Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Chuẩn KTKN

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Chuẩn KTKN

TOÁN :

ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.

II/ Chuẩn bị:

 Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1271Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
 (Tõ ngµy18 th¸ng 01 ®Õn ngµy 22 th¸ng 01)
Thø hai ngµy 18 th¸ng 01n¨m 2010
Chµo cê
(Néi dung cđa nhµ tr­êng)
?&@
TOÁN :
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
II/ Chuẩn bị:
Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
8’
7’
15’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.Giới thiệu điểm ở giữa:
-GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba điểm như thế nào? 
 -Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa?
-GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm trên.
c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
-GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Xác định YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-HS làm miệng 
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó giải thích.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm 
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
- A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
Để nhận biết điểm ở giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB.
 A O B
VD:
-Quan sát hình vẽ.
-Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB.
-Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm.
-1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Giải thích tương tự các câu khác.
-Vài HS nhắc lại nội dung bài.
-Lắng nghe.
	TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/. Yêu cầu: Đọc đúng: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)
* Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây
KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
* Kể lại được toàn bộ câu chuyện
II/Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
20’
20’
10’
20’
5’
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới -Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. 
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-YC HS đọc đoạn 1.
-Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
-YC HS đọc đoạn 2.
-Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? 	
-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-YC HS đọc đoạn 3.
-Trúng đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn nhỏ?
-YC HS đọc đoạn 4.
-Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* NGHỈ LAO 1 PHÚT.
* Kể chuyện:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào? 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, 
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-Để tổng kết thành tích của lớp, của tổ. Để biểu dương những tập thể và cá nhân xuất sắc.
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
-HS đồng thanh cả bài.
-Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu.
-Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn bỏ chiến khu. Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Viết gian.
-Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến khu.
-1 HS đọc đoạn 3.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt...
-1 HS đọc đoạn 4.
-Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”.
-HS theo dõi GV đọc.
-3 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC
-1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ)
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
-Là người yêu thương nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
TOÁN : 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Biết khái niệm và xác định được trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
15’
10’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+Bước 1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB (đo được 4cm)
+Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau (được một phần bằng 2cm).
+Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB (xác định điểm m trên đoạn thẳng AB sao cho AM =AB (AM = 2cm) ).
-Kết luận: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc YC.
Thực hành SGK.
Chữa bài và cho điểm.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS 
-3 HS lên bảng làm BT.
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
-HS nhắc lại các bước, sau đó thực hành xác định câu b.
-Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.
 C D
-Đại diện các tổ HS nêu cách xác định trước lớp, lớp nghe và nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-HS thực hành theo HD của GV. 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ Mục tiêu:- Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b
II/ Đồ dùng:Bảng viết sẵn các BT chính tả.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
15’
5’
5’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: - Ghi tựa:
b/ HD viết chính tả:
 * Trao đổi về ND đoạn viết:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
Hỏi: Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
 * HD cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?.......
* HD viết từ khó:
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
* Chấm bài:
 -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
c/ HD làm BT:
Bài 2: GV chọn câu a hoặc câu b.
Câu a:
-GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm.
-Nhận xét và chót lời giải đúng.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. 
- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
- liên lạc, nhiều lần, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp,...
-Nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
-3 câu.
- HSTL.
- HS: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ,...
- 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS tự dò bài chéo.
-HS nộp bài.
-Lời giải: Câu dố 1: sấm và sét; Câu dố 2: sông.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP: XÃ HỘI
I/. Yêu cầu: Giúp HS biết:
Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
II/. Chuẩn bị:
Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.
Tranh ảnh về các hoạt động, nội dung các bài đã học ở chương xã hội.
Bảng phụ, phấn màu.
III/. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
10’
5’
3’
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-YC các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo lại những nội dung chuẩn bị của nhóm mình.
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa.
Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề xã hội:
* 5 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:
+Gia đình và họ ... hình.
-Kết luận: Mỗi cây thường gồm các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa và quả.
*Báo cáo kết quả thảo luận:
Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của những cây trong mỗi tranh.
(GV treo tranh SGK)
Hoạt động 3: Vẽ tranh cây.
-GV yêu cầu HS vẽ và tô màu một cây mà em đã được quan sát.
-Sau 7 phút yêu cầu các tổ chọn 3 bức đẹp nhất để dán lên bảng. Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
-Gọi 1 HS bất kì yêu cầu HS nêu và chỉ tên các bộ phận của cây.
-Yêu cầu HS nêu lợi ích của cây.
-Các nhóm lần lượt báo cáo.
-Các HS lắng nghe, nhận xét.
-HS: hình dạng, kích thước của cây cối rất đa dạng, nhiều kiểu.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm nêu những điểm giống, khác nhau giữa các cây trong hình.
-Trả lời: Các cây trong những tranh ảnh đó có những bộ phận: lá, thân, hoa, quả,...
-2 – 3 HS nhắc lại.
-HS lần lượt lên bảng chỉ vào các bộ phận của cây trong tranh và nói tên chúng.
-HS tự vẽ.
-Các tổ dán tranh lên bảng cùng nhận xét.
-1 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ.
-....làm thức ăn, trang trí ,.....
-Lắng nghe.
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu:
- Biết kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học
*Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.Các nết chữ cắt thẳng, đều, cân đối.Trình bày đẹp.
* Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ qua năm bài học trong chương II.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, 
III. Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
5’
20’
5’
5’
1.Ổn định:
2.KTBC: 
-KT đồ dùng của HS.
-Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
a.GTB: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập tiếp cắt dán chữ đơn giản. GV ghi tựa.
b. Thực hành:
Hoạt động 1: GV ghi yêu cầu bài tập: “Em hãy cắt lại các chữ cái đã học ở chương II trong học kì I”.
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ hoặc cách gấp các chữ để cắt cho nhanh.
-GV giải thích YC của bài về kiến thức, kỉ năng, sản phẩm cần phải đẹp hơn, sắc sảo hơn.
-YC HS thực hành.
-GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
-Đánh giá SP thực hành của HS 
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. 
-HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra.
-HS nhắc.
-HS lắng nghe, 2 HS nhắc lại. 
-Lắng nghe.
VD: Cách gấp chữ H, sau khi đã cắt được hình chữ nhật có chiều dài 5 ô và chiều rộng 3 ô, chúng ta gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dài (mặt màu vào trong), sau đó ta hình dung và cắt chữ H.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
-HS thực hành.
-HS mang sản phẩm lên cho GV đánh giá.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộngcác số trong phạm vị 10000).
II/Chuẩn bị: - Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy học bài mới.
II/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
12’
15’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
-Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759
-GV nêu phép cộng 3526 + 2759 =? trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. 
-GV chốt lại qui tắc 
c. Luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu YC của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-YC HS đặt tính, sau đó tính tương tự như BT1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS giải bài toán.
-Chữa bài ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm nếu còn thời gian.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số trong phạm vi 10 000.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học 
-2 HS lên bảng làm BT.
- 1024; 2401; 2014; 4021.
-Nhận xét bài bạn.
-Nghe giới thiệu.
-Lắng nghe và quan sát, sau đó nêu theo yêu cầu của GV.
3526 + 2759 = ? 
-1 HS nêu YC bài. Làm bài vào bảng con.
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-Làm bài tượng tự bài tập 1, chú ý đặt tính rồi mới tính.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-Bài giải:
 Số cây cả hai đội trồng được là:
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây
-1 HS đọc đề SGK. Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.
TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I . Mục tiêu:
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
15’
5’
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
-Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
-Em hãy đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
3.Bài mới:
a. Giới thiệu - Ghi tựa.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT.
-HD: Khi báo cáo trước các bạn, các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “Thưa các bạn...”.
-Báo cáo HĐ của tổ chỉ cân theo 2 mục: Học tập và lao động.
-Báo cáo phải chân thực, đúng với HĐ thực tế của tổ.
-Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng.
-GV nhận xét, bình chọn HS có báo cáo tốt nhất.
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc YC BT.
-GV hướng dẫn cách trình bày.
*Cho HS viết bài.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét, chấm điểm một số báo cáo. Các em còn lại GV thu vở chấm sau.
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà tập viết thêm cho nhớ mẫu báo cáo.
-Ngồi đan sọt.
-Vì mến trọng chàng trai, chàng trai là người yêu nước.
-1 HS đọc.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-HS làm việc theo tổ. Cả tổ trao đổi, thống nhất về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
-Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo. Tổ nghe và nhận xét.
-Mỗi tổ 1 HS lên thi báo cáo về hoạt động của tổ mình trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nêu YC BT SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
-Từng HS viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và hoạt động vào vở TLV.
-3 HS trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
-Lắng nghe và ghi nhận.
CHÍNH TẢ(nghe – viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I . Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b ( chọn 3 trong 4 từ )
II .Chuẩn bị:
Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to.
Bút dạ cho HS làm bài tập.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
15’
5’
5’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: sấm sét, chia sẻ, thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt,...
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn văn 1 lượt.
-Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại YC BT: BT cho một số từ nhưng để trống một số phụ âm đầu. Bài 3: Chọn câu a 
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thi làm bài trên 4 tờ giấy khổ to GV đã chuẩn bị trước.
-Nhận xét và khẳng định những câu đã đặt đúng.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-Nói lên nỗi vất vả của đoàn quân khi vượt dốc. 
-Đoạn thơ có 7 câu.
-Những chữ đầu đoạn và đầu câu.
-trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng,...
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
-HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
-Đáp án: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
-Đáp án: gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-4 nhóm lên thi tiếp sức, mỗi nhóm 4 em, mỗi em đặt một câu.
-Đại diện nhóm đọc. Lớp nhận xét. Sau đó chép vào vở. 
?&@
Sinh ho¹t tËp thĨ
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoanlop3 CKT cothoiluong(1).doc