I- MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
- GD ý thức giữ sạch mũi, họng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Các hình trong SGK
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4:
+) Mục tiêu: Nắm được ích lợi của việc thở buổi sáng.
+) Cách tiến hành:
-) Bước 1: các nhóm qs H1,2,3 và tluận câu hỏi:
- Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì?
- Hàng ngày cta phải làm gì để giữ sạch mũi họng?
+ Bước 2 :- Đại diện các nhóm trình bày
- Gọi nhóm khác bổ sung
- GV chốt: Tập TD buổi sáng có nhiều không khí trong lành, ít bụi. Lau mũi, súc miệng bằng nước muối loãng tránh nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp
+ GV kết luận: - Nên TD buổi sáng và vs mũi họng. -HS thảo luận theo nhóm .
- bs có nhiều không khí trong lành
- HS trình bày
- 2 hs nêu lại.
* Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp
+) Mục tiêu : Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vs cq hô hấp.
+) Cách tiến hành : - B1: từng cặp qs tranh vẽ trang 9 và tlời câu hỏi:
+ Hình vẽ gì? việc làm này có lợi hay có hại đvới cq hô hấp? tại sao?
- B2: Các nhóm lên trình bày.
- GV, hs theo dõi, nhận xét , bổ sung
- KL:
* Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò :
- Em đã làm gì để bảo vệ cq hô hấp.
- Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cq hô hấp.
@&? Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2010 Tự nhiên và xã hội ( Dạy tiết 1- sáng ) Tiết 3: Vệ sinh hô hấp I- Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp - GD ý thức giữ sạch mũi, họng. II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK III- Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4: +) Mục tiêu: Nắm được ích lợi của việc thở buổi sáng. +) Cách tiến hành: -) Bước 1: các nhóm qs H1,2,3 và tluận câu hỏi: - Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì? - Hàng ngày cta phải làm gì để giữ sạch mũi họng? + Bước 2 :- Đại diện các nhóm trình bày - Gọi nhóm khác bổ sung - GV chốt: Tập TD buổi sáng có nhiều không khí trong lành, ít bụi. Lau mũi, súc miệng bằng nước muối loãng tránh nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp + GV kết luận: - Nên TD buổi sáng và vs mũi họng. -HS thảo luận theo nhóm . - bs có nhiều không khí trong lành - HS trình bày - 2 hs nêu lại. * Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp +) Mục tiêu : Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vs cq hô hấp. +) Cách tiến hành : - B1: từng cặp qs tranh vẽ trang 9 và tlời câu hỏi: + Hình vẽ gì? việc làm này có lợi hay có hại đvới cq hô hấp? tại sao? - B2: Các nhóm lên trình bày. - GV, hs theo dõi, nhận xét , bổ sung - KL: * Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò : - Em đã làm gì để bảo vệ cq hô hấp. - Nhận xét giờ học, dặn hs cần bảo vệ cq hô hấp. Thủ công( Dạy tiết 4 - sáng ) Tiết 2; Gấp tàu thuỷ hai ống khói (Tiết 2) I. Mục tiêu: HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói. Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. Yêu thích bộ môn gấp hình. II. Tài liệu và phương tiện Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát. Tranh phản ánh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói. Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ -Gấp tàu thuỷ 2 ống khói. II.Bài mới 1.Gt bài 2.Thực hành HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói Quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói: Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông. Bước 3: Gấp thành tầu thuỷ hai ống khói. */ Trưng bày sản phẩm C. Củng cố –dặn dò -GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, két quả thực hành của HS Dặn HS chuẩn bị bài sau GV gọi HS thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn. GV cho HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp. GV gợi ý cho HS: Sau khi gấp được tàu thuỷ, các em có thể dán vào vở , dùng bút mầu trang trí tàu và xung quanh tàu cho đẹp. GV tổ chức cho HS thực hành. -HS trưng bày sản phẩm vào vở. GV và học sinh nhận xét các sản phẩm được trưng bày. GV đánh giá kết quả thực hành của HS. (Buổi chiều thứ hai Đ/c Loan soạn và dạy) ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2010 Chính tả( nghe viết) Tiết 4: Ai có lỗi I- Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu - Làm đúng bài tập 3a,b II- Đồ dùng dạy- học : Bảng con, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học : A-KTBC:- GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ : hiền lành, chìm nổi, cái liềm. - Gv nhận xét, cho điểm. B- Bài mới : 1- Gtb:- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài . 2- Hướng dẫn nghe - viết : a) Chuẩn bị : + GV đọc bài chính tả: -+Hỏi : Đoạn văn nói lên điều gì? - Tìm tên riêng trong bài. Tên riêng đó được viết như thế nào ? - Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó - Yêu cầu hs tập viết chữ khó vào bảng con. b) GV đọc cho HS viết : - GV đọc từng câu. c) Chấm ,chữa bài : - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập: + BT2:Tìm các tn chứa tiếng:có vần uêch,uyu - Chia lớp làm 4 nhóm – hs trong nhóm tìm và ghi ra giấy - Đaị diện các nhóm lên dán kq - Gvnhận xét . + BT3: treo bảng phụ - YC làm bảng con rồi lên điền - Gv nhận xét chốt lời giải đúng: cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. 4- Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà luyện viết chữ khó - 2 HS viết bảng lớp . - Lớp viết bảng con. - 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.. - En- ri- cô ân hận khi bình tĩnh lại - Cô- rét- ti . Viết hoa chữ cái đầu tiên -Học sinh tìm - HS viết bảng con - HS viết bài, soát lỗi bằng chì. - HS nêu yc - HS thảo luận và ghi ra giấy. - Điền vào VBT - 3 em đọc. - HS chú ý ______________________________________ Toán Tiết 7: Luyện tập I- Mục tiêu: * Yêu cầu cơ bản: - Củng cố về cộng trừ số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần hoặc không nhớ) -Vận dụng được phép cộng, trừ vào giải toán có lời văn( có một phép cộng hoặc phép trừ ) * Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi làm hết BT 2,3 và bài 5 II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, phấn màu. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành. +) Bài 1: tính. : GV ghi các phép tính lên bảng - Yêu cầu hs làm bảng con, chữa bài. - Trừ theo thứ tự từ đâu? +) Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện? - Yêu cầu hs làm vở, chữa bài. -GV nx, chốt kết quả đúng - +) Bài 3:- Treo bảng phụ. - Biết số bị trừ, số trừ muốn tìm hiệu ta ltn? - Biết số trừ và hiệu muốn tìm số bị trừ ta ltn? - YC tính ra nháp rồi lên điền kết quả - gv nhận xét. +) Bài 4: - Gv gọi hs nêu yêu cầu - Muốn biết cả 2 ngày bán được bao nhiêu kg gạo ta ltn?. - YC giải vào vở- 1 em chữa bài - HS làm bảng con, 3 hs làm bảng lớp - Hs nêu. - HS làm bảng vở, 2 hs chữa bài.ĐS: . - Hs nêu ycầu. - lấy số bị trừ trừ đi số trừ - lấy hiệu cộng số trừ - HS làm bài và chữa bài. -1 Hs đọc đề toán. Hs tóm tắt, giải toán. ĐS : . - HS tự giải. - Gv nhận xét kết quả. +) Bài 5: ( HS khá, giỏi làm) GV nêu- hs đọc - Muốn tìm số hs nam ta ltn? - YC giải vào vở và kt chéo nhau - lấy 165- 83= 71 * Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hs theo dõi. ---------------------------------------------- Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy ___________________________________ Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2) I.Mục tiêu:- Biết công lao to lớn của BH đối với đất nước, dân tộc - Biết được tình cảm của BH đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BH - Thực hiện 5 điều Bác dạy II-Tài liệu- phương tiện: tranh, ảnh, các bài thơ về Bác III- Các hoạt động dạy- học: * Hoạt động1: HS tự liên hệ. +) Mục tiêu: - HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều BH dạy. +) Cách tiến hành :- YC hs thảo luận nhóm đôi BT4 + Gọi đại diện các nhóm lên trả lời - Em đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều BH dạy? - Còn đièu nào chưa thực hiện tốt? vì sao. - Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới + Gv nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2 :Trình bày giới thiệu tư liệu đã sưu tầm về Bác. +) Mục tiêu:- HS biết thêm những thông tin về Bác. +) Cách tiến hành :- Gọi từng em lên giới thiệu những tư liệu mà em đã sưu tầm được? - HS khácbổ sung -Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác - Gv kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. +) Mục tiêu:- Củng cố bài học. +) Cách tiến hành:- 1 số em lần lượt thay nhau phóng viên và phỏng vấn các bạn về BH. – GV cho hs quan sát thêm tranh ( hs dựa vào câu hỏi bt 6) * Hoạt động nối tiếp: - Nhắc hs thực hiện tốt 5 điều BH dạy. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2010 Tự nhiên xã hội ( Dạy tiết 4 - sáng ) Tiết 4: Phòng bệnh đường hô hấp I. Mục tiêu: - Kể tên được một số bệnh đường hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản. - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. II. Đồ dùng dạy học: -Các hình vẽ trong SGK trang 14, 15. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: - Hằng ngày, chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi, họng? - GV nhận xét - 3Hs trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phòng bệnh đường hô hấp. 2. Các hoạt động dạy học. a.Hoạt động 1: Động não * Mục tiêu: HS kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. - Nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp . - Kể tên bệnh đường hô hấp mà mình biết *GV kết luận: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những bệnh đường hô hấp thường gặp là: bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản. * Động não. - GV yêu cầu, HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - GV ghi các ý kiến vào bảng. - GV chốt lại ý chính và mở rộng cho HS hiểu thêm. b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK : * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp; Có ý thức đề phòng bệnh đường hô hấp. - Quan sát và trao đổi về nội dung các hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 10, 11 SGK. . Hình 1 và 2: Nam đang đứng nói chuyện với các bạn của mình . Hình 3: Cảnh bác sĩ đang nói chuyện với Nam sau khi đã khám bệnh cho Nam. . Hình 4: Cảnh thầy giáo khuyên một HS cần mặc đủ ấm . Hình 5: Cảnh một người đi qua đang khuyên hai bạn nhỏ không nên ăn quá nhiều đồ lạnh . . Hình 6: Cảnh bác sĩ vừa khám bệnh vừa nói chuyện với bệnh nhân. * Thảo luận câu hỏi SGK: - Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp? + Chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ quá lạnh. . Liên hệ thực tế : Các con đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa? . GV kết luận: - Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: viêm họng , viêm phế quản, viêm phổi... .Nguyên nhân chính: do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng, hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhễm. . Cách đề phòng: giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục. * Thảo luận nhóm. GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 10, 11, SGK và thực hành trên cơ thể mình. - GV gọi một số HS lên bảng trình bày, các HS khác bổ sung. c.Hoạt động 3: Trò chơi: Chuẩn đoán đúng bệnh.. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học đợc về phòng bệnh viêm đường hô hấp. * Trò chơi : - Cách chơi: 1HS đóng vai bệnh nhân (kể được một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp) và 1 HS đóng vai bác sĩ (nêu được tên bệnh). - Tổ chức cho HS chơi * Trò chơi. - GV chia nhóm, hướng dẫn chơi. - HS chơi xong, GV nhận xét, kết luận, tuyên dương đội thắng cuộc. - GV chốt lại ý chính. 3. Củng cố – dặn d ... = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 - Gv yêu cầu hs nhẩm và đọc kết quả (Từ một phép nhân,ta lập được hai phép chia tương ứng) Bài 2: Tính nhẩm: 600 : 3 = 200 400 : 2 = 200 600 : 2 = 300 300 : 3 = 100 400 : 4 = 100 800 : 2 = 400 (Đây là các phép chia có số bị chia là một số tròn trăm) *Giới thiệu chia nhẩm với số bị chia là số tròn trăm: 200 : 2 = ? Nhẩm: 2 trăm chia cho 2 được1 trăm; viết: 200 : 2 = 100 Lưu ý:Nêu miệng cách nhẩm,chỉ ghi kết quả. -Muốn chia một số tròn trăm cho một số(phép chia hết) ta làm như thế nào?(Ta lấy chữ số hàng trăm chia cho số đó,được bao nhiêu ta viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải của kết quả vừa tìm) Bài 3: Có 24 cái cốc được xếp đều vào 4 hộp.Hỏi mỗi hộp có mấy cái cốc? Bài giải: Số cốc trong mỗi hộp là: 24 : 4 = 6(cái b) Đáp số : 6 cái cốc Bài 4:( Dành cho HS khá, giỏi ) -Nhận xét,chữa bài. C/Củng cố - Dặn dò: - Gọi một vài hs đọc bảng chia 2,3,4,5 - Ôn kỹ các bảng nhân, chia đã học - Hs tính nhẩm. - GV nêu yêu cầu. - Cả lớp điền nhanh vào vở phần a) - Chữa miệng phần a). - HS nhận xét chung các phép tính phần b); GV hướng dẫn mẫu một phép tính phần b), cả lớp làm bài. -Chữa miệng,GV ghi nhanh kết quả phần b) lên bảng, HS nêu cách nhẩm. -Đọc đề bài. -Nêu tóm tắt miệng, GV ghi bảng. - Cả lớp làm bài. - Làm bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. -Đọc đề bài. - - Đọc đề bài. - HS lên bảng nối. ___________________________________________________ Chính tả(Nghe -viết ) Tiết 4: Cô giáo tí hon I-Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT - Rèn cho HS trình bày VSCĐ. II- Đồ dùng dạy- học :Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp . - khuỷu tay, sứt chỉ, cơn giận. - GV nhận xét, cho điểm . B - Bài mới : 1 - GTB: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2- Hướng dẫn HS nghe - viết : a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn văn . - gọi 1 em đọc lại - Hỏi:trong đoạn này có cử chỉ nào của cô giáo Bé mà em thích? - Tìm tên riêng trong bài? tên riêng viết ntn? -Tìm trong nhứng chữ em cho là khó viết - Gv hd viết chữ khó: nhánh trâm bầu, chống hai tay + phân biệt chống/ trống -Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó b, G/v đọc cho h/s viết . -Đọc mẫu lần 2 -Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút . G/v đọc -h/s viết bài. - Đọc lại cho HS soát lỗi . c) Chấm, chữa bài : - GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung . 3- Hướng dẫn làm bài tập : +BT2: -Y/c h/s nêu y/c. - Tìm những tiếng có thể ghép với những tiếng sau: xét, sét, xào, sào - YC hs tìm và ghi ra vở - gọi 1 số em lên trình bày - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . 4- Củng cố –dặn dò : - Nhận xét về chính tả. - Dặn HS rèn chữ đẹp - HS khác viết bảng con : - HS theo dõi . - HS theo dõi . - Bẻ nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước - Bé - HS tìm. - HS theo dõi - viết bảng con. - Hs viết bài chính tả, soát lỗi . - HS theo dõi . - HS làm vào SGK - xét xử, xem xét, sấm sét, đất sét, xáo rau, sào đất - Hs theo dõi. ________________________________ Thể dục Tiết 4:Bài tập rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản Trò chơi: Tìm người chỉ huy I Mục tiêu : -Ôn Bài tập rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản trò chơi “Tìm người chỉ huy’’. -Yêu cầu thực thành thạo các động tác, biết cách chơi trò chơi và chơi tương đối chủ động - GD ý thức tự giác luyện tập TDTT. II. Địa điểm, phương tiện: - VS sân trường sạch sẽ - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sẵn vạch . III.Nội dung, phương pháp lên lớp Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trò A-Phần mở đầu: -Giáo viên nhận lớp + Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . +Khởi động. B-Phần cơ bản: *Ôn : các động tác rèn luyện tư thế kỹ năng cơ bản -Y/c h/s tập đồng loạt -G/v theo dõi nhận xét bổ sung *Trò chơi : Tìm người chỉ huy -G/v nêu tên trò chơi -G/v hướng dẫn luật chơi. -Yêu cầu HS chơi trò chơi -Giáo viên theo dõi ,uốn nắn. C-Phần kết thúc : G/v tập trung h/s -Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học. -Vn ôn lại các tư thế kĩ năng vận động cơ bản. 5-6 phút -5phút 1-2 lần 1 lần 7-8 phút 2 lần 4-5 phút Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, báo cáo sĩ số . - Hs nắm bắt +Xoay các khớp tay chân -Lớp trưởng điều khiển . -HS thực hiện. -Tổ trưởng điều khiển . -HS chơi trò chơi. -H/s xếp 4 hàng dọc. Thả lỏng. ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 10: Luyện tập I.Mục tiêu : * Yêu cầu cơ bản: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân - Vận dụng được vào giải toán có lời văn, - Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản. * Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi làm thờm BT 4 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ,phấn màu, các miếng bìa khác màu (bài 4) - HS : bộ đồ dùng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Kt bài cũ: Gọi mọt số hs đọc bảng chia 2,3,4,5 2: Dạy bài mới 3: Luyện tập Bài1: -Gv ycầu hs làm bài vào vở -Gọi hs chữa bài -Gv nxét, sửa sai -Gọi hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức Bài 2: - Gv ycầu hs làm bài miệng và giải thích phép tính. - Gọi hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức Bài 3: - gọi hs đọc ycầu của bài và gv hdẫn. -Ycầu hs làm bài và chữa bài. - Gv nxét sửa sai Bài 4: ( GV hd HS khá, giỏi) -Hs làm bài vào vở theo 2 bước -Hs chữa bài -Hs khác nxét -Một vài hs nêu -Hs làm bài và giải thích. -Hs khác nxét. - HS làm 4: Củng cố- dặn dò. - Gọi hs nêu cách tính giá trị biểu thức. - Nxét tiết học. ________________________________ Tập làm văn Tiết 2: Viết đơn I.Mục Tiêu: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc: "Đơn xin vào đội” II. Đồ dùng dạy học - Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ:. - GV yêu cầu 2 HS nói những điều em biết về Đội TNTP HCM . - Gv nxét cho điểm B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng. .2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. *Đơn xin vào Đội bao gồm mấy phần? Phần nào phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn giống mẫu? + Lá đơn phải trình bày theo mẫu: - Mở đầu đơn phải viết tên Đội(Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh) - Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. -Tên của đơn: Đơn xin vào Đội. - Tên người, hoặc tổ chức nhận đơn. - Họ tên, ngày tháng năm sinh của người viết đơn. - Trình bày lý do viết đơn. - Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. - Chữ ký và họ tên của người viết đơn. + Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không nhất thiết cần viết theo đúng khuôn mẫu vì mỗi người có một lý do, nguyện vọng và lời hứa riêng. *Viết đơn - Đơn viết có đúng mẫu không? - Cách diễn đạt trong lá đơn. ( cách dùng từ, đặt câu) - Lá đơn viết có chân thực không? Có thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không? C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS ghi nhớ mẫu đơn. -1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nêu câu hỏi giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. - 2- 3 HS trả lời. - HS nêu hình thức của mẫu đơn. - GV ghi tóm tắt lên bảng. - HS phát biểu - GV chốt lại. - HS viết đơn vào vở. - Một số HS đọc đơn. Cả lớp và GV nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi những HS viết được những lá đơn đúng là của mình. - Một vài hs nêu lại mẫu đơn. _______________________________ Âm nhạc Giáo viên chuyêndạy _________________________________ Sinh hoạt Kiểm điểm nề nếp tuần 2 I. Kiểm diện:............... II. Nội dung: 1. Đánh giá công việc trong tuần. - Về thực hiện nề nếp............................................................................................ ................................................................................................................................. - Về ý thức học tập................................................................................................. ............................................................................................................................... - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp..................................................................... - Tuyên dương......................................................................................................... .............................................................................................................................. - Nhắc nhở.............................................................................................................. ............................................................................................................................... 2. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp ở trường. - Thi đua học tập tốt. - Rèn phát âm chuẩn, viết chữ đẹp cho hs. - BD hs giỏi, kèm hs yếu kém. - Phát huy nhóm học tập em khá kèm em yếu. - Các tổ cần lưu ý việc truy bài đầu giờ. - Kiểm tra bài tập về nhà của các bạn trong tổ của mình. 3. Bàn bạc thảo luận......................................................................................... ....................................................................................................................... 4. Cho HS thi văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ... *************************************************************************** Nhận xét của tổ chuyên môn, BGH. .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: