Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

I- Mục tiêu:

- Biết cách trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần). Bài tập cần làm: bài 1 Cột 1, 2, 3; bài 2 cột 1, 2, 3; bài 4

- Vận dụng vào giải toán có lời văn ( Có một phép trừ ) .

- HS tự tin , hứng thú trong học tập và thực hành toán.

* HSKG: làm thêm bài 1 cột 4, bài 2 cột 4 , bài 3

II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ.

III- Hoạt động dạy - học

1. Bài cũ:

2. Bài mới:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ.

a, GV nêu phép tính: 432- 215 = ?

- NX số bị trừ và số trừ là số có mấy chữ số?

- Yêu cầu HS đặt tính trừ.

- Gv thực hiện phép trừ

- Phép trừ này có nhớ ở hàng nào?

b, GV nêu phép tính 627- 143 = ?

- Thực hiện tương tự như trên.

- So sánh phép trừ phần b với phần a.

- GV chốt lại: Hai phép trừ có dạng trừ số có hai chữ số.(có nhớ một lần).

 Hoạt động 2: Thực hành.

 Bài 1: Tính (HSKG; làm hết bài)

- GV ghi 3 phép trừ lên bảng

- Gọi 3 em lên làm

- GV nhận xét

 Bài 2: Tính

- Tiến hành tương tự như bài 1

 Bài 3: HSKG

- HS tự giải

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

 Bài 4: Cho HS nêu bài toán rồi HS tự làm,

- GV nhận xét

- HSTB trả lời.

-1 HS K thực hiện trên bảng lớp.

- Có nhớ ở hàng chục.

- HS đọc lại cách tính.

- HSKG trả lời: vd:a có nhớ ở hàng chục, vd b có nhớ ở hàng trăm.

- làm bảng con.

- 3 HSTB

- HS làm bảng con

- HS tự làm vào vở.

- HS nêu đề toán rồi giải bài toán vào vở nháp.

 

doc 18 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
	Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Toán
Trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
I- Mục tiêu: 	
- Biết cách trừ các số có 3 chữ số( có nhớ 1 lần). Bài tập cần làm: bài 1 Cột 1, 2, 3; bài 2 cột 1, 2, 3; bài 4 
- Vận dụng vào giải toán có lời văn ( Có một phép trừ ) .
- HS tự tin , hứng thú trong học tập và thực hành toán.
* HSKG: làm thêm bài 1 cột 4, bài 2 cột 4 , bài 3
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học 
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ.
a, GV nêu phép tính: 432- 215 = ?
- NX số bị trừ và số trừ là số có mấy chữ số?
- Yêu cầu HS đặt tính trừ.
- Gv thực hiện phép trừ
- Phép trừ này có nhớ ở hàng nào?
b, GV nêu phép tính 627- 143 = ?
- Thực hiện tương tự như trên.
- So sánh phép trừ phần b với phần a.
- GV chốt lại: Hai phép trừ có dạng trừ số có hai chữ số.(có nhớ một lần).
 Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1: Tính (HSKG; làm hết bài)
- GV ghi 3 phép trừ lên bảng
- Gọi 3 em lên làm
- GV nhận xét
 Bài 2: Tính 
- Tiến hành tương tự như bài 1
 Bài 3: HSKG
- HS tự giải 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Bài 4: Cho HS nêu bài toán rồi HS tự làm,
- GV nhận xét 
- HSTB trả lời.
-1 HS K thực hiện trên bảng lớp.
- Có nhớ ở hàng chục.
- HS đọc lại cách tính.
- HSKG trả lời: vd:a có nhớ ở hàng chục, vd b có nhớ ở hàng trăm.
- làm bảng con.
- 3 HSTB
- HS làm bảng con
- HS tự làm vào vở.
- HS nêu đề toán rồi giải bài toán vào vở nháp.
3. Củng cố-dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.	
************************************************************************************
 Tập đọc – Kể chuyện 
Ai có lỗi ?
I- Mục tiêu: 
 TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, phải dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
 KC: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
* HSKG kể toàn bộ câu chuyện
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ chép câu: “ Cậu ta giận đỏ mặt”.
III- Các hoạt động dạy - học:
A.Tập đọc:	
1. Bài cũ: 
- Gọi 1 em đọc bài: “ Đơn xin vào đội”.
- Bạn này viết đơn để làm gì ?
2. Bài mới:
a. GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b. Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: GV chú ý sửa phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Treo bảng phụ hd đọc câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn, GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: : kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,2 
- 2 bạn trong truyện tên là gì?
- Vì sao 2 bạn giận nhau?
+ YC cả lớp đọc thầm đ3
- Vì sao En- ri- cô hối hận muốn xin lỗi Cô- rét- ti?
+ Gọi 1 em đọc đ4
- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
+ Yêu cầu đọc thầm đ5
- Bố đã trách mắng En- ri- cô ntn?
+ Cho hs thảo luận nhóm đôi : Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
d. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc phân vai theo nhóm đoạn 4,5
- Tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm
- Học sinh theo dõi.
- HS quan sát tranh, mô tả ND tranh 
- HS đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt).
- HSK đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt).
- HS thực hiện
- Cả lớp đọc thầm
- HSTB: Cô- rét- ti và En- ri- cô
- HSK: Cô- rét- ti vô ý chạm khuỷu tay vào En- ri- cô làm viết hỏng
- HSK ...
- HSTB: Tan học ôm chầm lấy bạn
- En- ri- cô là người có lỗi
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HSG: Phải biết nhường nhịn bạn
-Các nhóm HS thi đọc phân vai
B. Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn kể từng đoạn
- HD HS quan sát lần lượt các tranh
- Tranh 1 vẽ gì? Yêu cầu 1 em kể đoạn 1
- Tranh 2 :Em thấy gì ở trong vở của 2 bạn?
- 1 em kể đoạn 2
- Tranh 3 : Sau cơn giận En- ri- cô nghĩ gì?
- Đưa tranh 4,5: tranh vẽ gì?
 Gọi HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS quan sát từng tranh.
- HS kể
- đều bị bẩn
- Ân hận, muốn xin lỗi bạn.
- Từng nhóm HS luyện kể.
- HS thi kể...	
- HSKG kể toàn bộ câu chuyện
C. Củng cố - dặn dò:
 - Qua câu chuyện em học tập được điều gì?
 - Đối với các bạn em cần có thái độ ntn?	
Tiếng Việt + 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Luyện đọc bài Ai có lỗi?
- Củng cố về từ chỉ sự vật. 
- Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
II - Đồ dùng học tập:- Bảng phụ
III – Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: HS luyện đọc bài Ai có lỗi?
Hoạt động 2: Ôn từ chỉ sự vật -So sánh
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong các đoạn văn sau:
 Cánh đồng trông đẹp như một tấm thảm. Đó đây có bóng người đi thăm ruộng hoặc be bờ. Mấy con chim chìa vôi bay lên bay xuống hót ríu rít.
- GV lật bảng phụ:
- GV nhận xét, chốt lời giải đáp
Bài 2: Gạch dưới từ ngữ chỉ các sự vật được 
so sánh với nhau trong các câu sau:
a. Khi cá vàng khẽ uốn lưng thì đuôi xoè 
 rộng như một dải lụa màu da cam còn 
 khoan thai uốn lượn.
Cô giáo em hiền như cô Tấm
 Giọng cô đầm ấm như lời mẹ ru 
Nêu cấu tạo của phép so sánh thông thường? 
Bài 3: Trong những hình ảnh so sánh trên em thích hình ảnh nào? Vì sao?
3. Củng cố: 
- Đánh giá việc nắm kiến thức của HS 
- 2 HS đọc y/c của bài
- HD cá nhân ghi kết quả vào vở.
 - 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- Nối tiếp đọc kết quả làm bài.
- HS đọc và tìm hiểu nội dung bài.
Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau.
- A như B
 ******************************************************************************************************
	Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ số các có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần hoặc không nhớ)
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có 1 phép cộng hoặc 1 phép trừ)
- HS cần làm bài tập : Bài 1, bài 2a, bài 3 cột 1, 2, 3 bài 4
* HSKG làm thêm bài 2b, bài 3 cột 4, bài 5
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, phấn màu.
III- Hoạt động dạy - học 
1. Bài cũ: Lấy 2 ví dụ về phép trừ số có 3 c/s có nhớ rồi thực hiện
2. Thực hành.
 Bài 1: tính. 
- GV yêu cầu HS làm bảng con, chữa bài.
- Trừ theo thứ tự từ đâu?
 Bài 2: HSKG làm thêm phần b - Đặt tính rồi tính. 
- Nêu cách đặt tính, cách thực hiện?
- Yêu cầu HS làm vào vở phần (a), chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Bài 3: (HSKG làm thêm cột 4) -
 - Biết số bị trừ, số trừ muốn tìm hiệu ta làm ntn?
- Biết số trừ và hiệu muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?
- YC tính ra nháp rồi lên bảng điền kết quả
- GV nhận xét.
 Bài 4:
- Muốn biết cả 2 ngày bán được bao nhiêu kg gạo làm ntn? 
- Yêu cầu giải vào vở- 1 em chữa bài
- GV nhận xét kết quả.
Bài 5: HSKG - Yêu cầu giải vào vở nháp và kiểm tra chéo nhau
- HS làm bảng con, 3 HSTB làm bảng lớp 
- HS làm bài vào vở, 2 HSTB chữa bài.
- HSK nêu: Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- HS làm cột 1,2,3
- 1 HS đọc đề toán.
- HSK...
- HS tóm tắt, giải toán.
- HSKG tự giải.
3. Củng cố - dặn dò: Nêu cách thực hiện trừ các số có 3 chữ số. 
****************************************************************************************
Chính tả( nghe viết)
Ai có lỗi? 
 I- Mục tiêu:
- Nghe - viết đoạn 3 bài “ Ai có lỗi ?”. Làm các bài tập về âm dễ lẫn s / x.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập .
- Gd học sinh ý thức trình bày đúng qui định VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học :
 Bảng con, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học :
- GV đọc đoạn viết.
- 1 HS đọc lại.
- Đoạn văn trên nói gì?
- HS trả lời - Nhận xét.
- Tìm tên riêng trong bài?
- Cô - rét - ti (viết hoa chữ cái đầu của chữ Cô, các chữ sau có gạch nối)
- Đoạn 3 có chữ ghi tiếng khó nào? -Luyện viết.
 HS viết bảng con: Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ.
- GV đọc
- HS viết.
- GV đọc lại
- HS soát lỗi.
- Thu vở chấm - Nhận xét.
3. Bài tập.
Bài 2: Chia HS làm 3 nhóm chơi tiếp sức
- Thi viết tiếng có vần uêch, uyu
Bài 3 (a)
- HS đọc yêu cầu và tự làm.
Củng cố: Nhận xét đánh giá chữ viết của HS.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT
 Cây sấu san xẻ
 chữ xấu xẻ gỗ
*******************************************************************************
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu:
- HS biết nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Nêu được ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sach mũi miệng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 
- Giải thích vì sao thở bằng mũi, không thở bằng miệng?
- Thở không khí trong lành có lợi gì?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- MT: Nêu đựơc lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng.
- Cách tiến hành.
HĐ1: Thảo luận nhóm quan sát 1, 2, 3
- HS trả lời, nêu nội dung tranh.
+ Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
- Có lợi cho sức khoẻ.
+ Hàng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
- Thở không khí trong lành.
* GV kết luận:Tập thở vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ. Vì lúc đó không khí trong lànhCần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh nhiễm trùng cơ quan hô hấp.
HĐ2: Thảo luận theo cặp.
- MT: Kể ra được những việc làm nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Cách tiến hành.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK (9)
- HS chỉ và nói tên việc nên làm và không nên làm.
- Nên làm: 5, 8, 7
+ Kể những việc nên làm và không nên làm?
* GV kết luận.
3. Củng cố - dặn dò : Em sẽ làm gì để vệ sinh cơ quan hô hấp?
Toán+
Luyện tập
I. Mục tiêu:	
- Luyện đặt tính, tính nhẩm thực hiện các phép tính cộng, trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số
- Làm bài nhanh, chính xác
II. Hoạt động dạy và học
 Hoạt động dạy của GV	
Hoạt động 1 : HS hoàn thành bài
Hoạt động 2 : Bài luyện dành cho HS đã hoàn thành
 Hoạt động học của HS
- HS hoàn thành tất cả các bài tập còn lại trong tuần
 Bài 1: Tính
 542 422 564 773
_ 127 _ 114 _ 217 _ 356 
- HS tự làm - kiểm tra chéo
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
 Bài 2: Tự nghĩ 1 bài toán có lời văn được giải bằng 1phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
- HS tự làm - Nhận xét
 Bài 3: Hiệu hai số bằng 145. Thêm vào số bị trừ 29 đơn vị và bớt ở số trừ đi 34 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu?
- HSKG
 ... à gì?
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)
II- Đồ dùng dạy- học : 
 Vở BTTV
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Bài cũ:- Tìm sự vật được so sánh trong câu thơ: '' Trăng tròn như cái đĩa 
 Lơ lửng mà không rơi”
2. Bài mới :
1- Giới thiêu bài
2-Hướng dẫn làm bài tập :
Bài1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tìm từ để làm mẫu
- Cho HS làm việc theo nhóm
+ Chia lớp thành 3 nhóm- phát phiếu ht.
+ HS thảo luận theo nhóm và ghi các từ ra phiếu
+ Các nhóm trưởng lên dán kquả
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2: 
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
+ Trong câu trên BP nào trả lời cho câu hỏi ai?
 +Trong câu trên BP nào trả lời cho câu hỏi là gì?
- Câu b, c hướng dẫn tự
- HS trả lời đúng gv dùng phấn màu gạch 1 gạch dưới CN, gạch 2 gạch dưới VN
 Bài 3: 
-GV nhấn mạnh: BT này khác với BT2 là đã xđịnh bộ phận ai, cái gì bằng cách in đậm bộ phận đó, YC phải đặt câu hỏi cho bphận in đậm này.
- Ghi câu a: Cây tre là hình ảnh .
+ Trong câu có từ nào in đâm?
+ “ cây tre” trả lời cho câu hỏi nào?
- Em hãy đọc câu hỏi?
- Câu b, c YC làm vào vở
- 1 em chữa bài
 GV cùng hs nhận xét, chốt đáp án đúng.
- HS làm bài tập, lớp theo dõi .
- Hs theo dõi.
- HS tìm từ
- Thảo luận theo nhóm
+ Lớp nx nhóm tìm được nhiều từ và đúng
- HS đọc câu
- Thiếu nhi
- Măng non của đất nước
- Theo dõi
- Cây tre
- Cái gì?
- Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?
- Làm vào vở
3- Củng cố - dặn dò
- BP trả lời câu hỏi “ ai, cái gì, con gì” thường đứng ở vị trí nào trong câu? 
- BP TL câu hỏi “ là gì” thường đứng ở vị trí nào trong câu? 
**********************************************************************************
Tự nhiên – Xã hội
Phòng bệnh đường hô hấp.
I. Mục tiêu:
- HS kể tên được một số bệnh đường hô hấp thường gặp và nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh hô hấp.
- Biết cách giữ vệ sinh mũi miệng 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh : Cơ quan hô hấp.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ. - Kể những việc đã làm để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
2. Bài mới.
 Hoạt động 1: Động não.
- MT: Kể tên một số bệng đường hô hấp thường gặp.
- Cách tiến hành.
- GV yêu cầu HS quan sát SGK từ hình 1 đến hình 3 trang 8
2HS 1 nhóm.
- Kể tên và nêu các biểu hiện của bệnh đường hô hấp?
HS trả lời - Nhận xét.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp.
- MT: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh. Có ý thức thường xuyên phòng bệnh.
- Cách tiến hành: Quan sát hình 4 - 6 trang 11.
- HS quan sát - trả lời.
 - Cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
* GV rút ra kết luận.
 Hoạt động 3: Cho HS chơi trò chơi bác sỹ.
- HS chơi theo cặp.
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS làm các bài tập trắc nghiệm.
- Nhận xét tiết học.
***********************************************************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập.
I.Mục tiêu:
- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân phép chia
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( một phép nhân)
II.Đồ dùng dạy học:
 Các mảnh bìa hình tam giác vuông.
III.Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: Học sinh đố nhau các phép tính bất kỳ trong bảng nhân, chia đã học.
 2. Bài mới.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề tự làm:
Lưu ý :cách trình bày :	5 x 3 + 132 
 = 15 + 132.
	 = 182
Bài 2 : Củng cố các phần bằng nhau của đơn vị.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Hình nào khoanh vào 1/4 số vịt? Vì sao?
- Khoanh vào hình a vì có 12 con chia làm 4 phần bằng nhau. Khoanh vào 3 con.
Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm.
- Chữa bài - cho điểm.
Bài 4: Chia lớp thành 4 nhóm và cho HS chơi xếp hình nhanh.
- Thi xếp hình.
- Nhận xét 4 nhóm..
- GV nêu yêu cầu.
-> Bình chọn.
3.Củng cố, dặn dò
 Nhận xét tiết học
...................................................................................
Chính tả (Nghe - viết )
 Cô giáo tí hon 
I-Mục tiêu 
- Nghe viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Cô giáo tí hon.
- Làm đúng BT2a
- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy- học :
1. Bài cũ :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- khuỷu tay, sứt chỉ, cơn giận.
- GV nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới :
1- GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học 2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a. Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn .
- Gọi 1 em đọc lại
- Hỏi:trong đoạn này có cử chỉ nào của cô giáo Bé mà em thích?
- Tìm tên riêng trong bài? tên riêng viết ntn?
- Tìm những chữ em cho là khó viết 
- HD viết chữ khó:nhánh trâm bầu, chống hai tay
- HS khác viết bảng con : 
- HS theo dõi .
- HS theo dõi .
- Bẻ cành trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước
- Bé
- HS TB tìm.
- HS theo dõi
+ Phân biệt chống/ trống
- Đọc cho HS viết bảng con chữ khó
b, GV đọc cho HS viết .
- Đọc mẫu lần 2
G/v đọc -h/s viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi .
c. Chấm, chữa bài :
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :
- HS viết bảng con.
- HS viết bài chính tả, soát lỗi . 
 Bài tập 2: 
- Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau: xét, sét, xào, sào
- YC hs tìm và ghi ra VBT
- Gọi 1 số em lên trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
- HS theo dõi .
- HS làm vào vở bài tập 
- xét xử, xem xét, sấm sét, đất sét, xáo rau, sào đất
- HS theo dõi.
4- Củng cố - dặn dò : 
 - Nhận xét giờ học
 - Nhắc HS ghi nhớ cách viết các từ khó
***************************************************************************************
tập làm văn
	 	Viết đơn.
I.Mục tiêu:
- Viết được đơn xin vào Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh theo mẫu đơn đã học.
- Viết đơn rõ ràng, đúng yêu cầu.
- Muốn vào Đội phải viết đơn,ý thức phấn đấu để vào Đôi.
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ.
 2HS lên bảng nói điều em biết về Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết đơn.
- GV yêu cầu nêu những nội dung chính của đơn.
- HS nêu : Tên Đội; địa điểm, ngày, tháng, năm; tên đơn, nơi nhận đơn, ngời viết tự giới thiệu (tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trờng, lí do, nguyện vọng, lời hứa, chữ ký).
- Nội dung nào cần đúng mẫu, nội dung nào không cần viết hoàn toàn theo đơn.
- Phần lí do, nguyện vọng của ngời viết đơn không cần theo khuôn mẫu.
- Cho HS tập nói teo nội dung đơn.
- 3 - 6 em nói --> Nhận xét
*GV nhận xét.
c. Thực hành viết đơn.
- HS viết vở.
- Cho HS đọc trớc lớp.
- 2-3 em đọc --> Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Đơn dùng để làm gì?
- Nhận xét tiết học
 ************************************************************************************* 
Tiếng Việt+
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết viết một lá đơn xin vào Đội TNTPHCM.
- Rèn kĩ năng viết một lá đơn.
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức vươn lên để trở thành một người đội viên.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy rời để viết đơn.
III. Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: 2HS nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
 2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu?
- 1 số HS trả lời -> Nhận xét bổ sung.
- Phần nào không nhất thiết phải theo mẫu? Vì sao?
- HSKG...
- GV chốt lại cách viết đơn.
- Yêu cầu HS viết đơn.
- Cả lớp viết đơn.
- Gọi HS đọc đơn
- 5 HS đọc - Nhận xét.
- GV nhận xét , cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ theo mẫu.
********************************************************************************************
Toán+
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS hoàn thành các bài tập trong tuần. Ôn lại các bài toán ở dạng nhiều hơn, ít hơn.
- Củng cố các kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học.
- Giáo dục tính cần cù, yêu thích môn Toán.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Học sinh hoàn thành bài
Hoạt động 2: Bài tập dành cho HS đã hoàn thành bài 
Bài 1: Tính
 2 x 9 : 3 32 : 4 x 3 
 40 x 1 : 4 60 : 2 : 3
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
Yêu cầu HS nêu cách tính
Chữa bài
Bài 2 : Minh có 18 viên bi. Dũng có nhiều hơn MInh 5 viên bi. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu viên bi?
- HS PT đề bài.
- Nhận ra dạng toán.
- Nêu cách làm.
- HS làm vào vở.
Bài 3: - Bài cho biết gì?
- Tìm gì?
- Nêu cách làm.
- 2HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vở
Bài 4*: Một hình vuông có cạnh 4 dm 2cm. Tính chu vi của hình vuông theo 2 cách?
- Để tính được chu vi hình vuông em cần lưu ý điều gì ?
- Nêu cách tính ?
- Cả lớp làm vở
Đổi : 4dm 2cm = 42cm
Cách 1 : 42 + 42 + 42
Cách 2 : 42 x 3
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò	
********************************************************************************************
Hoạt động ngoài giờ
Bài 1: An toàn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. Nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. 
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên con đường đó một cách an toàn.
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ .
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh đường phố,đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ...
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ
- GV cho HS quan sát 4 bức tranh (sgk).
- Hãy nêu nhận xét về đặc điểm, lượng xe và người trong từng tranh.
- GV: Hệ thống GTĐB ở nước ta gồm: Đường quốc lộ, đường tỉnh , đường huyện, đường làng xã, đường đô thị, 
 Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ
- Điều kiện nào bảo đảm an toàn giao thông cho những con đường đó?
- Tại sao quốc lộ có đủ ĐK nói trên lại hay xảy ra tai nạn?
 Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc lộ ,tỉnh lộ
- Người đi trên đường nhỏ(đường huyện) ra đường quốc lộ phải đi ntn?
- Đi bộ trên đường quốc lộ đường tỉnh,đường huyện phải đi ntn?
- GV chốt lại
 Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS tham gia GTĐB an toàn
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS thảo luận , trả lời...
- HSK....
- HS giỏi
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời.
******************************************************************************************************
..................................................................
*************************************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 2 CKT.doc