Giáo án lớp 3 Tuần 24 năm học 2013

Giáo án lớp 3 Tuần 24 năm học 2013

- HS biết kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).

- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2).

- Giáo dục học sinh kính trong và yêu mến người lao động trí óc. GD kỹ năng tự nhận thức, xác định giá trị.

*HT : HS kể và viết được đoạn văn theo yêu cầu.( Phương . Khải .)

* PT: HS khá giỏi nói, viết rõ ràng, câu văn đủ ‎ ý.( Ngân .)

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 24 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
 Tiếng Việt
Nói, viết về người lao động trí óc
I. Mục tiêu:
- HS biết kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2).
- Giáo dục học sinh kính trong và yêu mến người lao động trí óc. GD kỹ năng tự nhận thức, xác định giá trị.
*HT : HS kể và viết được đoạn văn theo yêu cầu.( Phương . Khải ..)
* PT: HS khá giỏi nói, viết rõ ràng, câu văn đủ ‎ ý.( Ngân ..)
II. Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: Bảng phụ ghi gợi ‎ ý.
	- HS : 
2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bài tập 1: Gọi 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK.
- HS kể tên 1 số nghề lao động trí óc như: giáo viên, kĩ sư, nhà bác học, bác sĩ, dược sĩ,
- GV lưu ý HS có thể kể về một người thân trong gia đình, 1 người hàng xóm hoặc 1 người em biết qua đọc truyện, sách báo ....
- HS nói về người lao động trí óc mà em sẽ kể.
- Gợi ý mở rộng: 
+ Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? ở đâu?
+ Quan hệ thế nào với em?
+ Công việc hàng ngày của người ấy là gì? Người đó làm việc như thế nào?
+ Công việc ấy quan trọng, cần thiết như thế nào với mọi người?
+ Em có thích làm công việc như người ấy không?
- Từng cặp HS tập kể.
- 4 HS thi kể trước lớp - bình chọn bạn kể hay...
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
 Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu nhắc HS viết vào vở rõ ràng từ 7 - 10 câu
- HS viết bài vào vở. 
*GV theo dõi hướng dẫn làm bài.
*HS khá giỏi nói, viết rõ ràng, câu văn đủ ‎ ý
- Gọi 5 - 7 HS đọc trước lớp . 
- GV chấm điểm. GDTT
Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài.
* Nhận xét tiết học:
RKN....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - HS biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ).Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. 
 - Nắm được cách làm và làm được các bài toán có liên quan. Làm được các bài tập 1 , 2, 3.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
 * HT : HS làm được BT 1, 2,3( Khải ,Liên ..)
 II. Đồ dùng dạy học:
ĐDDH: GV: Bảng nhóm. Bộ trò chơi học tập.
HS : 
G/T : 
 III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Hình thành phép chia
a) Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218: 6
- HS đặt tính rồi tính như đã học.
- HS nêu lại cách chia. 
- GV ghi lại quá trình thực hiện lên bảng.
- HS nhận xét được đây là phép chia hết.
 - GV lưu ý HS: nếu số bị chia nhỏ hơn số chia thì phải viết 0 vào thương.
b) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia: 2407: 4
- HS đặt tính rồi tính như đã học. - HS nêu lại cách chia. 
- GV ghi lại quá trình thực hiện lên bảng.
- HS nhận xét đây là phép chia có dư
GV lưu ý : số dư phải nhỏ hơn số chia. Nếu số bị chia nhỏ hơn số chia thì phải viết 0 vào thương.
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
Bài 1 : HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. 
- 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào vở. 
*GV giúp đỡ HS làm được bài. 
- Chấm một số bài, nhận xét – ghi điểm, gọi 1 vài HS đọc nêu lại cách làm.
Bài 2 : HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào vở.
*GV giúp đỡ HS làm được bài. 
- Chấm một số bài, nhận xét – ghi điểm 
 Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh – Ai đúng”
 Bài 3: HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
 - Tổ chức cho HS thi đua.
- Nhận xét – Tuyên dương 
Dặn dò:- Ghi nhớ cách làm để thực hiện làm một số bài tập có liên quan. 
 - Ôn lại các bảng nhân, chia chuẩn bị bài sau: Luyện tập
*Nhận xét tiết học
Đạo đức
Tôn trọng đám tang (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
 - Thấy được ý nghĩa của việc tôn trọng đám tang.
 - Giáo dục HS tính tự tin, văn minh, lịch sự. Hình thành kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác .KN ứng xử phù hợp khi gặp đám tang .
* HT : HS hiểu được vì sao phải tôn trọng đám tang.
II. Đồ dùng dạy học:
1) ĐDDH :	 - GV: Bảng phụ ghi BT2.
- HS: Thẻ xanh, đỏ, vàng.
	2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1 : Phân tích truyện“Đám tang”
- GV đọc truyện "Đám tang". 
- Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
- HS trình bày, GV gợi ý cho HS: hiểu được vì sao phải tôn trọng đám tang.
*HS hiểu được vì sao phải tôn trọng đám tang.
- GV chốt lại - GD kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác .KN ứng xử phù hợp khi gặp đám tang .
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Đúng – Sai”
 Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi
- GV đưa lần lượt từng ý ở SGK . 
- HS trình bày và giải thích lí do.
 -Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét – tuyên dương.
 GV kết luận – GD kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác .KN ứng xử phù hợp khi gặp đám tang .
Hoạt động 3: Đánh giá hành vi cá nhân
 Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu.
GV đưa từng ý.
 HS sử dụng thẻ xanh, đỏ, vàng. 
HS trình bày và giải thích lí do.
GV yêu cầu HS tự liên hệ.
 Nhận xét - GDTT – GD kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác .KN ứng xử phù hợp khi gặp đám tang .
 Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, ứng xử đúng khi gặp đám tang. 
 - Chuẩn bị đạo cụ sắm vai( BT4) cho bài sau: Tôn trọng đám tang ( tiết 2).
*Nhận xét tiết học:
BUỔI CHIỀU . 
Tiếng Việt 
Luyện viết : Nói, viết về người lao động trí óc
I .Mục tiêu : 
- HS biết kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK 
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu)
II.Nội dung :
1.Nói về người lao động trí óc
	- HS kể tên 1 số nghề lao động trí óc như: giáo viên, kĩ sư, nhà bác học, bác sĩ, dược sĩ,
	- GV lưu ý HS có thể kể về một người thân trong gia đình, 1 người hàng xóm hoặc 1 người em biết qua đọc truyện, sách báo ....
	- HS nói về người lao động trí óc mà em sẽ kể.
*Gv giúp đỡ hs yếu 
 2. Viết về người lao động trí óc
- Gv hướng dẫn viết 
 - Hs viết bài vào vở .
. *Gv giúp đỡ hs yếu 
- Gv chấm bài nhận xét.
Toán
Ôn tập : Chia soá coù boán chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá
I.Mục tiêu :
 . - HS biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ).Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán 
-Làm một số bài tập liên quan .
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề .
II. Nội dung:
1) Ôn Chia soá coù boán chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá
2)Gv chép đề lên bảng
3)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Sinh hoaït ngoaïi khoaù.
Toå chöùc cho hoïc sinh tham gia chơi trò chơi dân gian ôû saân tröôøng.
TUẦN 24
 Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
Đối đáp với vua
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc 
- HS đọc trôi chảy bài: Đối đáp với vua. Chú ‎ý đọc đúng các từ khó, đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa từ chú giải và nội dung bài Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (Trả lời được các CH trong SGK)
- Giáo dục học sinh nhanh nhẹn khôn khéo trong lời nói. Hình thành kỹ năng Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định .
 *HT : HS đọc đúng từ khó( Phương )
B. Kể chuyện
- HS biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- Rèn kỹ năng nói lưu loát, nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh mạnh dạn tự nhiên trước đám đông.
* HT: kể được đoạn 1( Phương , Liên )
* PT :HS khá giỏi: kể được cả câu chuyện ( Nguyệt )
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	GV: 	+ tranh, ảnh minh hoạ phóng to. 
+ Bảng phụ ghi luyện đọc đoạn 3.
	HS : 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Tập đọc
	1. Luyện đọc : 
- GV giới thiệu bài. HS quan sát tranh. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Tóm tắt nội dung. 1 học sinh đọc bài.
- Đọc từng câu và luyện đọc từ khó: truyền lệnh, hốt hoảng, cởi trói,...	
- Đọc từng đoạn . 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc trong nhóm (2 phút). 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- 1 học sinh đọc bài.
2. Tìm hiểu bài
- Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi. 
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu câu đối của Cao Bá Quát hay như thế nào:
+ Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình bị trói để đối lại.
GD Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo.
+ Biểu lộ sự bất bình.
GD kỹ năng Tự nhận thức.
+ Đối lại vế đối của nhà vua rất chặt chẽ về cả ý lẫn lời. 
GD Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định 
- Giáo viên hỏi: Câu chuyện có nội dung gì? 
(Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ để bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin).
- Vài học sinh nêu nội dung GDTT
GD kỹ năng Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định 
3. Luyện đọc lại
- Giáo viên đọc đoạn 3, hướng dẫn đọc.
- Một vài học sinh thi đọc đoạn văn, toàn bài. 
- Nhận xét lựa chọn bạn đọc tốt.
	 Tiết 2
Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh kể chuyện 
- Sắp xếp lại 4 tranh đúng thứ tự 4 đoạn văn. 
- Học sinh làm việc cá nhân. 
- Học sinh phát biểu thứ tự đúng ® nhận xét, khẳng định: 3 - 2 - 1- 4 
- Gọi 4 học sinh dựa vào nội dung 4 tranh đã sắp xếp nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. 
	2. Kể chuyện : 
	- HS kể từng đoạn câu chuyên trong nhóm .
* GV giúp đỡ hs kể được đoạn 1
- HS thi kể từng đoạn trước lớp 
- Nhận xét – tuyên dương .
-* Gọi 1 - 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Nhận xét bạn, tuyên dương.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn. 
Dặn dò: -Về nhà đọc bài.
Chuẩn bị bài: Tiếng đàn
*Nhận xét tiết học:
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 	 - Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. Làm được bài 1,2 (a,b), 3,4. 
 	- Vận đụng cách tính giải được các bài tập có liên quan.
 	 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
 	 * HT: HS làm đượ ... g mẫu chữ ( Ghiềng .)
*PT: Hs viết hết bài ( Ngân ..)
II. Chuẩn bị :
1) ĐDDH :	-Gv : chữ mẫu 
-Hs : vở TV , b/c 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :)
 1 )Hướng dẫn viết chữ hoa 
	-Gv cho hs quan sát chữ hoa 
	-Hs nhận xét độ cao , số nét
	-Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
	- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
	-Gv viết ở bảng - Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
	*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ .
2) Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng ): 
-Hs đọc câu ứng dụng : 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu : “Phan Rang”
-Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ -Hs viết vào b/c -Nhận xét 
Hướng dẫn viết câu ứng dụng : 
-Hs đọc câu ứng dụng 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu câu ““ Rủ nhau đi cấy , đi cày ..có ngày phong lưu “
 -Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ -Hs viết vào b/c -Nhận xét 
3) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết - H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài -Nhận xét
*Nhận xét tiết học 
RKN...........................
Thủ công
Đan nong đôi (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- HS tự tay làm các đồ vật ình đã được học .
-PT : Với HS khéo tay: Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.( Nguyệt .)
II/ Chuẩn bị:
1. ĐDDH:	- GV : dụng cụ thực hành.quy trình 
	- HS : dụng cụ thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Hoạt động 1 :Ôn lại kiến thức cũ
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng dụng cụ của học sinh
- Một đến hai học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi. 
.	- Gv thực hiện mẫu – Nêu cách làm 
- Cả lớp quan sát – nhận xét .
	Bước 1 : Kẻ , cắt các nan.
	Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy, bìa 
	Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan 
2.Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm :
	- Hs thực hành nhóm 4. 
	- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.
* H/d giúp đỡ hs còn lúng túng .
	- Gv lưu ý hs bôi hồ mỏng , miết nhẹ tay để hình được phẳng .
 	 - Các nhóm quan sát - Nhận xét lẫn nhau .
- Tuyên dương cá nhân-nhóm có sản phẩm đẹp.
*Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong đôi.Các nan đan khít nhau . Nẹp được tấm đan chắc chắn .Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hòa . Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo hình đơn giản
3.Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm 
- Hs trưng bày sản phẩm .
- Các nhóm quan sát - Nhận xét lẫn nhau .
- Tuyên dương cá nhân-nhóm có sản phẩm đẹp.
* Hoạt động nối tiếp 
Nhận xét tiết học 
RKN.
BUỔI CHIỀU . 
Tiếng Việt
Luyện viết : Ôn chữ hoa R
I .Mục tiêu : 
-H/d hs luyện viết : Ôn chữ hoa R
-. Hs viết đúng chữ hoa; từ , câu ứng dụng , trình bày bài viết sạch đẹp 
* HT : Giup hs viết đúng chữ hoa R
*PT : HS khá giỏi viết hết bài .
II.Nội dung :
 1) Hướng dẫn viết vàob/c
- Gv cho hs quan sát chữ hoa 
- Hs nhận xét độ cao , số nét
	- Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
	- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
	-Gv viết ở bảng - Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ 
 2) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết - H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở 
- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài
Toán
Ôn tập : Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I.Mục tiêu :
 - HS biết biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số ) 
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. 
- Làm được các BT: 1,2,3.
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề .
II. Nội dung:
1) Ôn Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
2)Gv chép đề lên bảng
3)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Tiếng Việt 
Tiếng đàn
I.Mục tiêu :
-Nghe-viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài .
-Làm được BT2b, 
-Hs ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạchđẹp.
*HT: Đọc chậm cho hs viết ( Khải  ,Phương )
*TCTV: Hs hiểu : vài cánh ngọc lan 
II. Chuẩn bị :
1)ĐDDH: 	-Gv: bảng viết BT2b
-Hs : b/c ,vở 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :
Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài viết – cả lớp chú ý 
- 1 hs đọc –cả lớp chú ý 
- Gv nêu câu hỏi về nội dung 
- Hs nghe trả lời 
- Gv chọn từ khó 
- Hs viết vào b/c 
*TCT V: gv giải nghĩa từ : vài cánh ngọc lan
2) Hướng dẫn viết vào vở 
- Gv đoc lại bài viết 
- Gv nêu yêu cầu viết 
- Hs nhge viết vào vở
*: GV đọc chậm cho hs viết 
-Gv đọc lại – hs dò lỗi 
-Hs soát lỗi – chữa lỗi 
-Chấm 5-7 bài – nhận xét 
3) Hướng dẫn làm bài tập 
BT2b: Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã :
- Gv treo bảng – h/d 
- Hs thảo luận nhóm 4 
- Đại diện 2 nhóm/2hs thi đua 
- Nhận xét – tuyên dương 
* Nhận xét tiết học RKN
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- Làm được các BT: bài 1,2,3,4 (a,b)
- HS cẩn thận khi làm tính giải toán .
* HT : HS đọc , viết đúng các chữ số La Mã được học .( Liên ..)
II/ Chuẩn bị:
1. ĐDDH:	- GV : mô hình đồng hồ có chữ số La Mã
	- HS : 
2.G/T : 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Hoạt động1: Ôn kiến thức cũ : 
- Hai học sinh ghi các số La Mã từ I đến XII. 
- Yêu cầu một số học sinh đọc số La Mã bất kỳ. 
- Nhận xét – chấm điểm 
2. Hoạt động2 : Thực hành 
* Cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu và tự làm bài. Giáo viên hướng dẫn chữa bài. 
. Bài 1: Cho học sinh nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc:
 A. 4 giờ	 B. 8 giờ 15phút	
 C. 8 giờ 55 phút (hay 9 giờ kém 15 phút)
Bài 2: Đọc các số :
- Cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược hay chỉ bất kì các số La Mã đã cho đều đọc được. 
. Bài 3 
- Học sinh làm bài vào vở , sau đó giáo viên chữa. 
- Lưu ý học sinh: Khi viết số La Mã, mỗi chữ số không được viết lặp lại liền nhau quá 3 lần (VD: Không được viết bốn nét là IIII)
 Bài 4: Học sinh làm bài rồi chữa (xếp các que diêm thành số La Mã)
HS làm việc theo nhóm 3 
* HS khá , giỏi làm BT4 c
. Bài 5 
- Giáo viên nhắc lại chữ số I ở bên phải chỉ giá trị tăng thêm 1 đơn vị, chữ số I ở bên trái giảm đi một đơn vị. 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi xếp que diêm.
 VD: từ số XIV ® XVI
+ Có 4 que diêm có thể xếp được những số nào? (VII, XII, XX, X)
Củng cố, dặn dò.
- GV nêu nội dung vừa luyện tập.
- Giao bài về nhà.
Nhận xét tiết học 
RKN.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Quả
I. Mục tiêu: 
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
-GD HS chăm sóc và bảo vệ các loại cây ăn quả phục vụ đời sống con người và gia súc , gia cầm .
-PT : + Học sinh khá giỏi: kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.
+ Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.
II/ Chuẩn bị:
1.. ĐDDH: 	- GV : 1 số loại quả trái cây thật , tranh, ảnh minh hoạ SGK.
	- HS : 1 số loại quả trái cây thật
2. G/T : 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Các nhóm quan sát hình ảnh các quả SGK thảo luận theo gợi ý: 
+ Chỉ nói tên và mô tả màu sắc, hình dáng, độ lớn từng loại quả?
+ Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của 	quả đó? 
+ Chỉ vào các hình của bài, nói tên từng bộ phận của một quả? Người ta thường ăn phần nào của quả đó? 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dáng, độ lớn, màu 	sắc, mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: Vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thị, hoặc vỏ và hạt. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
+ Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ? 
+ Quan sát các hình trang 92 - 93, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, những quả nào được dùng để chế biến làm thức ăn? 
+ Hạt có chức năng gì? 
* Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau, ép dầu chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. 
 Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới 
	- + Học sinh khá giỏi: kể tên một số loại quả có hình dáng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau.
+ Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.
 Củng cố, dặn dò 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Giáo viên dặn thực hành theo bài.
Nhận xét tiết học 
RKN.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I.Tích hợp nội dụng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
*Nội dung : Tiết kiệm điện trong sinh hoạt .
Bước1: Thảo luận về nội dung Tiết kiệm điện trong sinh hoạt .
Hs thảo luận nhóm 4 
+ Thế nào là tiết kiệm điện trong sinh hoạt ?
+ Em làm gì để tiết kiệm điện trong sinh hoạt hàng ngày ?
+ Nếu không có điện thì chúng ta gặp những khó khăn gì ? 
+ Tại sao chúng ta phải tiết kiệm điện ?
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
Gv nhận xét và chốt ý đúng 
* Kết luận : Trong cuộc sống điện rất quan trọng đối với đời sống của con người . Nếu không có điện thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt , trong lao động sản xuất ,cũng như trong trồng trọt chăn nuôi . Vì vậy chúng ta cần phải biết kiệm điện trong sinh hoạt hàng ngày . Chỉ sử dụng điẹn khi nào thật cần thiết phục vụ cho nhu cầu cuộc sống , hạn chế sử dụng điện một cáchk hông cần thiết .Là góp phần tiết kiệm tiền bạc của mọi nhà là góp phần vệ cuộc sống của con người giảm chi phí tiết kiệm được và tiền của cho gia đình và xã hội .
Bước 2: Thực hành tắt các thiết bị điện 
	- Gv phổ biến trò chơi 
	- Hs thực hành chơi
- Gv quan sát h/d và giúp đỡ 
Bước 3 : Nhận xét – tổng kết 
II. Sinh hoạt chủ nhiệm ( như sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 T24.doc