Tiết 3+ 4 : Tập đọc + kể chuyện :
NHÀ ẢO THUẬT
A / Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Luyện đọc đúng các từ: ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, bất ngờ, thán phục,
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cac cụm từ.
-Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẳn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (trả tời được các câu hỏi trong SGK)
-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(HS khá giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
TUẦN 23: Thứ 2 : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1 :Chào cờ : Tiết 2:Anh văn: ANH VĂN ( Giáo viên bộ môn soạn giảng) Tiết 3+ 4 : Tập đọc + kể chuyện : NHÀ ẢO THUẬT A / Mục tiêu: * Kiến thức: - Luyện đọc đúng các từ: ảo thuật, biểu diễn, nằm viện, bất ngờ, thán phục, - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cac cụm từ. -Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẳn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (trả tời được các câu hỏi trong SGK) -Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(HS khá giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện cho HS * Thái độ: - GDHS biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. B / Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: +Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Lần 1 đọc liền mạch giáo viên theo dõi sửa sai khi học sinh phát âm sai. - Lần 2 đọc lô- gic +đọc từng đoạn trước lớp. - Lần 1 đọc liền mạch. - Lần 2 đọc cuốn chiếu .Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó . - Lần 3 Dọc nối tiếp liền mạch. + Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh . c) Tìm hiểu nội dung: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ? + Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ? - Yêu cầu 2 đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại. + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác? + Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ? + Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ? d) Luyện đọc lại : - Nhắc lại cách đọc. - Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. - Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK).ï 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. - Cho học sinh quan sát 4 tranh. - Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do mình nhập vai của Xô – phi hay Mác rồi dựa vào từng bức tranh để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1, GV nhắc nhở. - Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện. - Mời một học sinh kể lại toàn bộû câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất. đ) Củng cố, dặn dò : - Em học được ở Xô - phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào ? - Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”. - Hai em đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo và TLCH theo yêu của GV. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc tên riêng Xô - phi và các từ khó ở mục A. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi + Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ đang cần tiền cho bố, hai chị em không dám xin tiền mẹ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Mang giúp chú lí những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. + Nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác nên không muốn chú trả ơn. - 2 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4. + Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan đã giúp đỡ chú. + Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái bánh biến thành hai cái, các dải băng đủ mà sắc bắn ra từ lọ đường, chú thỏ bỗng nhiên nằm trên chân Mác. + Đã được xem ảo thuật tại nhà. - Lớp lắng nghe. - 3 em nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe nắm nhiệm vụ của tiết học. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. - 4HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô - phi hay Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Yêu thương mẹ và giúp đỡ người khác. Thứ 3 : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1 :Toán: LUYỆN TẬP * Kiến thức: A/ Mục tiêu - Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2lần không liền nhau) Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia. * Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS * Thái độ: GDHS tính cẩn thận trong làm tính giải toán B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ C/ Hoạt động dạy - học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm bài: + Đặt tính rồi tính: 1008 x 6 1705 x 5 + Tính chu vi khu đất HV cạnh là 1324 m. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để KT bài nhau. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS nhắc lại QT tìm SBC chưa biết. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời hai em lên giải bài trên bảng. - Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. c) Củng cố - dặn dò: - Về nhà xem lại các BT đã làm. - 3 em lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - 1HS đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 1324 1719 2308 1206 x 2 x 4 x 3 x 5 2648 6876 6924 6030 - Từng cặp đổi vở để KT bài nhau. - Một em đọc đề bài 2. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: Giải : Số tiền mua ba cái bút là : 2500 x 3 = 7500 ( đồng ) Số tiền An còn lại là: 8000 – 7500 = 500 ( đồng ) Đ/S : 500 đồng - Một em đọc yêu cầu bài. - 2 em nêu lại cách tìm SBC chưa biết. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. a / x : 3 = 1527 b/ x : 4 = 1823 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4 x = 4581 x = 7292 - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. - Nhắc lại ND bài học. Tiết 2:Chính tả : NGHE NHẠC A/ Mục tiêu * Kiến thức: - Rèn kỉ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác bài thơ “ Nghe nhạc.Trình bàyddungs khổ thơ, dòng thơ 4 chữ - Làm đúng bài tập 2 * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS * Thái độ: - GDHS rèn chữ viết. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2. Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc bài chính tả 1 lần. - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Bài thơ kể chuyện gì ? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2 em lên bảng thi làm bài đúng nhanh và đọc lại kết quả. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Mời 5 – 7 học sinh đọc lại lời giải đúng. Bài 3b: - Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài - Dán ba tờ phiếu lên bảng. Mời ba nhóm làm bài dưới hình thức thi tiếp sức. - Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả. - Cả lớp viết lời giải đúng. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà KT lại các bài tập đã làm. - 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Bài thơ kể bé Thương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: mải miết, nổi nhạc, réo rắt , - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vào vở. - Hai học sinh lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - Chữa bài theo lời giải đúng: ông bụt - bục gỗ; chim cút - hoa cúc. - 2HS đọc yêu cầu bài. - 3 nhóm lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng. + rút tiền, đút lót, nhút nhát, sút bóng, thụt chân, ... + múc nước, lục lọi, chui rúc, thúc giục, chúc mừng, ... Tiết 3:Mĩ thuật: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC ( Giáo viên bộ môn soạn giảng) Tiết 4 :Tập đọc: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC A/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Rèn kỉ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài.Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : tiết mục, vui nhộn, thoáng mát, hân hạnh... Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. - Rèn kĩ năng đọc - hiểu : Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu biết về một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho HS * Thái độ: - GDHS biết yêu quý các loại hình nghệ thuật. B/ Chuẩn bị: Tranh minh họa tờ quảng cáo trong SGK, một số tờ quảng cáo đẹp. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài :“ Em vẽ Bác Hồ “ - Gọi 3 học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết giải nghĩa từ: +Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Lần 1 đọc liền mạch giáo viên theo dõi ... - Về nhà tập đan, chuẩn bị giờ sau thực hành. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài . - Cả lớp quan sát tấm đan nong đôi. - Quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan nong mốt rồi nêu nhận xét: + Cả hai tấm đan có kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau. + Người ta sử dụng cách đan này để đan rá, nong, nia, ... - Quan sát tranh quy trình và theo dõi GV hướng dẫn cách đan nong đôi. - 2HS nhắc lại cách đan. - Cả lớp cắt các nan và tập đan nong đôi. - HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học. Tiết 6 : Luyện tập viết: OÂN CHÖÕ HOA : BÀI 15 I. MUÏC TIEÂU : * Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết chữ hoa * Thái độ: - Giáao dục HS đđức tính cẩn thận, tỉ mỉ. II.CHUAÅN BÒ * Giáo viên: -Maãu chöõ hoa. * Học sinh: Vở tập viết III.LEÂN LÔÙP : Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc 1. Kieåm tra baøi cuõ - GV chaám vôû nhaän xeùt 2 . Baøi môùi Giôùi thieäu baøi:GV giôùi thieäu tröïc tieáp ghi töïa : Hoaït ñoäng 1:Höôùng daãn vieát baûng con *Vieát chöõ hoa -GV höôùng daãn hs vieát hoa -GV vieát maãu leân baûng vöøa giaûi thích caùch vieát . -GV nhaän xeùt *Luyeän vieát töø öùng duïng -GV goïi HS ñoïc töø öùng duïng . -GV giaûng - GV ñöa maãu, vieát maãu leân baûng . *Luyeän vieát caâu öùng duïng -GV goïi hs ñoïc caâu öùng duïng -GV giaûng. -GV yeâu caàu HS vieát baûng con : Hoaït ñoäng 2:Höôùng daãn vieát vaøo vôû taäp vieát -GV yeâu caàu HS vieát baøi vaøo vôû -GV theo doõi uoán naén tö theá ngoài cho hs ,chuù yù ñeán hs yeáu . Hoạt động 3: -GV thu 1 soá vôû chaám, nhaän xeùt . -GV tuyeân döông 1 soá HS vieát ñeïp. 3. Cuûng coá - daën doø -GV traû vôû, nhaéc nhôû 1 soá em vieát chöa ñaït . -Veà nhaø vieát baøi ôû nhaø ,chuaån bò baøi sau . -GV nhaän xeùt tieát hoïc . -HS noäp vôû -HSnhaéc laïi töïa baøi. HS neâu caùc chöõ hoa coù trong baøi, neâu caùch vieát. -HS theo doõi töøng neùt chöõ . -HS vieát baûng con. 3 hs ñoïc, lôùp ñoïc thaàm . HS nhaän xeùt caáu taïo -HS quan saùt maãu chöõ treân baûng. -Caû lôùp vieát baûng . 3HS ñoïc, caû lôùp ñoïc thaàm -HS neâu caùch hieåu caâu tuïc ngöõ. HS vieát baûng con HS vieát baøi -Lôùp tröôûng thu baøi theo töøng baøn Tiết 7 :Luyện mĩ thuật: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC A/ Mục đích yêu cầu : Củng cố Học sinh có thói quen quan sát nhận xét về hình dáng , đặc điểm màu sắc cái bình đựng nước .Nắm được cách vẽ và vẽ đúng hình dáng cái bình đựng nước gần giống mẫu . B/ Chuẩn bị -Giáo viên : - Một số cái bình đựng nước với hình dáng , màu sắc , chất liệu khác . -Hình gợi ý cách vẽ cái bình đựng nước , phấn màu , -Học sinh : ,Các đồ dùng liên quan tiết hocï C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta vẽ theo mẫu cái bình đựng nước . b) Hoạt động 1 :quan sát và nhận xét: -Cho quan sát một số cái bình đựng nước kết hợp nhận xét . -Hãy nêu tên từng phần của cái bình đựng nước ? -Qua một số Bình đựng nước vừa quan sát em thấy đặc điểm hình dáng các bình như thế nào? -Chất liệu và màu sắc từng cái ra sao? -Tóm tắt về đặc điểm , hình dáng , màu sắc một số cái Bình đựng nước . c) Hoạt động 2 : cách vẽ : -Đặt mẫu cái bình đựng nước lên bàn chỗ thích hợp cho cả lớp cùng quan sát được . -Hướng dẫn vẽ Bình đựng nước ta cần chú ý : -Ước lượng chiều cao và chiều rộng nhất của bình rồi vẽ khung hình bình đựng nước và trục (H.2a). -Quan sát để so sánh tỉ lệ các phần chính của Bình ( nắp , miệng , tay cầm , thân H3b) -Sau đó vẽ phác mờ hình cái bình .Sửa hình cho giống mẫu . - Tô màu theo ý thích . d) Hoạt động 3 : Thực hành -Yêu cầu quan sát kĩ mẫu và thực hành vẽ vào giấy . -Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh -Hướng dẫn lựa chọn vị trí quan sát thích hợp để nhìn thấy rõ cái bình đựng nước đặt mẫu hợp lí trước khi vẽ vào bài . e) Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về quan sát các vật có dạng trang trí hình vuông . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Hai đến ba em nhắc lại tựa bài -Lớp theo dõi mẫu vật là các bình đựng nước để nhận xét -Tùy theo mẫu từng cái bình mà nêu nhận xét khác nhau . -Bình đựng nước có các phần chính như : Nắp , miệng , thân tay cầm và đáy bình . - Đa số Bình đựng nước đều được làm bằng , nhựa , thủy tinh hoặc gốm sứ có thể là màu trắng trong suốt , màu xanh đậm hoặc màu nâu -Quan sát và nhận xét ở từng vị trí của mình ngồi -Có chỗ bình nước bị che khuất mất một phần -Vẽ làm sao để bình nước nhìn thấy đầy đủ các phần là đẹp nhất . -Em khác nhận xét ý kiến của bạn mình -Phải vẽ cân đối và nhìn thấy các phần của Bình đựng nước . -Lớp theo dõi hướng dẫn để chốc nữa làm bài luyện tập . -Ước lượng chiều cao và chiều ngang của bình . -Vẽ phác khung hình cái bình đựng nước và đường trục (H3a ) -Vẽ phác các nét chính sau đó hoàn chỉnh các nét vẽ . -Học sinh tiến hành vẽ vào giấy . -Phác khung hình chung ước lượng tỉ lệ các phần của bình đựng nước . -Vẽ phác các nét chính mờ , sau đó nhìn mẫu để sửa cho gần giống với mẫu vẽ màu chì cần vẽ mờ không nên vẽ đen quá . -Quan sát các đồ vật trang trí hình vuông Thứ 6 : Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1 :Anh văn : ANH VĂN ( Giáo viên bộ môn soạn giảng) Tiết 2 :Toán : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) A/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính giải toán * Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính. * Thái độ: - GDHS Ý thức cẩn thận , tỉ mỉ B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Đặt tính rồi tính: 4267 : 2 4658 : 4 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hướng dẫn phép chia 4218 : 6 . - Giáo viên ghi lên bảng phép chia : 4218 : 6 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện. - GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK. * Hướng dẫn phép chia 2407 : 4. - Giáo viên ghi bảng : 2407 : 4 = ? - Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Mời 3HS lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Gọi học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. d) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Hai em lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - cả lớp thực hiện trên nháp. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 4218 6 01 703 18 0 - 3 em nhắc lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. Mỗi lần chia đều thực hiện chia – nhân – trừ. - Cả lớp cùng thực hiện phép tính. - Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo dõi bổ sung. 2407 4 00 601 07 3 Vậy 2407 : 4 = 601 ( dư 3 ) - Hai học sinh nêu lại cách chia. - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 3224 4 1516 3 2819 7 02 806 01 505 01 402 24 16 19 0 1 5 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Giải: Số mét đường đã sửa là : 1215: 3 = 405 (m ) Số mét đường còn phải sửa : 1215 – 405 = 810 ( m ) Đ/S : 810m. - Một em đọc yêu cầu bài: Điền Đ/S vào ô trống. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng tính và điền. - Lớp nhận xét sửa chữa: a) Đ ; b) S ; c) S. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Tiết 3:Thể dục: ÔN TRÒ CHƠI “ CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” ( Giáo viên bộ môn soạn giảng) Tiết 4 :Tập làm văn : KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT A/ Mục tiêu: * Kiến thức: - Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài nét nổi bật về một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. -Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu ) diễn đạt rõ ràng, trình bày sach sẽ . * Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói viết cho HS * Thái độ: - GDHS yêu thích học tiếng việt B/ Đồ dùng dạy học;: - Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22) - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý. - Mời một em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý) - Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý. - Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét từng em. Bài tập 2 : - Gọi 1em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu. - Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. - Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - Hai em đọc bài viết của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung. - HS tập kể. - Lần lượt từng HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất . - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn - Cả lớp viết bài vào vở. - Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về làm văn.
Tài liệu đính kèm: