Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Dương Thiết Hữu

Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Dương Thiết Hữu

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?

-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.

3/ Bài mới:

a.Giới -Ghi tựa.

b. Hướng dẫn luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu một lần.

*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.

-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

-YC lớp đồng thanh.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-YC HS đọc đoạn 1.

-Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

-YC HS đọc đoạn 2.

-Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?

-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?

 

doc 18 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Dương Thiết Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày
Buổi
Mơn
Tiết
TPPCT
Bài
Hai 11/01
2010
S
Chào cờ
Tập đọc 
TĐ- KC 
Tốn 
1
2
3
4
20
58
59
96
Chào cờ tuần 20
Ở lại chiến khu
Ở lại chiến khu
Điểm giữa. trung điểm của đoạn thẳng 
C
NGHỉ 
Ba 12/01
2010
S
Tập Viết 
Tốn 
Chính tả 
1
2
3
2
3
20
97
39
Ơn tập chữ N hoa 
Luyện tập 
Nghe – viết : ở lại chiến khu 
C
Tiếng Việt 
Tốn
Rèn Tiếng Việt 
Rèn Tốn 
Tư 13/01
2010
S
Tập đọc 
Tốn 
3
4
1
2
60
98
Chú ở bên Bác Hồ 
So sánh các số trong phạm vi 
C
Tiếng Việt 
Tốn
Rèn Tiếng Việt 
Rèn Tốn 
Năm 14/01
2010
S
Tốn
LT&C
TLV
Ngoại khố 
1
2
3
4
99
20
20
20
Luyện tập 
Từ ngữ về tổ quốc. Dấu phẩy 
Báo cáo hoạt động 
Bài ngoại khố
C
Nghỉ
Sáu 15/01
2010
S
Chính tả 
Tốn
Sinh hoạt 
1
2
3
1
2
40
100
20
Nghe viết : Trên đường mịn Hồ Chí Minh
Phép cộng trong phạm vi 10000 
Hoạt động TT tuần 20
C
Tiếng Việt 
Tốn
Rèn Tiếng Việt 
Rèn Tốn 
Lịch báo giảng tuần 20
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2 + 3: Tập đọc 
Tiết 4 : Tốn 
Thứ hai ngày 11 tháng 01năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện:
ë l¹i víi chiÕn khu
I. Mơc tiªu: 
- Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)
* Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây
KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
Kể lại được toàn bộ câu chuyện
II. §å dïng d¹y vµ häc:
- Tranh minh ho¹ trong SGK; bảng phụ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
20’
20’
10’
20’
5’
1’
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới -Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. 
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-YC HS đọc đoạn 1.
-Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
-YC HS đọc đoạn 2.
-Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? 	
-Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?
-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
-YC HS đọc đoạn 3.
-Trúng đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn nhỏ?
-YC HS đọc đoạn 4.
-Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a.Xác định yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể mẫu.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố
-Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là những người như thế nào? 
5-Dặn dò: -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, 
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-Để tổng kết thành tích của lớp, của tổ. Để biểu dương những tập thể và cá nhân xuất sắc.
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
-HS đồng thanh cả bài.
-Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu.
-Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn bỏ chiến khu. Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Viết gian.
-Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến khu.
-1 HS đọc đoạn 3.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt...
-1 HS đọc đoạn 4.
-Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”.
-HS theo dõi GV đọc.
-3 HS đọc. 
-HS xung phong thi đọc.
-4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC
-1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ)
-2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2
-HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
-Là người yêu thương nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
TOÁN :
ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
II/ Chuẩn bị:
Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1’
5’
8’
7’
15’
5’
Tiết 1 : Tập viết 
Tiết 2 + 3: Tốn 
Tiết 4 : Chính tả
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.Giới thiệu điểm ở giữa:
-GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba điểm như thế nào? 
 -Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa?
-GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm trên.
c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng:
-GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Xác định YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-1 HS đọc YC bài.
-HS làm miệng 
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó giải thích.
4 Củng cố 
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.
5. Dặn dò:-YC HS về nhà luyện tập thêm 
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
- A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
Để nhận biết điểm ở giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB.
 A O B
VD:
-Quan sát hình vẽ.
-Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB.
-Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm.
-1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Giải thích tương tự các câu khác.
-Vài HS nhắc lại nội dung bài.
-Lắng nghe.
Thứ ba ngày 12 tháng 01năm 2010
TẬP VIẾT:
Bài: ÔN CHỮ HOA: N (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Ng), V,T (1 dòng), viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: 
Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phảo thương nhau cùng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
GDMT : GD tình yêu quê hương.
II/ Đồ dùng:
Mẫu chữ víet hóc: N, (Ng)
Tên riêng và câu ứng dụng.
Vở tập viết 3/2.
III/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
5’
5’
5’
15’
5’
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
 -Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ: Nhà, Bồng, Nhớ 
- Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ Ng, V, T.
- YC HS viết vào bảng con.
c/ HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
- Giải thích: Nguyễn Văn Trỗi (1940 -1964), là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ. 
-QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nguyễn Văn Trỗi
d/ HD viết câu ứng dụng:
-Giải thích: Nhiễu điều (mảnh vải đỏ). Người xưa thường dùng vải đỏ để phủ lên giá gương trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể tách rời. Câu tục ngữ khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau.
-Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con.
e/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét .
4/ Củng cố 
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
5. Dặn dò:-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Nhớ Bàng 
Nhớ sơng Lơ, nhớ phố Bàng 
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: N, Ng, V, T.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: Ng, V, T.
-2 HS đọc Nguyễn Văn Trỗi.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- HSTL
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con
-3 HS đọc.
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng 
- HSTL
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
Nhiễu, Người .
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-1 dòng chữ Ng cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ V,T cỡ nhỏ.
-2 dòng Nguyễn Văn Trỗi cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ Mục tiêu:- Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a/b
II/ Đồ dùng:Bảng viết sẵn các BT chính tả.
III/ Lê ... nhân dân Việt Nam, được UNESCO phong danh hiệu: Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn.
.......
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3/SGK.
-1 HS đóc đoạn văn.
-HS thi làm bài theo 3 nhóm, sau đó đính lên bảng. Lớp quan sát nhận xét.
Câu 1: Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa.
Câu 2: Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây.
Câu 3: Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
-HS lắng nghe và ghi nhận.
TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I . Mục tiêu:
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
15’
5’
1. Ổn định:
2. KTBC:
-Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
-Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
-Em hãy đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
3.Bài mới:
a. Giới thiệu - Ghi tựa.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT.
-HD: Khi báo cáo trước các bạn, các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “Thưa các bạn...”.
-Báo cáo HĐ của tổ chỉ cân theo 2 mục: Học tập và lao động.
-Báo cáo phải chân thực, đúng với HĐ thực tế của tổ.
-Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng.
-GV nhận xét, bình chọn HS có báo cáo tốt nhất.
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc YC BT.
-GV hướng dẫn cách trình bày.
*Cho HS viết bài.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét, chấm điểm một số báo cáo. Các em còn lại GV thu vở chấm sau.
4.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà tập viết thêm cho nhớ mẫu báo cáo.
-Ngồi đan sọt.
-Vì mến trọng chàng trai, chàng trai là người yêu nước.
-1 HS đọc.
-1 HS đọc YC SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
-HS làm việc theo tổ. Cả tổ trao đổi, thống nhất về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
-Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo. Tổ nghe và nhận xét.
-Mỗi tổ 1 HS lên thi báo cáo về hoạt động của tổ mình trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nêu YC BT SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
-Từng HS viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và hoạt động vào vở TLV.
-3 HS trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộngcác số trong phạm vị 10000).
II/Chuẩn bị: - Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy học bài mới.
II/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
12’
15’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
-Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b.GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759
-GV nêu phép cộng 3526 + 2759 =? trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. 
-GV chốt lại qui tắc 
c. Luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu YC của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-YC HS đặt tính, sau đó tính tương tự như BT1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS giải bài toán.
-Chữa bài ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm nếu còn thời gian.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số trong phạm vi 10 000.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học 
-2 HS lên bảng làm BT.
- 1024; 2401; 2014; 4021.
-Nhận xét bài bạn.
-Nghe giới thiệu.
-Lắng nghe và quan sát, sau đó nêu theo yêu cầu của GV.
3526 + 2759 = ? 
-1 HS nêu YC bài. Làm bài vào bảng con.
-1 HS nêu yêu cầu SGK.
-Làm bài tượng tự bài tập 1, chú ý đặt tính rồi mới tính.
-1 HS đọc đề bài SGK.
-Bài giải:
 Số cây cả hai đội trồng được là:
 3680 + 4220 = 7900 (cây)
 Đáp số: 7900 cây
-1 HS đọc đề SGK. Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I . Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a/b ( chọn 3 trong 4 từ )
II .Chuẩn bị:
Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to.
Bút dạ cho HS làm bài tập.
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
15’
5’
5’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: sấm sét, chia sẻ, thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt,...
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung bài viết.
-GV đọc đoạn văn 1 lượt.
-Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả: 
- GV đọc bài thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: 
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi.
-Yêu cầu HS đổi vở chéo để kiểm tra lỗi. 
* Chấm bài:Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. GV chọn câu a hoặc b.
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại YC BT: BT cho một số từ nhưng để trống một số phụ âm đầu. Bài 3: Chọn câu a 
Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thi làm bài trên 4 tờ giấy khổ to GV đã chuẩn bị trước.
-Nhận xét và khẳng định những câu đã đặt đúng.
4.Củng cố
5/ Dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
-HS lắng nghe, nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
-Nói lên nỗi vất vả của đoàn quân khi vượt dốc. 
-Đoạn thơ có 7 câu.
-Những chữ đầu đoạn và đầu câu.
-trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng,...
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
-HS nộp 5 -7 bài. Số bài còn lại GV thu chấm sau.
-Đáp án: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
-Đáp án: gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc, nuột nà.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-4 nhóm lên thi tiếp sức, mỗi nhóm 4 em, mỗi em đặt một câu.
-Đại diện nhóm đọc. Lớp nhận xét. Sau đó chép vào vở. 
Chiều thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
RÈN TẬP LÀM VĂN
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I . Mục tiêu:
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
25’
5’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC:
3.Bài mới:
a. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc YC BT.
-GV hướng dẫn cách trình bày.
*Cho HS viết bài.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét, chấm điểm một số báo cáo. Các em còn lại GV thu vở chấm sau.
4.Củng cố
-Nhận xét tiết học.
5. dặn dò: -Dặn dò HS về nhà tập viết thêm cho nhớ mẫu báo cáo.
-1 HS đọc.
-Mỗi tổ 1 HS lên thi báo cáo về hoạt động của tổ mình trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS nêu YC BT SGK.
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
-Từng HS viết báo cáo của tổ mình về các mặt học tập và hoạt động vào vở TLV.
-3 HS trình bày bài viết của mình. Lớp nhận xét.
-Lắng nghe và ghi nhận.
RÈN TỐN 
TOÁN
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộngcác số trong phạm vị 10000).
II/Chuẩn bị: - Có thể sử dụng bảng phụ khi dạy học bài mới.
II/ Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu YC của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
Đoạn đường vào khu tập thể dài 90m. Các hộ đổ đường bê tơng từ hai đầu vào đổ được hai đầu lá 20m và 19 m. Hỏi cịn lại bao nhiêu mét chưa đổ bê tơng ? 
-YC HS đặt tính, sau đó tính tương tự như BT1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:đặt tính rồi tính 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm nếu còn thời gian.
4 Củng cố 
-YC HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số trong phạm vi 10 000.
5. Dặn dò:-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học 
-1 HS nêu YC bài. 
2564 + 6985 = 
5246 + 1287 = 
3620 + 2525 = 
1254 + 7635 = 
7425 + 1121 = 
4569 + 2365 = 
4563 + 5852 = 
-1 HS nêu yêu cầu 
-Bài giải:
 Số mét bê tơng đã đổ được là: 
19 + 20 = 39 (m) 
Số mét bê tơng chưa đổ là: 
90 – 39 = 51 (m) 
 Đáp số: 51 m
6375 4283 5729 8218 
2416 3546 3760 1730 
@ Hết tuần 20 ?

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 CKT.doc