Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1.Toán: LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu:

- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán

bằng hai phép tính.

BTCL:BT1,2,3,4.

II - Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, phiếu.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21
 Thứ hai, ngày 30 tháng 1 năm 2012
Tiết 1.Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải toán 
bằng hai phép tính.
BTCL:BT1,2,3,4.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu.
	III - Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
8’
7’
6’
10’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:
- Làm mẫu.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
+ Lưu ý: Có số tròn nghìn, tròn trăm để cộng các hàng chính xác.
- Nhận xét, chốt bài: 
Bài 3: 
- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Tóm tắt.
Buổi sáng: 432 lít. 
Buổi chiều: gấp đôi.
Cả hai buổi: ... lít dầu ?
- Hướng dẫn phân tích bài toán.
-Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 2.
- Đọc yêu cầu.
- Tự làm các phần còn lại.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu lại cách đặt tính.
- Làm bài vào vở.
- Lớp đổi vở chữa bài, nhận xét.
- Đọc bài toán.
- Tìm hiểu đề.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
 Bài giải:
 Số lít dầu buổi chiều bán là:
 432 x 2 = 864 (lít)
Số lít dầu cả hai buổi bán được là:
 432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số: 1296 lít.
	——————&——————	
Tiết 2: Tập đọc ÔNG TỔ NGHỀ THÊU 
	I - Mục tiêu:
	- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
	- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu rí sáng 
 tại(trả lời được các CH rong SGK).
 	II - Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
10’
10’
10’
5’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ mới.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khải ham học như thế nào ?
- Nhờ chăm chỉ học tập ông đã thành đạt như thế nào ?
- Trần Quốc Khải đi sứ, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử sứ thần Việt Nam ?
- Ở trên lầu, Trần Quốc Khải làm gì để sống ?
- Ông đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?
- Trần Quốc Khải xuống đất bằng 
cách nào ?
- Vì sao Trần Quốc Khải được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?
- Câu chuyện nói lên nội dung gì ?
- Chốt lại nội dung.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn 3 rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện, giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Chú ở bên Bác Hồ”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Học lúc kéo vó, đốn củi, lấy đom đóm làm đèn.
- Đổ tién sĩ, làm quan to trong triều.
- Dựng lầu to rồi mời Trần Quốc Khải lên chơi rồi cất thang đi.
- Bẻ các bộ phận của tượng để ăn.
- Mày mò cách thêu trướng và lọng cũng như ghi nhớ cách làm.
- Ôm lọng nhảy xuống như những con dơi.
- Vì ông đã học và truyền lại nghề cho dân.
- Đọc bài nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc diễn cảm. 
	——————&——————	
Tiết 3: Kể chuyện: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU 
	I - Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
	II - Chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý kể chuyện.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
5’
15’
10’
5’
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.
_Hướng dẫn kể theo đoạn.
-Kể theo bài
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện, giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Nhìn sách đọc lại câu hỏi gợi ý.
- Quan sát tranh và nhớ lại nội dung.
- Học sinh kể mẫu đoạn.
- Tập kể từng đoạn.
- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
- Tự do nêu.
	——————&——————	
Tiết 4: Đạo đức: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (Tiết 1) 
	 I- Mục tiêu:
 - Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc vơi người nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng thể hiện sự tự tin, 
 tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Nói cách khác.
- Đóng vai.
II - Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập, tranh ảnh..
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
13’
7’
4’
1.Khởi động:
- Bắt bài hát.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b. Bài giảng:
* HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Nêu yêu cầu: quan sát tranh và nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ khách nước ngoài.
- Chốt lại: Các bạn biểu hiện thái độ vui vẻ, tự tin, biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam.
* HĐ2: Phân tích truyện”Cậu bé tốt bụng”.
- Đọc truyện.
- Bạn nhỏ làm việc gì ?
- Việc làm đó thể hiện tình cảm gì ?
- Theo em, cậu bé khiến người nước ngoài nghĩ gì ?
- Em có nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ ?
* Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài ?
* Chốt lại: Khi gặp khách nước ngoài em nên chào hỏi thân mật, giúp đỡ họ khi cần, qua đó thể hiện lòng mến khách của mình.
* HĐ3: Nhận xét hành vi.
- Phát phiếu có nội dung hành vi cho các nhóm (SGV).
- Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Về sưu tầm truyện nói về nộ dung có những hành động và việc làm thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh hát.
- Học sinh nghe.
- Quan sát và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Trả lời.
- Nêu và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, nhận xét việc làm các bạn trong tình huống và giải thích.
- Đại diện trình bày, bổ sung.
	——————&——————	
Thứ ba, ngày 31 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Thể dục: BÀI 41
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so 
dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Điều kiện để chơi trò chơi, dây nhảy.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Học nhảy dây cá nhân:
- Nêu tên động tác và làm mẫu, giải thích.
- Chia tổ tập luyện.
- Quan sát chung.
* Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
- Nêu lại tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Tập hợp lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Lắng nghe, quan sát.
- Tập so dây, trao dây và quay
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Vài em nhảy.
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
- Vỗ tay và hát.
	——————&——————	
Tiết 2: Toán: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I - Mục tiêu:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10 000(bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn(có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
BTCL: BT1,2(b),BT3,4.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
7’
7’
5’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Giới thiệu phép tính. 
 8652 - 3917 = ?
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính.
 - 
 4735
- Đưa một số ví dụ.
c, Thực hành:
Bài 1: 
- Nêu phép tính.
- Nhận xét. 
Bài 2: (b)
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Phân tích, hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn HS đọc bài,làm bài vào vở.
-Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài.	
- Làm bài tập 3
- Nêu cách đặt tính rồi tính.
- Đặt tính và tính.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm phiếu.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Hai em lên bảng chữa bài.
- Đổi vở, nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài ở phiếu.
- Đổi kiểm tra.
- Chữa bài.
 Bài giải:
 Số vải còn lại là:
 4283 - 1635 = 3648 (m)
 Đáp số: 3648 m
-Làm bài
-Nhận xét
	——————&——————	
Tiết 3: Tập đọc: BÀN TAY CÔ GIÁO
I - Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 - Hiểu ND: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo.(trả lời đươc các CH trong 
 SGK; thuộc 2-3 khổ thơ
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
7’
12’
12’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể đoạn 1 trong bài “Ông tổ nghề thêu”
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia đoạn.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ?
- Hãy tưởng tượng và tả bức tranh của cô giáo ?
+ Bàn tay cô giáo dã tạo ra bao điều lạ cho các em, các em say sưa theo dõi những cảnh cô tạo ra thật đẹp.
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện học thuộc lòng:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
+ Tìm từ khó đọc.
- Đọc từng khổ thơ.
+ Đọc chú giải, giảng từ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
- Gấp thuyền, mặt trời, ...
- Tự do nêu.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc từng khổ.
- Các nhóm đọc thuộc lòng cả bài. 
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- Tự liên hệ.
	——————&——————	
Tiết 4: Chính tả: (Nghe - viết) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài CT; trì ... ho nhựa để sản xuất các vật dụng, làm thức ăn cho người và động vật.
——————&——————
Tiết 4: Thủ công: ĐAN NONG MỐT (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu đan nong mốt.
- Quy trình.
- Dụng cụ thực hành: nan.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
5’
9’
20’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu mẫu đan sẵn
- Giáo viên chốt lại ứng dụng của đan nong mốt.
* HĐ2: Hướng dẫn đan nong mốt.
- Bước 1: Kẻ cắt nan.
Nan là các ô đã được chia sẵn. 
Nên đan nan hai màu cho đẹp.
- Bước 2: Đan nong mốt. 
+ Thao tác và hướng dẫn.
+ Lưu ý: Dồn nan cho khít.
 Dán nan cho khít nhau.
* HĐ3: Thực hành.
- Quan sát chung.
- Hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau: Đan nong mốt tiết 2.
- Học sinh để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhắc lại.
- Thực hành đan.
——————&——————
Tiết 5: H.Đ.N.G.L.L: 	 MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
	I .Mục tiêu:
 - Giúp học sinh biết được sư đổi mói của quê hương đất nước.
 - Biết được sự lảnh đạo sáng suốt của Đảng trong quá trình chiến đấu, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
 - Có ý thức xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.
 - Ra sức học tập để trở thành những người có ích cho xã hội.
 	II. Chuẩn bị:
- GV soạn một số nội dung nói về lịch sử đất nước và quê hương.
- Giao nhiệm vụ cho các em.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
32’
2’
A. Khởi động:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
- Nêu yêu cầu giờ học.
- Chia nhóm, phân nhiệm vụ.
- Nhận xét chung.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất.
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp?
- Vì sao chúng ta cần phải như vậy? 
- Nhận xét.
-Chúng ta cần phải biết lịch sử của dân tộc ,sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đả ngã xuống cho chúng ta có ngày hôm nay sống trong hòa bình,ấm no và hạnh phúc.
- Nêu lại những điểm cần lưu ý.
- Liên hệ ở địa phương mình.
B. Củng cố - dặn dò:
- Nhấn mạnh lại vài điểm cần lưu ý HS.
- Nhận xét giờ học.
-Về nhà thực hiện theo yêu cầu của bài học, thực hiện đúng kế hoạch đã thảo luận.
HS hát một bài.
H: Lắng nghe.
H: Thảo luận để kể về lịch sử ở Việt Nam mà em đã học hay nghe kể.
H:Kể về một số đổi mới ở địa phương em.
H: Tiếp nối nhau kể chuyện.
H: Theo dõi, nhận xét.
H: Thảo luận nhóm đôi để tìm cách 
trả lời.
H: Nhận xét, bổ sung.
H: Học sinh liên lịch sử,sự đổi mới ở địa phương mình .
——————&——————
 Thứ sáu, ngày 3 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: Thể dục: BÀI 42
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Chuẩn bị điều kiện để chơi trò chơi, dây nhảy.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Có chúng em.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn nhảy dây cá nhân:
- Nêu động tác cần ôn tập.
- Quan sát , nhận xét.
- Quan sát.
+ Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt.
* Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Nêu lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại động tác đi đều. 
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành ôn luyện.
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Trình diễn theo tổ.
- Tổ chức thi nhảy dây.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử.
- Chơi chính thức.
- Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ.
——————&——————
Tiết 2. Toán: THÁNG – NĂM
I - Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết một năm có 12 tháng, biết tên gọi các tháng trong năm, biết số ngày trong 
tháng, biết xem lịch.
BTCL: Dạn BT1,2(sử dụng tờ lịc cùng với năm học).
II - Đồ dùng dạy học: 
- Lịch 2011.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
20’
5’
6’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.
+ Giới thiệu các tháng trong năm.
- Treo lịch và giới thiệu.
- Một năm có mấy tháng ?
- Ghi lại các tháng.
+ Số ngày trong tháng.
- Quan sát và cho biết tháng 1 có mấy ngày ?
- Tháng hai có mấy ngày ?
- Tương tự đến tháng 12.
- Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày. Các tháng còn lại có 30 hoặc 31 ngày.
c, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn quan sát lịch và nêu số ngày của tháng 2; 4; 8.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy ?
- Ngày chủ nhật thứ hai của tháng là thứ mấy ?
- Nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại cách xem lịch và xem các ngày lễ lớn trong năm và chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh làm bài 2.
- Quan sát.
- Mười hai tháng.
- Học sinh nhắc lại các tháng.
- Có 31 ngày.
- Có 28 ngày.
- Tương tự đến tháng 12.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Nhắc lại số ngày trong tháng.
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát và nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Xem lịch và trả lời.
——————&——————
Tiết 3: Tập làm văn: NÓI VỀ TRÍ THỨC.
 NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I - Mục tiêu:
- Biết nói về người tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm(BT1).
- Nghe – kể lại được câu chuyện:Nâng niu từng hạt giống(BT2).
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1. Ổn định tổ chức:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét chung, chốt lại: Những bác sĩ, kĩ sư, cô giáo, những người nghiên cứu gọi chung là trí thức.
- Yêu cầu học sinh tìm ví dụ.
Bài 2:
- Giáo viên kể chuyện.
- Tìm hiểu nội dung.
+ Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
+ Vì sao ông không đem gieo 10 hạt giống ?
+ Lương Định Của làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học tích cực.
- Về nhà đọc trước sách báo nói về Ê-đi-xơn.
- Đọc lại báo cáo hoạt động của tổ.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm đôi nói về nội dung từng tranh.
- Nhận xét.
- Thầy giáo, nhà báo, ...
- Đọc yêu cầu và gợi ý.
- Lắng nghe.
- Thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Tập kể và kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn người kể hay.
——————&——————
Tiết 4. AÂm nhaïc: Hoïc haùt: Cuøng muùa haùt döôùi traêng
I/ Muïc tieâu: 
 -Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/ Chuaån bò: 
- Nhaïc cuï, baêng nhaïc. Cheùp saün lôøi baøi haùt ôû baûng phuï.
 III/ Hoaït ñoäng daïy - hoïc:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
15’
20’
3’
1. Baøi cuõ: 
- KT baøi: Em yeâu tröôøng em.
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
1. Baøi môùi:
* HÑ 1: Daïy haùt : Cuøng muùa haùt döôùi traêng.
- Giôùi thieäu baøi.
- Haùt maãu.
- Yeâu caàu HS ñoïc lôøi ca.
- Daïy HS haùt töøng caâu theo loái moùc xích.
- Cho HS luyeän taäp haùt theo toå, caù nhaân. GV theo doõi uoán naén cho caùc em.
* HÑ 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa.
- Höôùng daãn HS ñöùng haùt, ñung ñöa theo nhòp 
- Höôùng daãn HS vöøa haùt vöøa voã tay theo phaùch
 Maët traêng troøn nhoâ leân
 x x x x xx
 Toûa saùng xanh khu röøng ...
 x x x x xx
- Höôùng daãn HS chôi troø chôi: 2HS ngoài ñoái dieän nhau, phaùch 1 töøng em voã tay, phaùch 2 vaø 3 caùc en laàn löôït voã vaøo loøng baøn tay cuûa nhau. Cöù tieáp tuïc nhö theá vöøa ñeám 1 - 2 - 3 vöøa voã tay. Sau ñoù keát hôïp vöøa haùt vöøa chôi.
* Daën doø:
Veà nhaø taäp haùt keát hôïp voã tay theo phaùch.
- 2 em haùt baøi: Em yeâu tröôøng em vaø TLCH:
+ Baøi haùt ñöôïc vieát ôû nhòp maáy ?
+ Taùc giaû baøi haùt naøy laø ai ?
- Caû lôùp theo doõi nhaän xeùt.
- Laéng nghe GV haùt maãu.
- Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh lôøi ca.
- Haùt töøng caâu roài haùt caû baøi theo GV.
- Haùt theo toå, caùc nhaân.
- Caû lôùp ñöùng haùt, ñung ñöa theo nhòp.
- Haùt keát hôïp voã tay theo phaùch.
- HS thöïc hieän chôi troø chôi.
- Caû lôùp haùt laïi baøi haùt 1 laàn.
——————&——————
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT TUẦN 21
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
 II - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18’
15’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tiến trình:
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 22.
+ Sĩ số: 
- Tương đối đầy đủ.
+ Học tập: 
- Một số học sinh lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài.
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý 
- Hoàn thành chương trình tuần 21.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
- Sách vở dán không đúng quy 
định, chưa bao bọc ở một số em 
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ .
- Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. 
Kế hoạch tuần 22:
- Dạy học tuần 22. 
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào đầu giờ chiều.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình của 
tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hát một bài.
——————&——————
 Thanh, ngày 3 tháng 2 năm 2012
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc