Toán
THÁNG – NĂM
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố kĩ năng xem lịch.
II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch năm 2004.- Tờ lịch năm 2005.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 22 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 Chào cờ Triển khai công tác tuần 22 ---------------------------------------------------- Toán Tháng – năm I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. - Củng cố kĩ năng xem lịch. II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch năm 2004.- Tờ lịch năm 2005. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài: b) Giảng bài: Bài 1: (109) Tờ lịch năm 2004 - GV + lớp nhận xét, bổ xung. Bài 2: (109) Lịch năm 2005 GV chia 4 nhóm phát phiếu. GV + lớp nhận xét. 3. Nhận xét giờ.- Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập . Chữa bài tập 1, 2 vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tờ lịch (109) và trả lời miệng. - Thảo luận, đại diện dán kết quả. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. a) Những tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11. b) Những tháng có 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8, 10 ,12. - 2 đội thảo luận. - Đại diện 2 đội lên khoanh vào câu trả lời đúng. Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là: A. Thứ hai. B. Thứ ba. C. Thứ tư. D. Thứ năm. --------------------------------------------------------- Tập đọc- Kể chuyện Nhà bác học và bà cụ (Theo truyện đọc 3, 1995) I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: - Hiểu các từ mới: Nhà bác học, cười móm mém. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (Người dẫn truyện, Ê- đi- xơn, bà cụ) 2. Rèn kĩ năng nghe. - Giáo dục HS biết ơn những người trí thức có đóng góp cho đất nước. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: A. Tập đọc 5’ 30’ 15’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc. +) GV đọc diễn cảm toàn bài. +) GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. GV ghi bảng các từ: Ê- đi- xơn - Đọc từng đoạn trước lớp. GV nhắc nhở HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, - Đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài. - Nói những điều em biết về Ê- đi- xơn? g Ê- đi- xơn là nhà bác học ngời Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế - Câu chuyện giữa Ê- đi- xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - Bà cụ mong muốn điều gì? - Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi- xơn ý nghĩ gì? - Nhờ dâu mong ước của bà cụ được thực hiện? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu đoạn 3. GV HD HS đọc đúng lời nhân vật. 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài: Người trí thức yêu nước. - HS theo dõi sgk. - 2, 3 HS đọc từ. - Lớp đọc ĐT từ. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - HS đọc trong nhóm. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. - 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3, 4. - Lớp đọc thầm chú thích dưới ảnh của Ê- đi- xơn. - HS trả lời. - xảy ra vào lúc Ê- đi- xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ là 1 trong số những người đó. - HS đọc thầm đoạn 2, 3. - Bà mong Ê- đi- xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. - Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ xẽ bị ốm. - Chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện. - HS đọc thầm đoạn 4. - Nhờ óc sáng tạo kì diệu, sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. - 3, 4 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS đọc phân vai toàn truyện. 18’ 2’ Kể chuyện Phân vai - HD HS dựng lại câu chuyện theo vai. - Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. 3. Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ. - Về nhà kể lại truyện cho thuộc. - HS theo dõi. - HS tự hình thành nhóm, phân vai. - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Lớp + GV bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất. -------------------------------------------------------------- Buổi chiều Đạo đức ÔN BàI: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng I. Mục đích yêu cầu Sau bài hoc, HS hiểu : + Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + GD học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng II. Địa điểm phương tiện - Phiếu bài tập - Các câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề trường học III. Các hoạt động dạy học 3’ 30’ 2’ 1- KT bài cũ 2- Dạy bài mới * Hoạt động 1: Kể về những việc em biết liên quan đến “tình làng nghĩa xóm” - Gọi đại diện các nóm trình bày * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - GV nêu ra các hành vi - Gọi Hs nêu ý kiến và nói rõ lý do - GV chốt các việc nên làm và không nên làm. * Hoạt động 3: Xử lý tình huống - GV chia nhóm, phát phiếu, giao tình huống cho các nhóm. -GV góp ý, giúp đỡ cho các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Gv đánh giá chung 3- Củng cố- dặn dò : Thực hiện tốt các bài học - HS nói về những việc em biết liên quan đến “tình làng nghĩa xóm” - HS nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm để tìm ra các hành vi đúng và hành vi sai. - HS đọc, thảo luận các tình huống và chuẩn bị đóng vai. - HS nhân xét, góp ý về cách giải quyết ----------------------------------------------------- Thủ công đan nong mốt (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. II. Chuẩn bị: - Tấm đan nong mốt mẫu. - Giấy thủ công (giấy bìa), kéo thước - Tranh quy trình đan. kẻ, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Hoạt động 1: HS thực hành đan nong mốt. - GV yêu cầu một số HS thực hành nhắc lại quy trình đan nong mốt. - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. GV chọn vài sản phẩm đẹp lưu giữ và khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà chuẩn bị giờ sau Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - 2, 3 HS nêu quy trình. B1: Kẻ, cắt các nan đan. B2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (nhấc 1 nan, đè 1 nan) B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. ------------------------------------------------------- Tiếng Việt Luyện Nói về tri thức I. Mục đích- yêu cầu: Rèn kĩ năng nói: - Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. - Nghe kể câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ.- Mấy hạt thóc. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong giờ. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS làm mẫu tranh 1. Người tri thức trong tranh 1 là 1 bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một câu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn, chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ cho em. GV yêu cầu HS quan sát 4 tranh trả lời GV + lớp nhận xét. Bài 2: - GV kể chuyện 2, 3 lần. * Viên nghiên cứu nhận được quà gì? * Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo cả 10 hạt giống? + Ông Lương Đình Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? - GV kể lần 2, 3. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Đình Của? 3. Củng cố- dặn dò: - Liên hệ, nhận xét giờ. - HS làm việc cá nhân. - 2 -3 trả lời. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh. - Mười hạt giống quý. - Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. - Ông chia mười hạt thóc giống làm 2 phần - HS theo dõi. - Từng HS tập kể. - Ông Lương Đình Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt giống - Cả lờp + GV bình chọn người kể hay. Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012 Thể dục ôn nhảy dây - trò chơi: lò cò tiếp sức I. Mục tiêu: - Ôn nhảy day cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu câu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu càu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm- phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh sạch. - Còi, kẻ sân, dây. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 8’ 20’ 7’ 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: + Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. - GV quan sát HD. GV nhận xét biểu dương những HS nhảy được nhiều lần nhất. + Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. - GV nêu tên trò chơi, nêu lại cách chơi. GV quan sát biểu dương tổ nào ít vi phạm luật nhất. 3. Phần kết thúc: - HS tập 1 số động tác hồi tĩnh, hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ. Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. - HS tập trung+ sĩ số. - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - HS thi nhảy lò cò theo tổ. --------------------------------------------------------- Toán Hình tròn- tâm- đường kính- bán kính I. Mục tiêu: - Giúp HS có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng Com- pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II. Đồ dùng dạy học: - 1 số mô hình hình tròn. - Com pa III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Một năm có bao nhiêu tháng: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn. - GV đưa ra 1 số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ, bánh xe Mặt đồng hồ có dạng hình tròn) - GV giới thiệu 1 hình tròn. * Hoạt động 2: Giới thiệu cái Com pa và cách vẽ hình tròn. - GV cho HS quan sát cái Com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn. * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: (111) Nêu tên các bán kính, đường kính. - GV nhận xét bổ xung. Bài 2: (111) - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. Bài 3: (111) HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn. - Chia 2 đội. - GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Trong Một hình tròn. + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. - Vẽ hình tròn bán kính = 2cm. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài ... thân cây đối với đời sống con người? + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người hoặc động vật? + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền ? + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn? g Kết luân: 3. Củng cố- dăn dò: - Liên hệ, nhận xét giờ. - Về nhà học bài. - HS quan sát thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - Cây chuối, khoai lang, rau bí, su hào, - Sà cừ, lim, sến, - Cây cao sư, cây sơn. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012 Thể dục ôn nhảy dây – trò chơi “lò cò tiếp sức” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm- phương tiện: - Sân bãi (sân trường) vệ sinh sạch. - Còi, dụng cụ (dây) III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 8’ 20’ 2’ 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - GV đến từng tổ quan sát hướng dẫn. - Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV chia 4 đội, nhắc lại quy tắc chơi. Đội nào vi phạm sẽ bị phạt. 3. Phần kết thúc. - GV hệ thống bài học. - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - HS tập chung + sĩ số. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: chim bay, cò bay. - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập. - Các tổ tập theo vị trí được phân công. - Thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất. - HS chơi chính thức. - Chạy chậm, thả lỏng tích cực, hít thở sâu. ------------------------------------------------------------------ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 1 lần) - Củng cố ý nghĩa phép nhân, tìm số bi chia, kĩ năng giải toán có phép tính. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: Bài 1: GV nhận xét sửa chữa. Bài 2: (114) - GV chia 4 nhóm, phát phiếu. Muốn tìm SBC ta làm như thế nào? Nhận xét cho điểm. Bài 3: Tóm tắt: cóL 2 thùng 1 thùng: 1025 lít. Lấy ra: 1350 lít. Còn lại: ? lít dầu. - GV thu vở chấm, nhận xét. Bài 4: (114) GV yêu cầu HS phân biệt thêm và gấp. - GV + lớp nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giở. - Bài tập về nhà 1, 2, 3 vở bài tập. Chữa bài tập 4 (113) - 1, 2 HS đọc đề. - HS làm bài CN. a) 4129 + 4219 = 4129 x 2 = 8258 b) 1052 + 1502 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 - Thảo luận. - Đại diện các nhóm dán kết quả. - 2 HS đọc đề. - HS làm vở. Bài giải Số lít dầu ở cả 2 thùng là: 1025 x 2 = 2050 (l) Số lít dầy còn lại là: 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số: 700 lít dầu. - HS làm CN. - 2 nhóm lên thi điền kết quả nhanh. ------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Rễ cây (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Sau bài học HS biết: nêu chức năng của dễ cây. - Kể ra những ích lợi của một số dễ cây. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 84, 85. - vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 3’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các loại rễ cây mà em biết? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. + Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây B1: Làm việc theo N. Chia nhóm, phát phiếu. B2: Làm việc cả lớp. + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu (82)? + Giải thích tại sao nếu không có rễ cây, cây không sống được? + Theo em, rễ cây có chức năng gì? g Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám vào đất giúp cho cây không bị đổ. - Thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời. - Cây không lấy được nước và chất Dinh dưỡng để nuôi cây. - HS TL. 2’ * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. + Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của một số rễ cây. - GV yêu cầu HS thảo luận. g Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Về nhà học bài. - HS thảo luận chỉ đâu là rễ cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 (85) Những rễ cây đó được sử dụng làm gì? - HS thảo luận cả lớp. --------------------------------------------------------- Tập làm văn Nói – viết về người lao động trí óc I. Mục đích- yêu cầu: + Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghê nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó) + Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ về một số tri thức. - Phiếu ghi gợi ý kể. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: HD HS làm bài tập. Bài 1: + Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? ở đâu? Quan hệ thế nào với em? + Công việc hàng ngày của người ấy là gì? + Người đó làm việc như thế nào? + Công việc ấy quan trọng và cần thiết như thế nào với mọi người? + Em có thích làm công việc như người ấy không? GV + lớp nhận xét. Bài 2: GV nêu yêu cầu: Viết từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể theo trình tự gợi ý. GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. GV cho điểm 1 số bài hay. Thu vở về nhà chấm . 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà hoàn chỉnh lại bài vào vở ở nhà. 2 HS kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? - 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý . - 1, 2 HS k tên 1 số nghề lao động trí óc. - 1 HS nói về một người lao động trí óc theo gợi ý. - Từng cặp HS tập kể. - 4, 5 HS kể trước lớp. - HS viết vào vở bài tập. - 5 đến 7 HS đọc bài làm trước lớp. ---------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiếng Việt Luyện Từ ngữ về sáng tạo dấu phẩy,Dấuchấm, Chấm hỏi I. Mục đích- yêu cầu: - Mở rộng vốn từ: sáng tạo. - Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm, dấu chấm , dấu chấm hỏi) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - KT trong giờ 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài:HD HS làm bài vào vở BTTV Bài 1: GV nhắc HS: Dựa vào các bài TTD và chính tả đã học để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của tri thức.- GV phát phiếu cho 4 nhóm. GV + lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc Bài 2: GV dán lên bảng 2 phiếu. Câu a: Câu b: Câu c: Câu d: Bài 3: GV giải nghĩa các từ: phát minh (tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống) GV quan sát lớp. GV nhận xét, sửa chữa. + Câu chuyện gây cười ở chỗ nào: 3. Củng cố- dặn dò: - Liên hệ, nhận xét giờ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS mở sgk lần theo tên từng bài để điền vào phiếu. - Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả. - Thầy giáo, cô giáo - dạy học. - Nhà văn, nhà thơ - sáng tác - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm cá nhân vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng thi làm nhanh. ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lạ bay về ríu rít. - 2 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui và làm bài CN vào vở bài tập. - HS trình bày trước lớp. - 2, 3 HS đọc lại truyện vui. ------------------------------------------------------------ Âm nhạc Luyện Cùng múa hát dưới trăng . I./ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát - HS hát tròn vành rõ chữ , tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ - GD HS có tình cảm bạn bè . II./ Chuẩn bị: - Một số động tác vận động phụ hoạ - Hát chuẩn xác bài hát . III./ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1./ ổn định tổ chức:(2’) 2./ Kiểm tra : Hát bài : Cùng muá hát dưới trăng .(3’) 3./ Giảng bài mới : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hoạt động 1: Ôn tập bài : “Cùng muá hát dưới trăng ” 15’ b) Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ 10’ - GV Cho HS nghe lại bài hát - Đệm đàn - GV giúp HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài . - Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm hát 2 câu. - Cho HS thi đua giữa các nhóm . - Sửa sai nếu có. - Nhận xét và động viên các nhóm thực hiện tốt - Cho HS sinh luyện tập. - GV hướng dẫn hoặc gợi ý những động tác : Động tác 1: Mặt trăng................Rừng. Động tác 2: Thỏ mẹ ...................múa . Động tác 3: Động tác 4: Còn lại . - Cho HS luyện tập . - Gọi 1 –2 nhóm lên biểu diễn . - Học sinh lắng nghe - HS hát ôn lại bài hát từ 2 –3 lần - Lắng nghe, và hát đúng theo hướng dẫn . - Thực hiện theo hướng dẫn của GV . - Chú ý hát chuẩn xác . - Sửa sai nếu có. - Lắng nghe . - Luyện tập theo dãy, tổ, nhóm, bàn.... - Quan sát thực hiện theo hướng dẫn của GV. - 2 tay đưa lên thành hình tròn, nghiêng sang 2 bên - Làn động tác mõ mới lần lượt 2 tay . - Vẫy tay . - Vỗ tay theo tiết tấu ,quay trở lại độn tác 1. - Luyện tập theo dãy, tổ , nhóm . - Biểu diện tự nhiên . 4./ Củng cố dặn dò : (5’) - Cho cả lớp hát bài kết hợp vận động phụ hoạ . - Nhận xét - Về nhà học thuộc bài . .----------------------------------------------------- Sinh hoạt Nhận xét tuần 22 A.Mục đích : - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại - Nắm được kế hoạch tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh. B. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. C.Tiến hành sinh hoạt: 3’ 1. Tổ chức : Hát 15’ 2. Nội dung : a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau: - Học tập - Nề nếp - Đạo đức - Văn thể - Vệ sinh b. Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt) - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. - Tăng cường rèn chữ giữ vở 12’ c. ý kiến tham gia của học sinh Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Tài liệu đính kèm: