Củng cố cho HS về phép chia, trường hợp chia có chữ số 0 ở thương và giải toán.HSK-G tự lấy được ví dụ về phép chia (trường hợp thương có chữ số 0)
- Rèn kỹ năng cho HS thực hiện phép chia, giải toán có một, hai phép tính.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.GV- Bảng phụ.
Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013 Chào cờ -------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về phép chia, trường hợp chia có chữ số 0 ở thương và giải toán.HSK-G tự lấy được ví dụ về phép chia (trường hợp thương có chữ số 0) - Rèn kỹ năng cho HS thực hiện phép chia, giải toán có một, hai phép tính. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.GV- Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ(3’) 2- Bài tập thực hành:(30’) * Bài tập 1:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS làm bảng.- Gọi HS chữa bài. - hép chia nào là phép chia hết,phép chia nào có dư ? * Bài tập 2 (120):- Gọi HS làm bảng. - Gọi HS nhận xét chữa bài.- Nêu cách tìm thừa số. * Bài tập 3 (120):- Hướng dẫn tóm tắt. - Gọi HS giải.- GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập4 (120):- GV: 6000 : 3 = ? Nhẩm: 6 nghìn : 3 = 2 nghìn 6000 : 3 = 2000 - Gọi HS làm miệng.- GV cùng HS nhận xét. III- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’) Xem lại cách chia có chữ số 0 ở thương - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK. - 2 HS lên bảng, dưới nháp. - HS nhận xét nêu cách chia. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dưới nháp. - 1 số HS nêu cách làm.- 1 HS nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS giải bảng, dưới làm vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS lần lượt nêu miệng cả bài. Lưu ý : . . ------------------------------------------------------------- Tập đọc - kể chuyện. (2 tiết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I- MỤC TIÊU:A- TẬP ĐỌC. -HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch. Rèn kỹ năng đọc đúng 1 số từ ngữ: Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo,....HSK-G đọc phân vai -Hiểu nghĩa các từ ngữ giải nghĩa ở cuối bài. Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có bản lĩnh. B- KỂ CHUYỆN: - Xếp lại các tranh theo thứ tự câu chuyện và kể lại. - Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS để kể tiếp được câu chuyện,HSK-G nhận xét được bạn kể. - Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho HS. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV- Tranh minh hoạ SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.TẬP ĐỌC. A- Kiểm tra bài cũ:(3’) HS đọc lại bài cũ: - Nêu cách trình bày quảng cáo. B- Bài mới:(30’) 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc:- GV đọc lần 1. - HD đọc nối câu. - Giúp HS phát âm nhhững từ khó đọc. - HD đọc nối đọan. * Đoạn 1:- Giảng từ: Minh Mạng, ngự giá, xa giá. - HD đọc ngắt đoạn 1. * Đoạn 2:- GV nhận xét cách đọc. - Đoạn này đọc giọng thế nào ? * Đoạn 3:- Giảng từ: Đối, tức cảnh, chỉnh. - HD cách ngắt giữa các cụm từ. * Đoạn 4:- Giọng đọc đoạn này thế nào ? - GV cho đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài:(8’) - Gọi HS đọc thầm đoạn 1.- GV nêu câu hỏi 1 SGK. - Gọi HS đọc đoạn 2.- Gọi HS đọc đoạn 3,4. - GV nêu câu hỏi 4. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK. - Vua ra vế đối thế nào ?- Câu đối lại thế nào ? - Nội dung câu chuyện là gì ? 4- Luyện đọc lại: (7’) HS đọc lại cả bài. - HS nghe. - HS nghe và theo dõi SGK. - HS nối câu đọc cả bài. - 4 HS đọc nối 4 đoạn. - 1 HS đọc, nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - HS nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc lại 2 câu đối. - HS theo dõi đánh dấu SGK. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - Giọng khâm phục. - HS đọc đồng thanh đoạn 3. - 1 HS đọc đoạn 1. - 1 HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS trả lời, nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh SGK. - 1 HS trả lời, nhận xét. KỂ CHUYỆN(17’) - GV nêu nhiệm vụ.- Gọi HS nhắc lại. - Hướng dẫn kể chuyện. - Yêu cầu xếp 4 bức tranh. - Gọi HS nêu lại cách xếp. - Gọi HS kể chuyện.- Gọi 4 HS kể. - Gọi HSK-G kể cả chuyện.- GV cùng HS nhận xét. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’) - Câu tục ngữ nào có 2 vế đối ? Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện này. - HS nghe. - 2 HS nhắc lại. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS nêu lại cách xếp tranh. - 4 HS kể tiếp 4 đoạn. - 2 HS kể, HS khác theo dõi. Lưu ý : . . ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: - Thực hiện các phép tính nhân chia các số có bốn chữ số cho số có một chữ số, giải toán hợp. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán. HSK-G làm được bài 4 - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.GV- Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: (3’)HS nêu cách giải bài 2,3 2- Bài tập: HD học sinh làm bài tập. * Bài tập 1 (120): .(h/s TB-Y) - Gọi HS lên bảng, dưới làm vở nháp. - Gọi HS chữa bài. * Bài tập 2 (120.(h/s TB): - Gọi HS làm bảng, dưới làm nháp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài kết luận đúng sai. * Bài tập 3 (120):- HS tóm tắt bài. - Gọi 1 HS chữa, lớp làm vở toán để chấm. * Bài tập 4 (120):.(h/skhá giỏi) - HD tóm tắt bài toán - Gọi HS giải vở và bảng lớp. - GV thu chấm và chữa bài và kết luận đúng sai. III- DẶN DÒ:(3’) - GV nhận xét tiết học. Qua bài học này ta củng cố được kiến thức nào ?. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, mỗi HS 1 cột. - 3 HS chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS chữa 3 câu a,b,c dưới làm câu d. - 2 HS nêu cách thực hiện. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. Có 5 thùng; 1 thùng = 306 quyển. Chia đều 9 thư viện. - Một thư viện = ? quyển - 1 HS chữa, HS khác làm vở. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. Lưu ý : . . ---------------------------------------------------------------- Chính tả (nghe – viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I- MỤC TIÊU: - HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 của bài: Đối đáp với vua. - Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết đúng, đẹp và làm các bài tập chính xác. - Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.GV- Bảng phụ chép bài tập 3 (a). III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (3’) B- Bài mới: (28’)1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả. a- Tìm hiểu nội dung: - GV đọc đoạn 3 của bài.- Gọi HS đọc lại. - Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối ? - Đọc vế đối của Vua và vế đối của Cao Bá Quát. b- Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ?- Những chữ nào phải viết hoa, vì sao ?- Nêu cách viết của câu đối và vế đối ? Hướng dẫn viết từ khó:- Yêu cầu HS tìm từ khó. d- Viết chính tả, soát lỗi và chấm. - GV đọc cho HS viết bài.- GV đọc cho HS soát bài. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 3 (a): Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gọi HS làm theo cặp.- GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 3 (a):- Gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ có nội dung bài 3a. - GV giúp đỡ HS làm bài.GV cùng HS chữa bài. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’) - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS viết sai chú ý viết cho đúng. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi. - Vì cậu là học trò. - 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi và nhận xét. - Có 5 câu. - Chữ đầu câu: Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng. - Viết cách lề 2 ô. - HS tìm viết bảng và đọc lại. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn vở soát bài. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại.- 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, dưới làm vở bài tập. Lưu ý : . . -------------------------------------------------------------- Tập đọc TIẾNG ĐÀN I- MỤC TIÊU: -HS đọc trôi chảy, đọc to, rõ ràng, rành mạch toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó phát âm: Vi - ô - lông, ắc sê, lên dây, nốt nhạc, phép lạ,..Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu cau, các cụm từ.Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm. - Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ trong bài, hiểu nội dung bài. -Giáo dục cho HS yêu tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.- Bảng phụ chép đoạn 1. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(2’) 3 HS đọc bài: Mặt trời mọc ở đằng ... tây. B- Bài mới: (30’)1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc:- GV đọc mẫu lần 1. - HD đọc nối câu và luyện phát âm. - HD đọc đoạn: Chia 2 đoạn. * Đoạn 1:- Giảng từ: Vi - ô - lông, ắc sê, lên dây. - HD đọc ngắt giọng 2 câu cuối. - GV treo bảng phụ.- Gọi HS đọc lại câu đó. - Khi đọc đoạn 1 giọng đọc thế nào ? * Đoạn 2:- Giọng đọc đoạn 2 có khác giọng đọc đoạn 1 không ? - Nêu cách ngắt giọng câu 2. - Gọi HS đọc lại.- Gọi HS đọc nối đoạn. - Yêu cầu đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc trước lớp cả bài. - Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ? - Tiếng đàn của Thuỷ được miêu tả qua từ ngữ nào ?- Câu văn nào tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ. - Gọi HS đọc đoạn 2. - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn ? 4- Luyện đọc lại:- GV đọc lại đoạn 1. - Những từ cần nhấn giọng ở đoạn 1 là những từ như thế nào ?- GV cho HS đọc cặp đôi. - Gọi HS đọc lại.- GV cho HS thi đọc. - Chon HS đọc hay nhất cho điểm. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’) - GV cho HS nêu nội dung bài.- GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối câu. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK. - HS quan sát tranh SGK. - HS đọc và phát hiện cách ngắt hơi. - 1 HS đọc lại. - Nhẹ nhàng, tình cảm. - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc nêu cách ngắt. - 1 HS đọc lại. - 2 HS đọc, nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK. - Lên dây đàn, kéo thử. - Trong trẻo, bay vút....... của gian phòng. - 1 HS trả lời. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi. - 1 số HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS theo dõi từ nhấn giọng. - 2 HS trả lời và tìm lại HS đọc cho nhau nghe. - 2 HS đọc, nhạn xét. 3 HS thi đọc đoạn 1. Lưu ý : . . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013 Toán LÀM QUEN VỚI CÁC CHỮ SỐ LA MÃ I- MỤC TIÊU: -Giúp HS bước đầu làm quen với các chữ số La Mã. -Nhận biết một vài số viết bằng chữ số la mã như các số từ số 1 đến số 12; xem được đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỷ. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Mặt đồng hồ loại to số ghi bằng chữ số La Mã. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (2’)Gọi HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trước. B- Bài mới: (30’) 1- Giới thiệu bài: 2- Giới ... ọi đại diện các nhóm báo cáo. - GV kết luận:- Khác nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi hương. - Có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. * Hoạt động 2: (10’)Làm việc với vật thật. - Yêu cầu HS để hoa mang đến lớp lên bàn. - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển theo tiêu chí nhóm mình đặt ra; ví dụ nhóm theo mầu sắc, hình dạng. - GV quan sát các sản phẩm và đánh giá các sản phẩm * Hoạt động 3:(12’) Thảo luận chung. - Hoa có chức năng gì ? - Hoa thường dùng để làm gì ? nêu ví dụ ? - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 91. - Những hoa nào được dùng để trang trí ? để ăn ? - GV kết luận:- Hoa là cơ quan sinh sản của cây, khác nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi hương. - Mỗi bông có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(- GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ nội dung bài học. - HS quan sát thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo. - HS nghe và ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại. - HS chia làm 6 nhóm. - HS làm việc theo sự điều khiển của lớp trưởng. - 2 HS nêu, nhận xét. - HS nêu và nhận xét. - HS quan sát SGK. - HS nêu và nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. Lưu ý : . . ------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: - Giúp cho HS củng cố lại cách xem đồng hồ, đọc các số La Mã.HSK-G viết được các số 4,9,14,19 bằng chữ số La Mã. - Gọi tên các số giờ ghi trên đồng hồ ghi bằng số La Mã. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã.- Các que diêm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (3’) Đọc các số sau: I, II, III, V, VII.Viết các số bằng số La Mã: X, IX, XII, XX. B- Bài tập:(30’) * Bài tập 1 (112):- Bài yêu cầu gì ? - HS quan sát SGK và thêm đồng hồ. - Gọi HS trả lời. - GV chữa: 4 giờ, 8 giờ 15 phút, 9 giờ kém 15 phút. * Bài tập 2 (112):- Gọi HS lần lượt đọc các số La Mã. * Bài tập 3 (112):- Cho HS làm SGK. - Chú ý: IIII không đọc là bốn; VIIII không đọc là chín. vì mỗi chữ số La Mã không được viết lặp liền nhau quá 3 lần. * Bài tập 4:- Yêu cầu HS bỏ que diêm đã chuẩn bị. - GV cho HS viết (xếp) các số 8, 21 với 5 que diêm. - GV quan sát, kiểm tra. - Chú ý câu c: Có 3 que diêm xếp được 5 số: 3, 4, 6, 9, 11 (III, IV, VI, IX, XI) * Bài tập 5:- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thi nhóm nhanh.XI – IX-11 – 9 IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’) HS chú ý đọc, viết các chữ số La Mã. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS: Xem đồng hồ chỉ mấy giờ. - 1 số HS đọc số giờ trên mặt mỗi đồng hồ. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - Một, ba, bốn, sáu, bẩy, chín, mười một, tám, mười hai. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm theo nhóm đôi. 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS thảo luận, đại diện lên xếp. Lưu ý : . . --------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY I- MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về nghệ thuật và ôn lại cách dùng dấu phẩy. -Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy, cách dùng từ ngữ về chủ đề nghệ thuật. - Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Bảng phụ chép bài tập 1,2. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (3’)Những sự vật nào được nhân hoá. Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học. B- Bài mới: (30’)1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài yêu cầu tìm các từ ngữ thế nào ? - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài kết luận đúng sai. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(2’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS biết cchs dùng từ ngữ cho đúng. - HS nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Chỉ hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật. - HS làm bài vở bài tập. - 1 HS làm bảng phụ. - 1 HS đọc đầu bài. - Điền dấu phẩy. - 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS khác làm bài trong vở bài tập. Lưu ý : . . ---------------------------------------------------------------- Chính tả :Nghe-viết TIẾNG ĐÀN I- MỤC TIÊU: - HS nghe viết chính xác đoạn cuối bài: Tiếng đàn. - Rèn kỹ năng nghe viết đúng và đẹp, tìm được các từ có 2 tiếng bắt đầu bằng s/x -Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(2’) 2 HS đọc các từ: Sào rau, xông lên, dòng sông, ... B- Bài mới: (30’) 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc đoạn văn.- Gọi HS đọc lại. - Chi tiết nào tả cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn. - Đoạn văn có mấy câu ?.- Tìm những chữ phải viết hoa ?- HD viết từ khó.- GV cho HS viết bảng và đọc lại.- GV đọc cho HS viết.- GV soát lỗi và chấm. 3- Hướng dẫn bài tập. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - Cho HS làm theo nhóm đôi.- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ. - Gọi các nhóm khác bổ sung. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2’) - Dặn HS viết sai chú ý khi viết chính tả. - HS nghe. - HS theo dõi SGK. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. - Có 6 câu. - 2 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS đọc thầm SGK, tìm các từ, tiếng khó viết. - HS viết bảng, đọc lại. - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS làm việc theo nhóm. - 1 HS chữa. Lưu ý : . . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 tháng 2 năm 2013 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I- MỤC TIÊU: Củng cố biểu tượng về thời gian. Củng cố cách xem đồng hồ và rèn kỹ năng xem chính xác đến từng phút. Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV- Bảng phụ . III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ: (3’) HS đọc các số của bài 2. B- Bài mới: (30’) 1- Giới thiệu bài: HS nghe. 2- Hướng dẫn cách xem đồng hồ. - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong phần bài học. - Đồng hồ chỉ mấy giờ. 2- Thực hành: * Bài tập 1: Hướng dẫn làm phần đầu xác định vị trí kim ngắn, kim dài rồi nêu. - HD làm miệng phần còn lại. * Bài tập 2:- Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cùng HS chữa. * Bài tập 3:- Hướng dẫn làm 1 phần. - Yêu cầu tự làm tiếp.- GV cùng HS chữa bài. III- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’)- GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách xem đồng hồ. - HS nghe. - HS quan sát mặt đồng hồ. - 6 giờ 10 phút. - HS quan sát mặt đồng hồ thứ 2. - HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe cách tính. - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi, 1 HS nêu số giờ, phút: 2 giờ 9 phút. - 1 HS đọc đầu bài. - HS làm bài rồi trả lời. - 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS theo dõi cách làm. - HS tự làm bài. Thể dục ÔN NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH I- MỤC TIÊU: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân và trò chơi: Ném trúng đích. - Rèn kỹ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác; HS chơi trò chơi chủ động. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN.- HS tập tại sân trường, chuẩn bị còi và dây nhảy. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Phần mở đầu. (5’) - GV phổ biến nội dung, yêu cầu. - Yêu cầu HS chạy chậm thành 1 hàng dọc vòng tròn quanh sân trường. - Cho HS tập lại bài thể dục phát triển chung. 2- Phần cơ bản: (20’) * Nhảy dây: - GV cho các tổ tập luyện theo chỗ đã quy định. - GV quan sát, nhắc nhở HS tập. - Gọi HS các tổ thi. * Chơi trò chơi. - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - Gọi 1 số HS chơi thử. - GV cho HS cùng chơi. 3- Phần kết thúc:(5’) - GV nhận xét giờ học.- Về nhảy dây nhiều lần cho nhớ. - HS nghe. - HS chạy chậm. - HS tập 2 lần. - Các tổ tự tập luyện. - 4 HS nhảy thi. - HS theo dõi. - 4 HS chơi thử. - HS chơi trò chơi. Tập làm văn NGHE – KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I- MỤC TIÊU: - HS nghe kể lại câu chuỵen: Người bán quạt may mắn. - Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe kể lại câu chuyện đúng nọi dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể. - Giáo dục HS có ý thức luỵen viết đẹp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý.- Tranh minh hoạ SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(2’) 2 HS đọc bài: B- Bài mới:(32’)1- Giới thiệu bài: - GV kể lần 1. - HD trả lời từng câu hỏi: - GV treo bảng phụ có câu gợi ý. - Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? - Khi đó ông Vương Hi Chi làm gì ? - Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì ? - Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? - Bà lão nghĩ thế nào ? - Em hiểu thế nào là cành ngộ ?. - GV kể lần 2.- Gọi HS kể và nhận xét. - Cho HS kể theo nhóm đôi và gọi đại diện kể trước lớp. - Em có nhận xét gì về ông Vương Hi Chi ?. - GV nhận xét, cho điểm. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ(2’) GV nhận xét tiết học.- Về kể lại cho người thân nghe - HS nghe. - HS trả lời câu hỏi. - Gặp Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều cả nhà phải nhịn đói. - Chờ bà ngủ ông viết chữ lên quạt của bà. - Chữ ông đẹp người ta thích chữ ông. - Vì họ nhận ra chữ của ông. - Bà nghĩ có lẽ Tiên ông đã giúp bà. - Là tình trạng không hay. - HS nghe. - 3 HS kể lại. - HS kể theo nhóm, đại diện kể lại. - 2 HS trả lời. LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ :Nghe-viết EM VẼ BÁC HỒ I- MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng bài thơ: Em vẽ Bác Hồ. - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả: Bác Hồ, giấy trắng, vầng trán, trời xanh, tóc râu, .... - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và luyện viết. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- GV hướng dẫn HS viết bài. - GV đọc bài thơ 1 lần.- Gọi HS đọc lại. - Hãy tả lại bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ. -Bài thơ có mấy câu thơ ?Mỗi dòng thơ có mấy chữ. - Những chữ nào được viết hoa, vì sao ? - Trong bài có những tiếng nào dễ mắc lỗi khi viết ? - Gọi HS lên bảng viết những chữ ấy, dưới viết nháp. - GV đọc cho HS viết bài.- GV đọc cho HS soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học.- Nhắc HS chú ý khi viết chính tả. - HS theo dõi SGK. - 2 HS đọc lại, HS khác theo dõi. - 2 HS tả lại, HS khác nhận xét. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS: Mỗi dòng có 4 chữ. - 2 HS trả lời, nhận xét.- 1 số HS nêu trước lớp. 2 HS lên bảng viết.- HS viết vào vở. - HS theo dõi SGK để viết.
Tài liệu đính kèm: