chữa bài số 4 trang 4 Gv và HS nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài, Ghi bảng. * HD và giúp đỡ HS làm bài. + Bài 1 YC ta làm gì? (Tính ) - Cho HS suy nghĩ tính ngay trên sách của mình. - Để HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Bài 2 YC ta làm gì? ( Đặt tính rồi tính) - Gọi HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số có ba chữ số. - Để HS tự làm trên vở của mình, 4 HS lên bảng làm bài. - Gv quan sát và uốn nắn HS yếu. - Cho HS đổi bài và nhận xét đúng sai. - Gv nhận xét và chữa bài. + Gọi HS đọc bài 3. ? Bài 3 cho biết gì? (Buổi sáng bán được 625 kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 160 kg gạo) ? Bài toán cho biết gì? (Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu kg gạo?) - Để HS suy nghĩ và làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS nêu lại cách làm bài của mình cho cả lớp nghe. - GV cùng HS nhận xét bài của bạn. + GV chữa bài, HS xem và chỉnh sửa lại chỗ sai trong bài của mình. * GV nhấn mạnh ND bài học. - HS lên bảng làm, dưới lớp làm trên giấy nháp. - Nhận xét bài của bạn - Chú ý nghe - Nêu YC bài 1. - Suy nghĩ và làm bài - 1 bạn lên bảng chữa bài - Nhận xét bài của bạn. - 4 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp tự làm bài trên vở của mình. - Tự trình bầy vào vở. - Đổi bài và NX bài của bạn. - Đọc bài 3 - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Làm bài - Một HS lên bảng chữa và nêu cách làm. - Nhận xét bài và chữa cùng GV. - Nghe và rút kinh nghiệm. Hát nhạc Giáo viên bộ môn dạy Sinh hoạt tập thể chủ đề: Truyền thống nhà trường I.Mục tiêu: - HS tìm hiểu, ôn lại truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Hát các bài hát theo chủ đề: Truyền thống nhà trường. - Giáo dục HS yêu mến trường lớp, bạn bè, thầy cô giáo. II.Các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của nhà trường: - HS cả lớp hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết. - GV nói về lịch sử nhà trường. - Trong những năm học gần đây nhà trường đạt được những thành tích gì?( thi văn nghệ, thi thể dục thể thao, thi viết chữ đẹp, thi học sinh giỏi) - Trong năm học qua toàn trường có bao nhiêu HS giỏi? Khối hai có bao nhiêu HS giỏi? Nêu thành tích của lớp ta trong năm qua? - Để yêu mến trường lớp, biết ơn thầy cô các em phải làm gì? ( chăm ngoan, học giỏi, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.) *Hoạt động 2: HS hát các bài hát theo chủ đề: - HS nêu tên bài hát về mái trường thân yêu. - HS hát tốp ca - Thi hát cá nhân. * Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: