Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu học Vĩnh Kim

Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc-Kể chuyện:

Ở LẠI CHIẾN KHU

 ( Theo Phùng Quán)

I.MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

A. TẬP ĐỌC

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời nhân vật (người chỉ huy với các, với các chiến sĩ nhỏ tuổi)

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây( trả lời được các câu hỏi tong SGK)

B. KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (HS:Khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện).

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.

 - Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn để học sinh kể chuyện .

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường Tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tập đọc-Kể chuyện:
Ở LẠI CHIẾN KHU
 ( Theo Phùng Quán)
I.MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU 
A. TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời nhân vật (người chỉ huy với các, với các chiến sĩ nhỏ tuổi)
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước khơng quản ngại khĩ khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây( trả lời được các câu hỏi tong SGK)
B. KỂ CHUYỆN: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (HS:Khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện).
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
 - Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn để học sinh kể chuyện .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
TẬP ĐỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ : Hai em tiếp nối nhau đọc bài “Báo cáo kết 
quả tháng thi đua.... ”.
 Trả lời câu hỏi : Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
B.DẠY BÀI MỚI
 1 . Giới thiệu bài chủ điểm mới và bài tập đọc .
2. Luyện đọc: 
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài : 
-HS quan sát tranh minh hoạ truyện.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
 - Đọc từng câu : 
 - Đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Ba học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
- Một học sinh đọc cả bài.
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
Đoạn 1 : 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
(Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn :cho các chiến sĩ nhỏ trở về với gia đình ,vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi .)
Đoạn 2 :Một HS đọc cả lớp đọc thầm .
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại “ ? 
(Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.)
+ Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? ( Lượm , Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại .) 
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? 
(Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian ).
+Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? ( Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về .)
Đoạn 3: Cả lớp đọc thầm
+ Thái độ trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? 
Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thắm thiết, van xin được chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ. Ông hứa về báo cáo lại với Ban chỉ huy nguyện vọng của các em .
Đoạn 4 : Cả lớp đọc thầm và tìm hình ảnh so sánh ở các câu cuối bài .( Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối ) 
+ Qua câu chuyện này , em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? ( Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc .) 
4.Luyện đọc lại- Học sinh chia nhóm (mỗi nhóm 4 em), tự phân các vai 
- Hai hoặc ba nhóm thi đọc chuyện theo vai.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ : Dựa vào tóm tắt, các em nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện “Ở lại với chiến khu”.
2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện 
 *Từng cặp lên kể.
*Ba học sinh nối tiếp nhau thi kể ba đoạn của câu chuyện.
*Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất.
 CỦNG CỐ , DẶN DỊ
GV : Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? ( ....rất yêu nước, khôngquanr ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc). 
- Giáo viên khen ngợi những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn; khuyến khích học sinh về nhà kể lại chuyện cho người thân. 
----------- a & b -------------
Toán :
ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOÀN THẲNG
A. MỤC TIÊU : - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung diểm của một đoạn thẳng.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu điểm ở giữa
- Vẽ hình trong SGK. GV nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). O là điểm ở giữa hai điểm A và B. (Khái niệm “điểm ở giữa” xác định “vị trí” điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc hiểu là: A là điểm ở bên trái điểm O, B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm thẳng hàng).
- Cho hai ví dụ khác để cũng cố khái niệm trên.
2. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
- Vẽ hình trong SGK. GV nhấn mạnh hai điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn AB:
 M là điểm ở giữa hai điểm A và B
 AM=MB (độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3cm.
- Cho vài ví dụ khác để củng cố khái niệm trên.
3. Thực hành
Bài 1 : Vêu cầu:
 a) Chỉ ra được ba điểm thẳng hàng, chẳng A M B 
 hạn: A, M, B; M, O, N và C, N, D. 
 b) Chỉ ra được: O 
 M là điểm ở giữa hai điểm A và B; C N D 
 N là điểm ở giữa hai điểm C và D;
 O là điểm ở giữa hai điểm M và N. 
Bài 2 : Nên cho học sinh giải thích:
- O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: 
 A, O, B thẳng hàng; 
 AO bằng OB bằng 2cm. 
- M không phải là trung điểm của đoạn 
 thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai 
điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng. 
- H không là trung điểm của đoạn thẳng EG 
vì EH không bằng GH, tuy E, G, H thẳng hàng. 
 Từ đó khẳng định câu đúng là: a, e; câu sai là: b, c, d.
B
I
C
A
O
D
G
K
E
Bài 3:Có thể cho HS giải thích, chẳng hạn: I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì:
 B, I, C thẳng hàng;
 BI=IC.
 Tương tự học sinh giải thích vì sao: 
 O là trung điểm của đoạn thẳng GE.
 O là trung điểm của đoạn thẳng 
KI;
 K là trung điểm của đoạn thẳng GE. 
Củng cố ,dặn dò : Gọi vài em nêu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.
- Dặn về nhà tập thực hành nhiều lần .
----------- a & b -------------
 BUỔI CHIỀU
TOÁN
LUYỆN TẬP
A/ Yêu cầu: - Củng cố về số có 4 chữ số, trung điểm của đoạn thẳng.
 - Giáo dục HS tự giác học tập.
 B/ Hoạt động dạy - học: 
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
..............
..............
..............
..............
..............
....................
....................
....................
....................
4528
6139
2000
5860
9090
9999
9899
1952
2009
.......................
.......................
........................
.......................
........................
.......................
.......................
.......................
.......................
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
4527
6138
1999
5859
9089
9998
9898
1951
2008
4528
6139
2000
5860
9090
9999
9899
1952
2009
4529
6140
2001
5861
9091
10 000
9900
1953
2010
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Các số tròn nghìn bé hơn 5555 là: .................
b) Số tròn nghìn liền trước 9000 là: ...................
c) Số tròn nghìn liền sau 9000 là: .................... 
Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
a) 1000, 2000, 3000, 4000, 5000.
b) 8000.
c) 10 000.
Bài 3: Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung của đoạn thẳng đó:
a) AB = 4cm A B
b) MN = 6cm M N
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 A 2cm M 2cm B 
 M 3cm P 3cm N
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
----------- a & b -------------
TOÁN
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI – PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
 A/ Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao về giải toán bằng 2 phép tính, về tính giá trị của biểu thức.
 - Giáo dục HS cận thận, kiên trì trong học tập.
 B/ Hoạt động dạy - học:
* Dành cho H trung bình
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
 14 x 3 + 23 x 4 23 x 5 - 96 : 4
 16 x 3 + 55 : 5 968 : 8 - 13 x 7
 69 : 3 + 21 x 4 36 x 3 - 29 x 2
 78 : 6 + 96 : 8 528 : 4 - 381 : 3
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
 14 x 3 + 23 x 4 = 42 + 92
 = 134 
 23 x 5 - 96 : 4 = 115 - 24
 = 91
Bài 2: Có 245 kg gạo, người ta đã bán đi 91 kg. Số còn lại đóng đều vào 7 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kilôgam gạo ? 
Giải:
Số gạo còn lại là:
245 - 91 = 154 (kg)
Số kg gạo mỗi túi là:
154 : 7 = 22 (kg)
 ĐS:22 kg
Bài 3: Một cửa hàng xăng dầu buổi sáng bán được 348 lít. Buổi chiều bán được gấp 2 lần buổi sáng. Hỏi cả ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít xăng ? 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Giải:
Số lít dầu buổi chiều bán được là:
348 x 2 = 696 (lít)
Cả ngày đó cửa hàng bán được số lít dầu là:
 348 + 696 = 1044 (lít)
 ĐS: 1044 lít dầu
* Dành cho H khá, giỏi
Bµi 1: T×m X
738 - X = 199 X x 5 = 189
 X : 9 = 108 720 + XZ = 389
 X : (653 - 467) = 2 (234 + 117) : X = 9 
H làm bài vào vở. Đại diện H nêu kết quả.
Bµi 2: Mét thưa ruéng h×nh ch÷ nhËt cã chu vi lµ 980m. ChiỊu réng cđa thưa ruéng lµ 128m. TÝnh chiỊu dµi cđa thưa ruéng? 
- T×m hiĨu yªu cÇu cđa bµi.
- Lµm bµi vµo vë.
- Ch÷a bµi nhËn xÐt.
Bµi 3: MĐ mua vỊ 1 kg chÌ. MĐ biÕu b¸c An 136g. Sè cßn l¹i mĐ chia ®Ịu vµo 4 tĩi. Hái mét tĩi nỈng bao nhiªu g chÌ?
 - §äc ®Ị to¸n.
- Ph©n tÝch bµi to¸n.
- Lµm bµi vµo vë.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
----------- a & b -------------
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYE ... û lớp đọc thầm đoạn 1, quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu ( dấu phẩy, dấu chấm ), các chữ dễ viết sai. 
b) Giáo viên đọc cho học sinh viết
c) Chấm chữa bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
 a) Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào nháp 
- Mời 2 em chữa bài tập trên bảng lớp, sau đó từng em đọc lại kết quả. Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng .
– Gọi 5 em đọc kết quả lại : 
a) sáng suốt - xao xuyến – sóng sánh – xanh xao.
b) gầy guộc – chải chuốt – nhen nhuốc – nuột nà .
b) Bài 3a : Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào vở .
 a) Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt.
 Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn .
 Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ .
 Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao .
b) Bạn Lê có thân hình gầy guộc.
 Cạnh nhà em có một chị ăn mặc rất chải chuốt .
 Em trai em vầy đất cát, mặt mũi nhem nhuốc .
 Cánh tay em bé trắng nõn, nuột nà .
4. Củng cố, dặn dò: Gọi 2em đọc lại bài tập 2,3. 
 -Dặn chuẩn bị tiết Tập làm văn tới : Báo cáo kết quả tháng thi đua” Noi gương chú bộ đội”.(tuần 19, trang 10);nắm tình hình học tập, lao động của tổ mình trong tháng vừa qua để làm tốt TLV tới.
----------- a & b -------------
Tự nhiên và xã hội
THỰC VẬT
I - MỤC TIÊU 
 Biết được cây đều cĩ rể, thân, lá, hoa, quả.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật 
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được rể, thân, lá, hoa, quả của một số cây.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Các hình trang 76, 77 sách giáo khoa
III – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát theo nhóm ngòi thiên nhiên.
Mục tiêu: -Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
-Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên.
Ü Cách tiến hành: 
BƯỚC 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây cối trên sân trường
- Nhận ra sự đa dạng gọi tên của từng thực vật trong thiên nhiên.
BƯỚC 2:
-Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
-Nêu những điểm giống nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
-GV kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây . Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau . Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa, và quả.
Hoạt động 2: Học sinh quan sát hình 76, 77 trong SGK và vẽ tô màu một số cây mà em thích .
Kết thúc bài học : 
 Giáo viên nhận xét về việc sử dụng thời gian vẽ tranh và nội dung tranh , tuyên dường một số em vẽ đẹp và bình luận hay .
----------- a & b -------------
Mỹ thuật:
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TẾT HOẶC LỄ HỘI
(GV chuyên biệt soạn giảng)
----------- a & b -------------
 Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010.
Thể dục :
BÀI 39
I . MỤC TIÊU
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dĩng hàng thẳng.
- Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc.
- Tham gia chơi được các trị chơi .
II. ĐỊA ĐIỂM -Ø PHƯƠNG TIỆN : Trên sân trường, dọn vệ sinh, an toàn
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1 Phần mở đầu : - HS ra sân , xếp 4 hàng dọc (2phút)
 - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. (2phút)
2. Phần cơ bản : 
- Chia tổ ôn luyện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc (12- 15 phút)
 -Lần lược các tổ thực hiện bài thể dục dưới sự điều khiển của GV. 
- Học trò chơi “Thỏ nhảy ” (6-7 phút ) 
 GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi, rồi giải thích cách chơi và luật lệ chơi.
3. Phần kết thúc : GV cùng học sinh hệ thống bài (2 phút) 
 Nhận xét tiết học và dặn về nhà ôn động tác đi đều. 
----------- a & b -------------
Toán :
PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. MỤC TIÊU : 
- Rèn kỉ năng cộng các số trong phạm vi 10 000(bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải tốn cĩ lời văn (cĩ phép cộng các số trong phạm vi 10 0000
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Bài cũ :
- Viết các số sau: 6854, 6584, 6845,6548
a) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. Gọi 1 số HS nêu cách tính. 
- Hai em lên bảng thực hiện, Cả lớp nhận xét bổ sung.
 4268 3845 6690 7331
+ 3917 + 2625 + 1034 + 759 
 8185 6470 7724 8090
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi GV đọc yêu cầu BT. Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài. 2HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
 6823 4648 9182 
 + 2459 + 637 + 618 
 9282 5285 9800 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: -Gọi 2HS đọc bài tốn, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn. Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Cả lớp làm vào vở .
- Một bạn lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số người cả hai thơn cĩ là:
2573+ 2719 = 5292 (người)
 ĐS: 5292 người
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng.
 - Cả lớp tự làm bài. 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung,
 Trung điểm của cạnh AB là điểm M 
 Trung điểm của cạnh BC là điểm N.
 Trung điểm của cạnh CD là điểm P .
 Trung điểm của cạnh AD là điểm Q.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
d) Củng cố - Dặn dị: 
- Dặn về nhà học và làm bài tập 
Âm nhạc
HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM (LỜI 2)- ÔN TÊN CÁC NỐT NHẠC
(GV chuyên biệt soạn giảng)
----------- a & b -------------
Tập làm văn :
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1), viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập, hoặc về lao động) theo mẩu BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Mẫu báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ. Gọi 3 em đọc mẫu báo cáo kết quả tháng thi đua .
B . DẠY BÀI MỚI : 
Bài 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài TĐ: Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “. Yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau:
+ Các thành viên trao đổi để thống nhất về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng qua. 
+ Lần lựơt từng HS đĩng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ.
- Mời đại diện các tổ trình bày báo cáo trước lớp 
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài tập : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- Yêu cầu từng HS đĩng vai tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động.
- Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp.
 - 5 - 7 em thi đọc báo cáo của mình trước lớp .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất.
- Theo dõi nhận xét chấm điểm. 
- 2 em nhắc lại nội dung bài học và ghi nhớ về Tập làm văn.
 3) Củng cố - Dặn dị:
- Nội dung của báo cáo gồm mấy phần ? đĩ là những phần nào ? 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
BUỔI CHIỀU
Thể dục :
BÀI 40
I.MỤC TIÊU
- Ôn động tác đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học trò chơi “ Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi . 
II .ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Trên sân trường, dọn vệ sinh, an toàn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 Phần mở đầu : - HS ra sân , xếp 4 hàng dọc (2phút)
 - GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học. (2phút)
2. Phần cơ bản : 
- Ôn đi đều theo 1 – 4 hàng đọc (10-12 phút ) 
 Lần lược các tổ thực hiện bài thể dục dưới sự điều khiển của GV.
- Học trò chơi “Lò cò tiếp sức” (8-10 phút ) 
 GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi, rồi giải thích cách chơi và luật lệ chơi.
3. Phần kết thúc : GV cùng học sinh hệ thống bài (2 phút) 
 Nhận xét tiết học và dặn về nhà ôn bài thể dục Đội hình, đội ngủ.
----------- a & b -------------
BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC. ÔN DẤU PHẨY
 A/ Yêu cầu: - Củng cố, mở rộng, nâng cao vốn tờ về chủ đề Tổ quốc ; về biện pháp nhân hóa.
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc trong các câu thơ, câu văn dưới đây:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ.
 Tố Hữu
b) Việt Nam đất nước ta ơi !
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
 Nguyễn Đình Thi
c) "- Con không được dự bàn việc nước, nhưng con không muốn khoanh tay ngồi nhìn quân giặc sang cướp nước".
 "- Con thề với mẹ sẽ chém đầu giặc dữ, rửa thù nước non".
 	 Theo Nguyễn Huy Tưởng
- Cả lớp tự làm bài.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Các từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc : 
a) giang sơn 
b) đất nước 
c) nước, nước non
Bài 2: Trong từ Tổ quốc, quốc có nghĩa lài nước. Tìm thêm các từ khác có tiếng quốc với nghĩa như trên.
M; quốc kì. 
- Cả lớp tự làm bài. Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
- quốc ca, quốc dân, quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc lộ,quốc phòng, quốc sách, quốc tế, quốc vương, ...
Bài 3: Đặt dấu phẩy thích hợp vào mỗi câu dưới đây:
 Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh ... Còn trên tầng cao cánh chú là đàn cò đang bay là trời xanh trong và cao vút.
Con chuồn chuồn nước - Nguyễn Thế Hội
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Đặt dấu phẩy sau các từ: gió ; bay.
2. Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm và ghi nhớ.
----------- a & b -------------
SINH HOẠT SAO
(Thầy TPT Đội điều khiển)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3Tuan 20.doc