Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2+3 Tập đọc-Kể chuyện
nhà ảo thuật
I.Mục tiêu:
- TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô –phi là những em bé ngoan ,sẵn sàng giúp đỡ người khác.Chú Lí là người tài ba ,nhân hậu ,rất yêu quý trẻ em.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- KC : Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS khá,giỏi kể được từng đoạn bằng lời của Xô-phi hoặc Mác .
- Giáo dục HS phải yêu thương và giúp đỡ mọi người những việc chúng ta có thể làm được trong cuộc sống hàng ngày.
- GDKNSCHS: - Thể hiện sự cảm thông
- Tự nhận thức bản thân
tuần 23 Ngày soạn: Ngày 12 tháng 2 năm 2011 Ngày dạy : Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tiết 2+3 Tập đọc-Kể chuyện nhà ảo thuật I.Mục tiờu: - TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu ,giữa cỏc cụm từ - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xụ –phi là những em bộ ngoan ,sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc.Chỳ Lớ là người tài ba ,nhõn hậu ,rất yờu quý trẻ em.(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) - KC : Kể nối tiếp được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - HS khỏ,giỏi kể được từng đoạn bằng lời của Xụ-phi hoặc Mỏc . - Giáo dục HS phải yêu thương và giúp đỡ mọi người những việc chúng ta có thể làm được trong cuộc sống hàng ngày. - GDKNSCHS: - Thể hiện sự cảm thụng - Tự nhận thức bản thõn II.Đồ dựng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa - Bảng ghi phụ các câu dài cần luyện đọc. - PPDH : - Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn - Thảo luận nhúm III. Cỏc hoạt động dạy học Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài Cái cầu. GV ghi điểm. 3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK Từ chiếc cầu ba làm bạn nhỏ nghĩ đến những chiếc cầu nào? B: Bài mới 1 Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài đọc Xem tranh minh hoạ. 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo. b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. * Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: lỉnh kỉnh,bữa tối , rạp xiếc, ảo thuật, ..... * Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần) GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện đọc 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. Luyện đọc đúng các dấu câu. '' Hoá ra/ đó là / chú mắt hồng//..... GV kết hợp giải nghĩa từ. Đặt câu với từ thán phục, chứng kiến HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải: tình cờ, thán phục, chứng kiến,... * Đọc từng đoạn trong nhóm GV theo dõi, hướng dẫn thêm Luyện đọc nhóm 4. Cả lớp nhận xét. * Đọc đồng thanh Lớp đọc giọng vừa phải. 3) Hướng dẫn tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1, và trả lời : Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? Vì bố đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các em không... 1 HS đọc to đoạn 2 và trả lời: Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? Vì sao chị em không nhờ chú Lý dẫn vào rạp? 1 HS đọc to đoạn 3,4 và trả lời: Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô-phi và Mác? Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà? Theo em chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? Nhà ảo thuật nổi tiếng đã tìm đến tận ơn đối với hai bạn. Sự ngoan ngoãn và Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chị em mang đồ đạc lĩnh kỉnh đến rạp xiếc. Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác... Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.... Một cái bánh đã biến thành hai, một chú thỏ bỗng nằm trên chân Mác... Hai chị em đẫ được xem ảo thuật ngay tại nhà. nhà hai bạn để biểu diễn, bày tỏ sự cảm lòng tốt của hai bạn đẫ được đền đáp. 4. Luyện đọc lại GV hướng dẫn đọc đoạn 3 giọng chậm rãi, khoan thai. GV nhận xét, tuyên dương 1 HS đọc lại HS thi đọclại đoạn văn. Bình chọn cá nhân đọc tốt Kể chuyện 1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật bằng lời của Xô-phi-a hoặc Mác. 2. Hướng dẫn kể chuyện Quan sát tranh nhận nội dung câu chuyện qua từng tranh. Gọi HS kể mẫu một đoạn. Các em phải nhập vai một trong hai bạn nhỏ đó để kể lại chuyện GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả lớp rút kinh nghiệm. GV chấm điểm, tuyên dương. HS nối tiếp nhau nêu nội dung từng tranh. 1 HS kể mẫu. Cả lớp lắng nghe, nhận xét HS kể theo cặp. HS nối tiếp nhau thi kể chuyện. Cả lớp bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. C, Củng cố dặn dũ: Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì? GV liên hệ giáo dục. GV nhận xét giờ học Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện. cho người thân nghe. Tiết 4: Âm nhạc GIỚI THIỆU MỘT SỐ HèNH NỐT NHẠC . ĐC Lực dạy Tiết 5 : Toỏn: nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt) Mục tiờu: - Biết nhõn số cú bốn chữ số với số cú một chứ số ( cú nhớ hai lần khụng liền nhau ). - Vận dụng trong giải toỏn cú lời văn . Làm bài tập : bài 1,2,3,4 . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Vận dụng phép nhân để tính toán trong thực tế. II. Đố dựng dạy học: Phiếu bài tập, bảng con. Bộ đồ dùng. III.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 3, kiểm tra VBT. Nhận xét ghi điểm 1 HS lên bảng làm bài.. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Giới thiệu phép nhân a) 1427 3 =? Nêu tên gọi các thành phần trong phép nhân trên? Thừa số thứ nhất là 1427, thừa số thứ hai là 3 Thừa số thứ nhất (hai) là số có mấy chữ số? Giới thiệu số có 4 chữ số nhân với số có 1 chữ số. Là số có bốn (một) chữ số. HS đặt tính . Khi thực hiện phép nhân ta tiến hành nhân từ đâu? HS tiến hành nhân như SGK GV kết luận nhân có nhớ ở hàng chục và hàng trăm. Nhân từ hàng đơn vị 1427 3 4281 HS nhắc lại như SGK 3. Thực hành Bài 1: Tính GV nhận xét đánh giá. Lưu ý khi nhân có nhớ, cộng thêm phần nhớ. HS làm vào phiếu học tập. Dán phiếu trình bày, nhắc lại cách nhân. Cả lớp nhận xét. Bài 2: Đề yêu cầu gì? Yêu cầu làm câu GV chấm điểm, nhận xét. Củng cố cách nhân có nhớ. HS nhắc lại cách nhân. Đặt tính rồi tính. HS làm bảng con, và chữa bài. Cả lớp nhân xét, bổ sung. 1107 2319 6 4 6642 9276 Bài 3: HS tóm tắt và giải vào vở. Bài giải: Bào toán cho biết gì?Hỏi gì? GV chấm điểm. Số kg gạo cả 3 xe chở được là; 1425 3 = 4275 (kg) Đáp số; 4275 kg gạo Bài 4: 2 HS đọc đề. Nêu công thức tính chu vi hình vuông? GV đánh giá ghi điểm. Lấy độ dài một cạnh nhân với 4. Bài giải: Chu vi khu đất đó là: 1508 4 = 6032 (m) Đáp số; 6032 m Cả lớp nhận xét. C. Củng cố dận dũ Nhắc lại cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở VBT. Ngày soạn: 13 / 2 /2011 Ngày giảng : Thứ 3 /15 /2 /2011 Tiết 1: Toỏn: luyện tập I.Mục tiờu: -Biết nhõn số cú bốn chữ số với số cú một chữ số (cú nhớ hai lần khụng liền nhau ).Biết tỡm số bị chia ,giải bài toỏn bằng 2 phộp tớnh . - Làm bài tập : bài 1,2,3,4 (cột a ) - HS khỏ ,giỏi làm cột b . - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. Vận dụng phép nhân để tính toán trong thực tế. II.Đồ dựng dạy học Phiếu học tập III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 3, kiểm tra VBT. Nhận xét ghi điểm 1 HS lên bảng làm bài.. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Thực hành Bài 1: Đề yêu cầu gì? GV nhận xét đánh giá.HS nhắc lại cách nhân. Lưu ý khi nhân có nhớ, cộng thêm phần nhớ. Đặt tính rồi tính. HS làm bảng con, và chữa bài. Cả lớp nhân xét, bổ sung. 1324 2308 2 3 2648 6924 Bài 2: Hướng dẫn giải theo hai bước: B1. tính số tiền 3 bút. B2. Tính số tiền còn lại. HS làm bài vào vở 1 HS lờn bảng giải GV chấm điểm. Bài giải: Số tiền mua 3 cái bút là: 2500 3 = 7500 (đồng) Số tiền còn lại là: 8000 - 7500 =500 (đồng) Bài 3 : Tìm X. Thành phần nào trong phép chia trên chưa biết? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào? HS làm bảng con Số bị chia. Ta lấy thương nhân với số chia. HS lên bảng làm bài. x : 3 = 1527 x = 1527 3 x = 4581 Bài 4: 2 HS đọc đề. Tô thêm 2 ô vuông để tạo thành một hình vuông có 9 ô vuông. Tô thêm 4 ô vuông để tạo thành một hình chữ nhật có 12 ô vuông. HS làm vào phiếu HS tô màu vào hình vẽ. 2 HS lên bảng trả lời và tô màu C Củng cố dặn dũ. GV nhận xét. Dặn dò làm bài ở VBT. Tiết 2 Tập đọc : chương trình xiếc đặc sắc I. Mục tiờu: -Biết ngắt nghỉ hơi đỳng ; đọc đỳng cỏc chữ số ,cỏc tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài . -Hiểu ND tờ quảng cỏo ; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung ,hỡnh thức trỡnh bày và mục đớch của một tờ quảng cỏo .( trả lời được cỏc CH trong SGK ) . - Giáo dục HS ghi nhớ cách trình bày quảng cáo. GDKNSCHS: - Tư duy sỏng tạo,nhận xột,bỡnh luận - Ra quyết định II.Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng ghi phụ các cần luyện đọc. Một số tờ rơi. PPDH - Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn - Thảo luận nhúm III.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS: Kể lại câu chuyện Nhà aỏ thuật. GV nhận xét, ghi điểm. 2 HS toàn chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện? B. bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe. Quan sát tờ rơi.. 2 Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Quan sát tranh minh hoạ trong SGK. HS theo dõi và đọc thầm theo. b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. HS nối tiếp từng câu, phát hiện từ khó. * Đọc nối tiếp câu: (2 lần) * Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần) GV chia đoạn: 4 đoạn GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ Kết hợp giải nghĩa từ: 19 giờ, 15 giờ. * Đọc đoạn theo nhóm. Luyện đọc các từ khó: 1-6, 50%, 10%, xiếc, dí dỏm, ... 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. Hướng dẫn ngắt nhịp: Đọc bản quảng cáo với giọng vui nhộn Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ: tiết mục, tu bổ, hân hạnh,... Luyện đọc nhóm 4. GV nhận xột các nhóm 3 Hướng dẫn tìm hiểu bài Đọc thầm toàn bài và trả lời Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao? GV giải thích thêm như SGV. Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. HS nối tiếp nhau phát biểu và nêu lí do mình thích nội dung đó:Thích phần quảng cáo những tiết mục mới. Vì cho biết nội dung.... Đọc to tờ quảng cáo.. Cách trình bày quảng cáo có gì đặc sắc? (về lời vă, trang trí) Em thường thấy tờ quảng cáo ở đâu? Gv giới thiệu một số tờ quảng cáo. 1 HS đọc lại. HS thảo luận cặp. Lần lượt trình bày: Thông báo những tin ngắn gọn, trang trí đẹp vui mắt, hấp dẫn.... Treo ở sân vận động, đường phố, thấy trên ti vi,.... 4. Luyện đọc lại GV đọc lại tờ quảng cáo. GV hướng dẫn HS đọc giọng vui, nhộn. GV nhận xét, ghi điểm. C.Củng cố dặn dũ 2-4 HS đọc lại bài Thi học quảng cáo. Cả lớp nhận xét. Nội dung và hình thức tờ quảng cáo trình bày như thế nào? GV nhận xét giờ học. Dặn dò về tập viết quảng cáo. Tiết 3: Thể dục: TRề CHƠI: CHUYỀN BểNG TIẾP SỨC ĐC Khờ dạy Tiết4 : Chớnh tả( N ... hiệm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2b: Tìm từ có hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng có thanh hỏi, thanh ngã. Đính bảng phụ có ghi 2 câu trên. GV nhận xét, đánh giá. C.Củng cố dặn dũ HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. 4 HS của 2 tổ lên bảng thi điền nhanh. Đủng đỉnh, thủng thỉnh, rủng rĩnh, bẩn thỉu, thỉnh thoảng, hể hả,... Rỗi rãi, võ vẽ, vĩnh viễn, dễ dãi,... Cả lớp nhận xét, tuyên dương. Đọc ĐT lại các từ trên. GV nhận xét giờ học Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã viết sai. Ngày soạn: Ngày 23 tháng 2 năm 2011 Ngày dạy: Thứ 6 ngày25 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toỏn: thực hành xem đồng hồ I .Mục tiờu: -Nhận biết được về thời gian(chủ yếu về thời điểm). -Biết xem đồng hồ, chớnh xỏc đến từng phỳt. Làm Bt :1,2,3 -Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ dựng dạy học: Đồng hồ treo tường, các đồng hồ bằng bìa. Phiếu học tập. Bộ đồ dùng. III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 2, kiểm tra VBT. Nhận xét ghi điểm 2 HS lên bảng làm bài.. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Thực hành: Hướng dẫn xem đồng hồ. GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. Đồng hồ chỉ mấy giờ? HS xác định kim giờ, kim phút: Cứ mỗi vạch là 5 phút, mỗi vạch nhỏ là một phút. HS: nêu theo thứ tự 6 giờ 10 phút; 6 giờ 13 phút; 7 giờ kém 4 phút hay 6 giờ 56 phút. 3. Luyện tập: Bài 1: Xem đồng hồ GV hướng dẫn mẫu GV nhận xét đánh giá. Củng cố cách xem đồng hồ Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ đúng theo giờ... HS làm bài cá nhân. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. HS nối tiếp đọc giờ trên đồng hồ. Cả lớp bổ sung. HS xác định 2 giờ 9 phút. Tương tự HS nêu nối tiếp. HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. 3 HS lên thi đặt thêm kim phút. Cả lớp nhận xét, tuyên dường. Bài 3: GV phát phiếu học tập in hẵn bài tập 3. HS thảo luận, thực hành theo nhóm. GV chấm điểm, nhận xét. Các nhóm thảo luận và làm vào phiếu. Dán phiếu, chữa bài. Cả lớp nhận xét, tuyên dương. HS đọc lại giờ trên các đồng hồ. C.Củng cố dặn dũ GV nhận xét. Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập làm văn: Nghe - kể người bán quạt may mắn. I. Mục tiờu: -Nghe- kể được cõu chuyện Người bỏn quạt may mắn. -Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu. II. Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ SGK phóng to. Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý ở SGK. III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu, HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm. 2 HS đọc lại bài viết về một buổi biển diển nghệ thuật mà em biết. . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài và các gợi ý. Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn. 1 HS đọc các gợi ý và quan sát tranh. * GV kể chuyện lần 1. Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? Họ mua quạt như mua một tác phẩm nghệ thuật quý giá. Bà nghỉ bên gốc cây và gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn bán ế. Ông nghĩ bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Vì mọi người nhận ra chữ của ông, thì sẽ mua quạt Vì họ nhận ra chữ ông. * GV kể lần 2 kèm tranh minh hoạ. HS lắng nghe. * Thực hành kể chuyện: 1 HS kể mẫu lại một đoạn GV nhận xét, bổ sung. GV chia nhóm luyện kể. Thi kể chuyện. GV nhận xét, và ghi điểm. Qua câu chuyện em biết gì về ông Vương Hi Chi? Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? Ngưòi viết chữ đẹp được gọi là nghệ sĩ-có tên gọi Nhà thư pháp... 1 HS khá kể một đoạn. Cả lớp nhận xét. Luyện kể nhóm đôi. Đại diện một số nhóm kể chuyện. 3 - 5 HS thi kể câu chuyện. Cả lớp nhận xét: Giọng kể; cử chỉ, điệu bộ; sáng tạo trong lời kể. Ông là người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ ngưòi khác. HS nêu. C.Củng cố dặn dũ GV nhận xét tiết học khen các em kể tốt. Dặn dò về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tiết 3: Tự nhiờn xó hội: quả I.Mục tiờu : -Nờu được chức năng của quả đối với đời sống thực vật và ớch lợi của quả đối với đời sống con người.-Kể tờn cỏc bộ phận thường cú trong một quả. -Đối với học sinh khỏ giỏi:-Kể tờn một số loại quả cú hỡnh dỏng,kớch thước hoặc mựi vị khỏc nhau -Biết được cú loại quả ăn được và loại quả khụng ăn được GDKNS:-Kĩ năng quan sỏt so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loại quả. -Tổng hợp, phõn tớch thong tin để biết chức năng và ớch lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người. II. Đồ dựng dạy học - Phóng to tranh trong SGK - Sưu tầm các loại quả. - PPDH:-Quan sỏt và thảo luận thực tế. -Trưng bày sản phẩm III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời GV nhận xét. Nêu chức năng và ích lợi của hoa? B. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề Khởi động: Trong bài hát trên có những loại quả nào? GV giới thiệu bài. HS hát bài hát Đố quả Hoạt động1: quan sát và thảo luận * MT: Nhận ra sự khác nhau về màu sắc, hình dáng, độ lớn của các loại quả. * CTH: B1. Thảo luận nhóm. GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét, đánh giá. Kết luận: Có nhiều loại quả chúng khác nhau về độ lớn, hình dạng, màu sắc và mùi vị. GV kết luận. Hỡnh1-9:Tỏo,măng cụt,chụm chụm, chuối, chanh,đậo, đậu Hà lan, đu đủ Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK B2. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * MT: Kể được các bộ phận thường có của quả * CTH: B1. Quan sát quả thật. Và thảo luận theo cặp. GV kết luận tuyên dương. Kết luận: Mỗi quả thường có 3 bộ phận chính: vỏ, thịt, hạt. Hoạt động 3: Thảo luận. * MT: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. * CTH: B1. Làm việc theo nhóm. GV nêu nhiệm vụ. Kết luận: Quả dùng để ăn tươi và làm rau trong bữa ăn, ép dầu, làm mứt,... B2. Làm việc trong nhóm. ? Quả có mấy bộ phận? Chỉ phần ăn được của quả đó? B3. Đại diện cặp giới thiệu về các loại quả. Các nhóm khác nhận xét. B2. Các nhóm thảo luận: Qủa dùng để làm gì? Nêu ví dụ? Các quả trong hình, quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào dùng để chế biến thức ăn? B3. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. C.Củng cố dặn dũ Nêu các bộ phần thường có của quả? GV nhận xét giờ học Dặn dò xem bài tiết sau. Tiết 4: Đạo đức: tôn trọng đám tang (T2) I. Mục tiờu: -Biết được những việc cần làm khi gặp đỏm tang. -Bước đầu biết cảm thụng với những đau thương , mất mỏt người thõn của người khỏc -Giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. GDKNS:- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng trước đau buồn của người khỏc - Kĩ năng ứng xử khi gặp đỏm tang II. Đồ dựng dạy học: Vở bài tập Đạo đức. Phiếu học tập. PPDH: - Núi cỏch khỏc - Đúng vai III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra đánh giá, nhận xét. B. Bài mới Vì sao chúng ta phải tôn trọng đám tang? Giới thiệu bài: Ghi đề. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến *MT: HS biết những quan điểm đúng về cách ứng xử khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. *CTH:B1. GV lần lượt đọc các ý kiến. Kết luận:Tán thành các ý kiến b,c. Còn lại không tán thành. HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự HS giải thích cách chọn của mình. Hoạt động 2: Xử lí tình huống * MT: HS biết chọn cách ứng xử đúng trong tình huống khi gặp đám tang. * CTH: B1. GV chia nhóm. Thảo luận các tình huống ở bài tập 4. Kết luận: GV nêu kết luận như sách giáo viên. Hoạt động 3: Chơi trò chơi Nên và Không nên. * MT: Củng cố bài * CTH: GV phổ biến cách chơi, luật chơi. Liệt kê các việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang. Kết luận: GV liên hệ giáo dục. Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là biểu hiện cuả nếp sống có văn hoá.ở địa phương các em khi 1 gia đình có đám tang mọi người láng giềng thể hiện sự tôn trọng như thế nào? Gv chốt lại : các em cần thể hiện sự tôn trọng đó là không mở nhạc ầm ĩ, không cười nói, đi viếng....... C.Củng cố dặn dũ B2. Các nhóm thảo luận. B3. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Cả lớp nhận xét, bổ sung. Liên hệ thực tế. HS tiến hành chơi. Ghi tất cả những việc nên làm và không nên nlàm vào phiếu. Dán phiếu trình bày. Hs trình bày. Vì sao chúng ta cần phải tôn trọng đám tang? GV nhận xét giờ học, dặn dò thực nhớ nhắc bạn bè cùng thực hiện. Tiết 5: Sinh hoạt: Sao I. Mục tiờu: - Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm. - Triển khai kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. II.Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiến hành sinh hoạt Sao Bước 1: Tập hợp điểm danh Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh. Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân. Sao trưởng kiểm tra. Sao trưởng nhận xét: áo quần, tay chân, VSCN tốt, chưa tốt. Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần. Các sao viên tự kể việc tốt của mình làm được trong tuần Sao trưởng nhận xét , tuyên dương: Hoan hô sao Chăm ngoan, học giỏi Làm được nhiều việc tốt. Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi. Để chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao nhi, toàn sao chúng ta hãy đọc lời hứa của sao: Bước 5: Triển khai sinh hoạt chủ điểm. Sao trưởng triển khai đội hình vòng tròn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt. Bước 6: Phát động kế hoạch tuần tới. Sao trưởng phát động: Với chủ điểm: “Mừng Đảng, Mừng Xuân” sao chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau: 1. Về học tập: Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày lễ lớn 8-3. Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến. Giúp nhau trong học tập. Xây dựng phong trào tự học nhóm. Xây dựng phong trào VSCĐ. 2. Về nề nếp: Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, có hiệu quả. Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh sạch đẹp. Thực hiện ATGT khi đến trường. GV nhận xét lại quá trình sinh hoạt Sao của từng sao. Tuyên dương sao tổ chức sinh hoạt tốt. Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.Xây dựng phong trào theo chủ điểm: "Lập thành tích chào mừng ngày 8 -3"
Tài liệu đính kèm: