Giáo án lớp 3 Tuần 20 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần 20 năm 2013

HS đọc trôi chảy toàn bài: Ở lại với chiến khu. Đọc đúng các từ khó. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi).

- Hiểu từ chú giải, hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (Trả lời được các CH trong SGK).

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước không quản ngại khó khăn. GD kỹ năng: Đảm nhận trách nhiệm. Tư duy sáng tạo :bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực.

*HT : HS đọc đúng các từ khó( Phương , Liên )

* PT : HS khá ,giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài ( Nguyệt ).

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 20 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 8 tháng 01 năm 2013
Tiếng Việt
Ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- HS đọc trôi chảy toàn bài: Ở lại với chiến khu. Đọc đúng các từ khó. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu từ chú giải, hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (Trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước không quản ngại khó khăn. GD kỹ năng: Đảm nhận trách nhiệm. Tư duy sáng tạo :bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực.
*HT : HS đọc đúng các từ khó( Phương , Liên )
* PT : HS khá ,giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài ( Nguyệt ).
B. Kể chuyện
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
- Rèn kỹ năng nghe kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- HS mạnh dạn tự tin khi kể trước lớp.GD kỹ năng thể hiện sự tích cực ; giao tiếp .
*HT : HSY kể được đoạn 1 theo gợi ‎ ý.
* PT : -HS học sinh kể toàn bộ câu chuyện ( Ngân..)
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: - GV: ảnh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi phần luyện đọc .
	+ Bài hát Đoàn vệ quốc quân ( chho HS nghe ) .
	+ Bảng viết gợi ý ( Kể chuyện )
	-HS : 
2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy học:
ATập đọc
	1. Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm bài thơ. Tóm tắt nội dung.
- HS đọc từng câu và luyện đọc các từ khó: trở về,...
* HS đọc đúng các từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ phần chú giải.
- GV hướng dẫn luyện đọc đoạn 3.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 4(5 phút). 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- 1 học sinh đọc bài.
2.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời 1. Nhận xét, bổ sung.
*GDKN Lắng nghe tích cực
- Đọc to đoạn 2 trà lời câu 2. 
- Nhận xét, sửa sai.
*GDKN GD kỹ năng: Đảm nhậntrách nhiệm. Tư duy sáng tạo :bình luận nhận xét.
 + Thái độ của các bạn sau đó thế nào? (.tha thiết xin ở lại)
 	+CH 3: Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
 (Sẵn sàng chịu gian khổ, chịu đói, sống chết với chiến khu, không muốn về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian).
 + Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? (Ngây thơ, chân thật, xin ăn ít chứ không trở về)
*GDKN GD kỹ năng: Đảm nhận trách nhiệm.
- Đọc thầm đoạn 3.
 	+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?
 (Cảm động, rơi nước mắt.)
- Đọc thầm đoạn 4 trả lời câu 5. 
- Nhận xét, bổ sung.
* Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc quân nhỏ tuổi ? (họ yêu nước, không quản ngại.) Vài học sinh nêu nội dung bài. GDTT
3 Luyện đọc lại :
- GV hướng dẫn đọc
- Một vài học sinh thi đọc đoạn văn, thi đọc cả bài.
*HS khá ,giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài
- HS bình chọn bạn đọc hay.
B.Kể chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ:
 Dựa theo các câu hỏi gợi ý, học sinh tập kể lại câu chuyện: Ở lại với chiến khu.
2. Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo gợi ý.
- 1 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- GV nhắc: 
+Các câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ nội dung chính của câu chuyện.
+ Kể chuyện không phải là trả lời câu hỏi
- Gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu đoạn 2
- Bốn học sinh đại diện 4 nhóm thi kể 4 đoạn.
- GV –HS nhận xét 
- 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
*GD kỹ năng thể hiện sự tích cực ; giao tiếp
 	Dặn dò: - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, trả lời câu hỏi.
- Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
Chuẩn bị bài: Chú ở bên Bác Hồ.
Nhận xét tiết học.
RKN
Toán
Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu: 
- HS biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.
- Làm được các BT: bài 1, 2.
- Giáo dục học sinh lòng ham học, tính cẩn thận.
* HT : HS làm bài tập( Khải ..)
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: Thước kẻ đoạn thẳng có vạch chia cm.
	- HS : Thước kẻ đoạn thẳng có vạch chia cm.
2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
a)GV giới thiệu điểm ở giữa.
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- GV nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự: điểm A, O, B (từ trái sang phải)
+ Vậy O là điểm ở giữa 2 điểm A và B.
- GV cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm điểm ở giữa.
b) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ hình SGK, GV nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn AB.
+ M là điểm ở giữa 2 điểm A và B.
+ AM = MB (cùng bằng 3 cm)
- GV cho 1 vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trung điểm.
- Học sinh nêu khái niệm của điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
 Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: HS đọc yêu cầu
- Chỉ ra được 3 điểm thẳng hàng.
- Chỉ ra được
 + M là điểm ở giữa 2 điểm A và B.
 + N là điểm ở giữa 2 điểm C và D.
 	+ O là điểm ở giữa 2 điểm M và N.
 	Bài 2: Câu nào đúng , câu nào sai :
- GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ,
- Đại diện nhóm thi đua điền kết quả đúng.
* Từ đó khẳng định câu đúng là a, e câu sai là b, c, d
 Bài 3: Nêu ten6trung điểm của các đoạn thẳng :
-Học sinh đọc yêu cầu thảo luận nhóm đôi ( 2 phút) .
- Đại diện trình bày, giải thích, 
- Nhận xét, sửa sai.
Dặn dò:- Về nhà xem lại nội dung chính của bài.
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập.
* Nhận xét tiết học.
MÜ thuËt
VÏ tranh : Đề tài Ngày Tết và lễ hội 
I. môc tiªu
- HS hiểu nội dung ®Ò tµi về Ngày Tết và lễ hội
- Biết cách vẽ tranh đề tài về Ngày Tết và lễ hội.Vẽ được tranh đề tài về Ngày Tết và lễ hội
- Yªu thích và có ý thức giữ gìn và bảo tồn các lễ hội truyền thống .
*PT : hs khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối , vẽ màu phù hợp . ( Nguyệt , )
II. ChuÈn bÞ
 	1) ĐDDH:	 GV: - S­u tÇm mét sè tranh đề tài về Ngày Tết và lễ hội
	 - H×nh gîi ý c¸ch vÏ tranh
HS: Vë tËp vÏ 3, s­u tÇm tranh đề tài về Ngày Tết và lễ hội
2) G/T : 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
 HĐ 1. T×m chän néi dung ®Ò tµi
	GV giíi thiÖu mét sè tranh vµ gîi ý häc sinh 
	- Gîi ý HS nhËn xÐt mét sè tranh vÏ
	- H×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phô, mµu s¾c
	- Cã nhiÒu tranh vµ nhiÒu c¸ch vÏ vÒ tranh đề tài về Ngày Tết và lễ hội.
	- Tranh thÓ hiÖn ®­îc kh«ng khÝ cña ngµy lÔ - Mµu s¾c rùc rì cña ngµy lÔ.
	- T×nh c¶m yªu quý cña häc sinh
 HĐ2. C¸ch vÏ tranh
Gîi ý c¸ch vÏ tranh –
 VÏ h×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phô .
VÏ mµu theo ý thÝch
HĐ 3. Thùc hµnh
- Häc sinh veõ vaøo vôû
	- Gi¸o viªn quan s¸t gîi ý häc sinh
 - T×m néi dung	- VÏ h×nh ¶nh chÝnh
- Gîi ý häc sinh vÏ mµu
*Hs khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối , vẽ màu phù hợp .
 HĐ 4. NhËn xÐt ®¸nh gi¸
	- Häc sinh chän c¸c bµi vÏ ®· hoµn thµn
	- Gi¸o viªn gîi ý häc sinh nhËn xÐt vẽ.
	- Néi dung - C¸c h×nh ¶nh - Mµu s¾c.
 - HS tù giíi thiÖu tranh cña m×nh.
	- GV nhËn xÐt, tuyeân döông, giaùo duïc.
Nhận xét tiết học 
Ruùt kinh nghieäm
BUỔI CHIỀU . 
Tiếng Việt 
Luyện đọc : Ở lại với chiến khu
I .Mục tiêu : 
-H/d hs luyện đọc Ở lại với chiến khu.
- Đọc trơn toàn bài , trả lời các câu hỏi .
* Giup hs đọc đúng nội dung bài tập đọc .
II.Nội dung :
Luyện đọc 
Gv đọc mẫu tóm tắt n/d- Nhắc lại cách đọc 
Hs đọc cá nhân - Hs đọc nhóm 2 
*Gv giúp đỡ hs yếu đọc đúng .
Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
Gv nêu câu hỏi - Hs thảo luận trả lời câu hỏi 
Cả lớp –Gv nhận xét . 
Toán
Ôn tập : Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
I.Mục tiêu :
- Hs ôn Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
- Làm một số bài tập liên quan .
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề 
II. Nội dung:
1) Ôn Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
2)Gv chép đề lên bảng
3)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2013
Tiếng Việt 
Ở lại với chiến khu
I.Mục tiêu :
-Nghe-viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài .
-Làm được BT2
-Hs ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạchđẹp.
*HT: Đọc chậm cho hs viết ( Khải ..)
*TCTV: Hs hiểu : “lòng người chỉ huy cũng ấm lên “
II. Chuẩn bị :
1)ĐDDH: 	-Gv: bảng viết BT2b
-Hs : b/c ,vở 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :
Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài viết –
- 1 hs đọc –cả lớp chú ý 
- Gv nêu câu hỏi về nội dung 
- Hs nghe trả lời 
- Gv chọn từ khó 
- Hs viết vào b/c 
*TCT V: gv giải nghĩa từ : “lòng người chỉ huy cũng ấm lên “
2) Hướng dẫn viết vào vở 
- Gv đoc lại bài viết 
- Gv nêu yêu cầu viết 
-Hs nhge viết vào vở
*HT: GV đọc chậm cho hs viết 
-Gv đọc lại – hs dò lỗi 
-Hs soát lỗi – chữa lỗi 
-Chấm 5-7 bài – nhận xét 
3) Hướng dẫn làm bài tập 
BT2: Điền vào chỗ trống uôt/uôc
-Gv treo bảng – h/d 
-Hs thảo luận nhóm 4 
-Đại diện các nhóm lên điền 
- Nhận xét 
* Nhận xét tiết học RKN..
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- Rèn kỹ năng xác định và nêu được trung điểm và điểm ở giữa. Làm được các BT: bài 1,2.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận
* HT : HS làm bài tập ( Khải ..)
II/ Chuẩn bị:
1)ĐDDH:- GV: Giấy nháp thực hành BT2
+Thước kẻ đoạn thẳng có vạch chia cm.
- HS: Thước kẻ đoạn thẳng có vạch chia cm. Giấy nháp hình chữ nhật làm bài 2
2)G/T : 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng :
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp ( 2 phút) 
- GV h/d mẫu 
+ Đo độ dài của đoạn thẳng AB (4 cm)
+ Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau (mỗi phần 2 cm)
+ Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB (xác định M sao cho AM = AB)
-Áp dụng phần a để học sinh làm phần b. 
*HS làm bài tập 1
-Nhận xét, sửa sai.
 Hoạt động 2: Học sinh làm nhóm 2
 	Bài 2: Thực hành :
 Cho mỗi học sinh chuẩn bị trước 1 tờ giấy hình chữ nhật rồi thực hành như sách giáo khoa (có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn AD, BC.)
- GV quan sát h/d HS 
*HS làm bài tập 2
 * Lưu ý: Có thể cho học sinh tìm "trung điểm của 1 đoạn dây (gấp đôi đoạn dây đó) hoặc tìm trung điểm của 1 thước kẻ có vạch chia 20 cm" (trung điểm ở vạch 10 cm). GV theo dõi, nhận xét.
Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, nhớ các bước xác định trung điểm.
 - Chuẩn bị bài: So sánh các số trong phạm vi 10000
* Nhận xét tiết học.
RKN..
Tiếng Việt
Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu:
- HS đọc  ...  . 
-H/d hs luyện viết bài Chú ở bên Bác Hồ
* Giup hs đọc đúng nội dung bài tập đọc ; viết đúng chính tả.
II.Nội dung :
1.Luyện đọc Ở lại với chiến khu
Gv đọc mẫu tóm tắt n/d- Nhắc lại cách đọc 
Hs đọc cá nhân - Hs đọc nhóm 2 
*Gv giúp đỡ hs yếu 
2 Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
Gv nêu câu hỏi – 
 Hs thảo luận trả lời câu hỏi 
Cả lớp –Gv nhận xét . 
 3.Luyện viết 
a.Gv hướng dẫn viết 
Hs đọc bài viết.
Hs viết bảng con từ khó 
- Nêu yêu cầu viết 
b.Gv đọc –Hs nghe viết bài vào vở .
Gv chấm bài nhận xét.
Toán
 Ôn tập
I.Mục tiêu :
-- HS biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- Rèn kỹ năng xác định và nêu được trung điểm và điểm ở giữa..
-Làm một số bài tập liên quan .
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề .
II. Nội dung:
1) Ôn trung điểm và điểm ở giữa..
2)Gv chép đề lên bảng
3)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2013
Tiếng Việt
Từ ngữ về Tổ quốc . Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- HS nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1)
 -Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2). Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT 3).
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, quí‎ trọng các anh hùng. Hình thành kỹ năng tự nhận thức, xác định giá trị. Lắng nghe tích cực.
*HT : HS hiểu từ và kể được 1 vị anh hùng theo câu hỏi( BT2,3 ).
II. Chuẩn bị:
1) ĐDDH: `-GV: Bảng phụ BT1,3. Tiểu sử 13 vị anh hùng dân tộc BT2.
HS: Tìm hiểu 1 vị anh hùng dân tộc BT2
	2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
 Bài 1: Xếp các từ vào nhóm thích hợp :
- HS đọc thành tiếng bài 1, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ có trong bài tập 1.
- HS thảo luận nhóm 3( 4 phút) xếp từ vào nhóm thích hợp. 
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV treo bảng phụ, 3 HS làm thi trên bảng.
- Lớp và GV nhận xét, chữa bài. Vài học sinh đọc bài làm.
 Hoạt động 2: Cả lớp làm việc
 Bài 2: - HS nêu yêu cầu
- GV hỏi học sinh sự chuẩn bị nội dung ở nhà để kể về 1 vị anh hùng như thế nào.
- GV nhắc: Kể tự do, thoải mái những gì em biết về 1 vị anh hùng.
- HS thi kể: GV và HS nhận xét bình chọn bạn hiểu biết nhất về các vị anh hùng.
* HS hiểu từ và kể được 1 vị anh hùng theo câu hỏi.
- GV kết luận.
 Hoạt động 3: Học sinh làm việc cá nhân
Bài 3: HS nêu yêu cầu: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
- GV nói thêm về vị anh hùng: Lê Lai quê Thanh Hoá....
- HS làm bài. 1 học sinh làm bảng phụ 
* HS làm BT3 
- Nhận xét và chữa bài. 
- Vài học sinh đọc kết quả .
Dặn dò:- Về nhà xem lại bài học. Tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng.
 - Chuẩn bị bài sau: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
* Nhận xét tiết học.
RKN...........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Toán
So sánh các số trong phạm vi 10 000
I/ Mục tiêu: 
- HS biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
 - Làm được các BT: bài 1a, bài 2 chính xác.
- HS cẩn thận trong làm toán. 
* HT : HS làm bài tập1,2 b( Khải ) 
*PT: HS khá giỏi làm BT1 b ,3 
II/ Chuẩn bị:
1 ) ĐDDH: 	- GV: Bảng phụ bài tập 1a,2
	- HS : 
2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh
- GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000
a. So sánh 2 số có số chữ số khác nhau.
* GV viết bảng 999......10000 và yêu cầu HS điền dấu (> , < =) vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu đó.
(có nhiều cách giải thích)
- GV cho HS chọn các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất?
 (Chỉ cần đếm số chữ số ở mỗi số rồi so sánh các chữ số đó)
* Hướng dẫn so sánh 9999 và 10000 và giải thích.	
b. So sánh 2 số có chữ số bằng nhau
VD1: So sánh 9000 và 8999
- HS nêu cách so sánh: so sánh chữ số hàng nghìn: vì 9 > 8 nên 9000 > 8999
- Qua ví dụ, HS rút ra nhận xét chung.
c. Nếu 2 số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.
GV kết luận
Hoạt động 2: Thực hành
 	Bài 1a: ><=
- HS làm bài cá nhânvào vở .
*HS làm bài tập1
- 1 học sinh làm bảng phụ. Nhận xét, sửa sai.
 Bài 2: HS thảo luận nhóm (2 phút) 
HS trình bày kết quả thảo luận.
 Khi chữa bài, HS phải giải thích cách làm. Nhận xét, GDTT
*Bài 3 : 2-3 hs thi đua 
Dặn dò: - Về nhà xem lại bài 
- Xem trước bài 1,2,3,4a của bài: Luyện tập
* Nhận xét tiết học.
 .
Tiếng Việt
Ôn chữ hoa N( Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
-Viết đúng chữ hoa N(1 dòng chữ Ng ),V,T (1 dòng ) viết đúng tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng : “Nhiễu điễu phủ thương nhau cùng “( 1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ .
-Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét , thẳng hàng .Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường .
- Ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạch đẹp .
*TCTV : giúp hs hiểu nghĩa của câu “Nhiễu điễu phủ thương nhau cùng “và “ Nguyễn Văn Trỗi”
*HT: Hs viết đúng mẫu chữ ( Ghiềng .)
*PT: Hs viết hết bài ( Ngân ..)
II. Chuẩn bị :
1) ĐDDH :	-Gv : chữ mẫu 
-Hs : vở TV , b/c 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :)
 1 )Hướng dẫn viết chữ hoa 
	-Gv cho hs quan sát chữ hoa 
	-Hs nhận xét độ cao , số nét
	-Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
	- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
	-Gv viết ở bảng - Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
	*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ .
2) Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng ): 
-Hs đọc câu ứng dụng : 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu “Nguyễn Văn Trỗi”
-Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ -Hs viết vào b/c -Nhận xét 
Hướng dẫn viết câu ứng dụng : 
-Hs đọc câu ứng dụng 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu câu :“Nhiễu điễu phủ thương nhau cùng “ 
 -Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ -Hs viết vào b/c -Nhận xét 
3) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết 
- H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài -Nhận xét
*Nhận xét tiết học 
RKN..........................
Thủ công
Ôn tập chương II :
 Cắt, dán chữ cái đơn giản ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
*PT : Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản .
*HT : H/d giúp đỡ hs còn lúng túng .
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: - GV: vật mẫu .
- HS: dụng cụ cắt dán.
	2)G/T : 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Quan sát , nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu 
- Gv nêu câu hỏi gợi ý về sản phẩm .
- Hs quan sát –nhận xét.
	HĐ 2 : Hs thực hiện thao tác mẫu 
	- Gv thực hiện mẫu – Nêu cách làm 
- Cả lớp quan sát – nhận xét .
	Bước 1 : Kẻ chữ 
	Bước 2 : Cắt chữ .
	Bước 3: Dán chữ 
	HĐ 3 : Thực hành :
	- Hs thực hành nhóm 4. 
	- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.
* H/d giúp đỡ hs còn lúng túng .
	- Gv lưu ý hs bôi hồ mỏng , miết nhẹ tay để hình được phẳng .
* HS kẻ,cắt ,dán được chữ tương đối đều nhau , chữ dán tương đối phẳng , cân đối.. Trình bày đẹp. Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản .
HĐ 4 : Trưng bày sản phẩm 
- Hs trưng bày sản phẩm .
- Các nhóm quan sát - Nhận xét lẫn nhau .
- Tuyên dương cá nhân-nhóm có sản phẩm đẹp.
	* Hoạt động nối tiếp 
Nhận xét tiết học	RKN..
BUỔI CHIỀU . 
Tiếng Việt 
Luyện viết : Ôn chữ hoa N
I .Mục tiêu : 
-H/d hs luyện Luyện viết : Ôn chữ hoa N.
-. Hs viết đúng chữ hoa N, trình bày bài viết sạch đẹp 
* Giup hs viết đúng chữ hoa N .
II.Nội dung :
 1) Hướng dẫn viết vàob/c
Gv cho hs quan sát chữ hoa 
-Hs nhận xét độ cao , số nét
	-Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
	- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
	-Gv viết ở bảng - Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ 
 2) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết - H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở 
- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài
Toán
Ôn tập : So sánh các số trong phạm vi 10 000
I.Mục tiêu :
	 - HS biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 
10 000. Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
- Làm một số bài tập liên quan .
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề .
II. Nội dung:
1) Ôn so sánh các số trong phạm vi 10 000.
2)Gv chép đề lên bảng
3)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Tiếng Việt 
Trên đường mòn Hồ Chí Minh 
I.Mục tiêu :
-Nghe-viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài .
-Làm được BT2
-Hs ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạchđẹp.
*HT: Đọc chậm cho hs viết ( Khải ..)
*TCTV: Hs hiểu : “ nhích từng bước “ bằng hành động 
II. Chuẩn bị :
1)ĐDDH: 	-Gv: bảng viết BT2b
-Hs : b/c ,vở 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :
Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài viết –
- 1 hs đọc –cả lớp chú ý 
- Gv nêu câu hỏi về nội dung 
- Hs nghe trả lời 
- Gv chọn từ khó 
- Hs viết vào b/c 
*TCT V: gv giải nghĩa từ : “ nhích từng bước “ bằng hành động 
2) Hướng dẫn viết vào vở 
- Gv đoc lại bài viết 
- Gv nêu yêu cầu viết 
-Hs nhge viết vào vở
*HT: GV đọc chậm cho hs viết 
-Gv đọc lại – hs dò lỗi 
-Hs soát lỗi – chữa lỗi 
-Chấm 5-7 bài – nhận xét 
3) Hướng dẫn làm bài tập 
BT2: Điền vào chỗ trống uôt/uôc
-Gv treo bảng – h/d 
-Hs thảo luận nhóm 4 
-Đại diện các nhóm lên điền - Nhận xét 
	BT3 : Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT 2
	- HS làm việc cá nhân .
	- Đại vài HS nêu kết quả 
	- Nhận xét – tuyên dương 
* Nhận xét tiết học 
RKN

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 T20.doc