Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2007-2008

I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bac sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
	Ngày soạn:25/2/2008
	Ngày giảng:Thứ hai ngày03 tháng3 năm 2008.
Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bac sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút.
37 phút
1 phút.
34 phút
13 phút
14 phút
5 phút	 
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a) Luyện đọc: 
- Phân 3 đoạn, hướng dẫn.
- Viết từ khó luyện cho HS.	
- Hướng dẫn xem tranh thiếu nhi vẽ.	 
- Đọc mẫu.	 	 
b) Tìm hiểu bài: 
- Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?	
-Lời nói của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
-Cặp câu nào trong bài khắc hoậphi hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?	
-Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? 
-Chốt lại lời giải đúng	
c) Luyện đọc diễn cảm:	 
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Ba em đọc,mỗi em đọc một đoạn.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
-Đập tay xuống bàn quát mọi người im tho bạo quát bác sĩ Ly...
-Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dững cảm, dám đối đầu chống cái xấu...
-Một đằng thì đức độ , hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú giữ nhốt chuồng.
-Chọn 1 trong 3 ý đã cho để trả lời.
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
Toán:	PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 	
I - Mục tiêu:
- Nhận biết phép nhân hai phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật )
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số .
II – Đồ dùng dạy học: 
- Hai băng giấy hình vuông, thước, kéo.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37phút
1 phút
20phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân phân số thông qua tính diện tích 
- Ghi S = 5 x 315 (cm ).
-Gợi ý H để tính diện tích hình trên ta
phải thực hiện phép nhân :
3. Tìm qui tắc thực hiện phép nhân phân số
- Tính diịen tích hình chữ nhật.	
-Hình vuông có bao nhiêu ô vuông ?	
-Mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu ?	
-Hình chữ nhật phần tô màu có mấy ô ?
-Hình chữ nhật phần tô màu có 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu?	 
-Từ phần trên ta tính diện tích là :
 m2 sau đó dẫn dắt học sinh.
4. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét. 
Bài 2: 	
- Hướng dẫn.	
Bài 3: 	
- Ghi bảng.	
- Tìm hiểu đề toán, giải vở, đọc bài giải.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2. 
- Tính diện tích hình chữ nhật mà các độ dài là của số tự nhiên.Chiều dài 5 cm chiều rộng 3 cm.
- Dựa vào băng giấy để tính.
- Hình vuuông có diện tích bằng bao nhiêu	
-1m2
-Hình vuông có 15 ô vuông
-Mỗi ô có diện tích bằng m2	
-Diện tích hình chữ nhật bằng m2
-Nêu qui tắc, vài em nhắc lại.	
- Nêu yêu cầu, làm vở, làm bảng. 
- Nêu yêu cầu. 
-Rút gọn rồi tính.
- Đọc bài toán, tóm tắt.
Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
I - Mục tiêu:
- Ôn lai các kiến thức đã học từ đầu học kì 2 đến giờ.
- Biết thực hành và làm đúng như bài học.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. 
- Phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
10 phút
10 phút
10 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Ôn bài kính trọng và biết ơn 
 người lao động.
- Kết luận chung.
- Kết luận nội dung, khen nhóm đặt tên tranh phù hợp.
3. HĐ 2: Ôn bài Lịch sự với mọi người 
 - Nêu lần lượt các ý kiến.	
- Kết luận: 	 
 + Ý kiến đúng: a.
 + Ý kiến sai: b, c.
4. HĐ 3. Ôn bài Giữ gìn các công trình công cộng 10 phút
-Xử lý tình huống (Bài 2, SGK)
4. Hoạt động tiếp nối: 
- Nhận xét giờ học.	
- Thực hiện mục thực hành trong SGK.
 - Xem bài của tuần sau.
- Đọc ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm (bài tập 1)	
 - Nêu yêu cầu bài tập. -Trao đổi nhóm.
- Đại diện trình bày, các nhóm nhận xét. 	
-Thảo luận nhóm (bài tập 2) 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện trình bày.
- Suy nghĩ, đưa ra ý kiến đúng.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
 - Đọc ghi nhớ các bài đã học
Lịch sử: TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH.
I - Mục tiêu:
- Biết từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái.Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đò là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
-Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa , cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI-XVII và phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35 phút
1 phút
7 phút
10 phút
5 phút
10 phút	
3 phút
A – Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Làm việc cả lớp. 
+ Dựa vào SGV và tài liệu tham khảo	
để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà 
 Lê từ đầu thế kỷ XVI
3. HĐ 2: Làm việc cả lớp. 
- Giới thiệu cho học sinh về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều và Bắc triều.
4. HĐ 3: Làm việc cá nhân : 
+ Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm1592 , tình hình nước ta như thế nào ?
-Chốt lại bài.
5 . HĐ : 4	Làm việc cả lớp : 
-Chiến tranh Nam triều , Bắc triều củng nhằm mục đích gì ?
-Chốt lại bài.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
 - Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Làm vào phiếu học tập.
-Đọc kết quả làm việc, nhận xét 
+Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn
-H trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi,như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra ,nhận xét bạn.
 Ngày soạn:26/2/2008
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng3 năm 2008.
 Thể dục: BÀI 49
I - Mục tiêu:
 - Ôn phối hợp chạy, nhảy và học chạy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức 
độ cơ bản đúng.
 - Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ tập luyện và trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6 phút
22 phút.
12 phút.
6 phút.
4 phút
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.	 	 
2. Phần cơ bản: 
a) Bài tập RLTTCB: 
* Ôn bật xa:	
- Nhắc lại cách luyện tập, làm mẫu.
- Quan sát chung, lưu ý khi HS đi ra 
 khỏi đệm HS khác mới tiếp tục xuất
phát. 
 b) Trò chơi vận động: 
- TC :Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. 
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
và làm mẫu. 	 	 	
* Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương.
3. Phần kết thúc: 	
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Ôn lại bài. 
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy một hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã quy định.	
- Tập phối hợp chạy, nhảy.
- Tập luyện theo đội hình hàng dọc.
- Chơi thử, chính thức. 
- Đi thường hát. Tập động tác hồi tĩnh. 
Chính tả: (nghe – viết)	 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Khuất phục tên cướp biển.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai r/d/gi,ên , ênh .
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung bài 2.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút.
35 phút
1 phút.
18 phút
14 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe - viết: 
- Nhắc HS cách trình bày, cách viết hoa, từ dễ viết sai.	 	 
 - Đoạn văn nói điều gì ?	
- Đọc cho HS ghi.	
- Đọc lại toàn bài.	
 - Thu chấm 10 bài.	
- Nhận xét chung.
3. Làm bài tập chính tả: 
Bài 2:	
- Nêu yêu cầu.
- Dán ba phếu.	
- Cùng lớp nhận xét, giải thích.	 
 Bài 3 : 	
- Phát giấy trắng cho một số em.
- Nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết từ viết sai , xem lại bài của tuần sau.
- HS đọc những từ cần điền BT2.
- Đọc toàn bài chính tả, từ chú giải.
- Theo dõi, xem tranh Tô Ngọc Vân.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Viết từ khó.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc thầm, làm bài ở VBT.
- Ba em lên thi làm.
- Ba em đọc kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, dán nhanh lên bảng.
 - Kết luận. 
Toán:	 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số.
-Biết thêm ý nghĩa của một phép nhân phân số với một số tự nhiên(x 3 là tổng của ba phân số bằng nhau ).
-Củng cố qui tắc nhân phân số và biết nhận xét phân số để rút ra qui tắc.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập , bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
32phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành 
Bài 1.Thực hiện phép nhân phân số	
- Hướng dẫn.
-Giới thiệu cách viết gọn như sau :
*Lưu ý khi làm nên trình bày cách này.
 Bài 2: 	
Bài 3 : 	
-Chốt lại lời giải đúng :
-Rút ra kết luận.
Bài 4.	
-Tính rồi rút gọn.
Bài 5. 	
-Nêu yêu cầu của bài.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2. 
- Nêu yêu cầu. 
- Làm tiếp phần b) c) d) ở vở.
- Đọc bài toán.
-Làm tương tự như bài 1.
-Nêu yêu cầu của bài.
-Tự làm, lên bảng làm.
-Nêu kết quả và cách làm.
-Tự làm vào phiếu, đọc kết quả, nhận xét
Luyện từ và câu:	CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được ý nghĩa và ... điểm.
Bài 2:	
Bài 3:	
- Mở bảng phụ viết sẵn vế B đính bên 
cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ 
ở vế A.	
Bài 4: 	
- Gợi ý. 	
-Đọan văn có 5 chổ trống	 các em điền ngữ thích hợp để các câu có nội dung
 thích hợp.
- Cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, khen những nhóm làm việc tốt.
- Về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
- Ba em đọc bài tập 2.
- Nêu yêu cầu và đọc nội dung.
- Trao đổi để là bài.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện tương tự bài 1.	
- Thực hiện yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tiếp nối nhau ghép từ ở cột A với cột B để tạo ra nghĩa của mổi từ.
- Đọc lại các câu đó.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, làm vào vở.
- Một em lên làm bài.
- Ba em đọc lại bảng kết quả.
Tập làm văn:	 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I - Mục đích, yêu cầu:
- tiếp tục rèn cho H kỹ năng tóm tắt tin tức.
- Bước đầu làm quen với tự viết tin , tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu cho H viết tóm tắt tin.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút.
1 phút
14 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài tập 1,2. 	
- Đọc yêu cầu.
- Chốt lại 2 đoạn của văn bản.	
- Dán phiếu ghi phương án trả lời.	
- Dán phiếu ghi phương án tóm tắt.	 
b) Bài tập 3. 	
- Cùng lớp nhận xét, bình chọn.
-Bình chọn những bạn viết bản tin hay,tóm tắt ngắn gọn đủ nội dung.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, viết vở bài tập 2.
- Chuẩn bị bài học sau.
 - Đọc đoạn văn BT 2.
- Yêu cầu a) đọc thầm, xác định đoạn của bản tin. Phát biểu.
- Yêu cầu b) đọc thành tiếng, trao đổi.
- Viết VBT, đọc lại.
- Yêu cầu c) suy nghĩ, viết giấy nháp. 
- Phát biểu.
- Một em đọc yêu cầu của bài, trao đổi.
-Bước 1 tự viết bản tin, bước 2 tóm tắt bản tin.
- Phát vài phiếu cho HS khá, giỏi.
- Phát biểu.
- Em làm phiếu lên dính, trình bày.
- Một số em nhắc lại tácdụng tóm tắt bản tin, cách tóm tắt.
	 Ngày soạn:28/2/2008
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày7 tháng 3 năm 2008.
Toán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ 	
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược ).
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
24phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Giới thiệu phép chia phân số số: 
-Nêu bài toán trong SGK.	
-Ghi bảng : 	
-Nêu cách chia hai phân số : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược, trong ví dụ này, phân số là phân số đảo ngược của phân số từ đó kết luận 	 
3. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhận xét. 
Bài 2: 	
- Nhận xét.
 Bài 3:	
 - Chữa bài.	 Bài 4.	
-Chốt lại lời giải đúng :
 Chiều dài của hình chữ nhật là :
 (m) 
 Đáp số :m
 5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên nói cách làm, tính bài 2. 
-Đọc lại bài toán. 
- Nêu yêu cầu, làm vở, đổi vở kiểm tra.
- Nêu yêu cầu, làm rồi chữa bài. 
- Nêu yêu cầu, làm vào vở, một em lên 
bảng làm.
-Nêu yêu câu của bài, làm vào phiếu,
đọc bài của mình, nhận xét.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
	 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. 
 I - Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 
- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số loài cây hoa.Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút.
1 phút
33 phút
10 phút
23 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập: 
a) Bài tập 1. 
- Nhận xét, chốt lời giải.	
- Cách 1. Mở bài trực tiếp . Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
-Cách 2.Mở bài gián tiếp	 	 
b) Bài tập 2. 
- Treo ảnh một số cây.
- Nhắc HS: Bài này yêu cầu các em 
quan sát viết một đoạn mở bài theo hai cách trực tiếp và gián tiếp một cây cụ thể.	
- Quan sát chung.	
- Chọn đọc trước lớp 5 bài.
- Nhận xét ghi điểm đoạn văn viết hay. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại 
vào vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hai em đọc bài viết bài tập 2.
- Tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, phát hiện sự khác nhau của hai cách mở bài.
- Phát biểu ý kiến.
- Mời một em nói lại.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
-Viết đoạn văn, đọc bài làm.
Khoa học: 	 NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I - Mục tiêu:
- Nêu ví dụ những vật có nhiệt độ cao thấp.
-Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
-Biết sử dụng nhiệt để diễn tả sự nóng lạnh.
-Biết đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số loại nhiệt kế , phích nước sôi , nước đá, nhiệt kế ba cái cốc. Phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
37 phút
1 phút
16 phút
18 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp biết sử dụng từ "nhiệt độ"trong diễn tả sự nóng lạnh.
* Cách tiến hành:	
 - Cùng HS xếp các ý kiến vào các nhóm. 
- Kết luận.
4. HĐ 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Mục tiêu: Học sinh sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong trường hợp đơn giản
* Cách tiến hành:
-Giới thiệu về hai loại nhiệt kế (đo nhiệt độ và đo không khí)
- Phát nhiệt kế theo tổ.	
- Nhận xét, nêu kết luận.	
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Mỗi em nêu một ví dụ về vật nóng lạnh thường gặp hằng ngày.
- Viết ý kiến của mình vào giấy A4 dán bảng.
-Mô tả cấu tạo và hướng dẫn cách đọc nhiệt nhiệt kế.	
-Một vài em lên thực hành.
- mỗi nhóm tự đo nhiệt độ và ghi lại kết quả đo.
Kỹ thuật : CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 2)
I.Mục tiêu :
-Biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
-Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
-Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước.
-Dầm xới hoặc cuốc.
-Bình tưới nước, rổ đựng cỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
35 phút
1phút
20phút
5phút
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các bước chăm sóc rau hoa?
-Nhận xét đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Thực hành chăm sóc rau hoa.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Phân công vị trí giao nhiệm vụ.
-Quan sát uốn nắn những sai sót và nhắc nhở để đảm bảo an toàn lao động.
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập:
-Gợi ý học sinh đánh giá theo các tiêu chí sau:
+Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
+Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật.
+Chất hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đẩm bảo thời gian qui định.
-Nhận xét đánh giá kết quả học tập.
III. Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của học sinh.
-Xem trước bài tuần sau.
-Lên bảng tả lời câu hỏi
-Nhắc lại tên các việc chăm sóc.
-Thực hành chăm sóc cây rau hoa.
-Thu dọn cỏ dại, dụng cụ và vệ sinh dụng cụ lao động , chân tay sau khi hoàn thành công việc.
-Tự đánh giá dựa trên những tiêu chí đó.
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 25
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 25
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 26:
- Dạy học tuần 26.
- Tổ 1 làm trực nhật .
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5.
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
HĐNGLL ATGT-BÀI 6
 I - Mục tiêu:
- Học sinh biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò, là nơi các phương tiện giao thông công cộng.
 - Biết cách lên xe, xuống tàu an toàn và những quy đinh khi ngồi trên các phương tiện.
-Có ý thức thực hiện đúng các qui định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
 II - Chuẩn bị:
 - Tài liệu., mẫu chuyện về giao thông.
 III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút 
1phút 
15 phút 
 15phút 
3 phút 
1)Kiểm tra bài cũ: 
 2)Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
b) Các phương tiện giao thông công cộng.
 -Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
 + Kể tên các laọi phương tiện giao thông công cộng mà em biết?
+ Ở địa phương, em thấy có những phương tiện công cộng nào không?
 -Đưa tranh vẽ giải thích.
c) Những qui định khi đi trên các phương tiện công cộng:
-Cho học sinh quan sát các bức tranh trong SGK.
-Nêu những qui định khi đi lên, xuống các phương tiện?
-Chốt lại những ý chính để học sinh nắm bắt .
-Các em đã biết việc lên xuống các phương tiện giao thông quan trọng như vậy thì các em cần phải làm gì khi lên xuống xe? 
-Chốt lại những ý chính. 
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh
về xem lại bài.
- Vận dụng đúng khi tham gia giao thông .
-Đọc phần bài học tiết trước
- Thảo luận ghi ra giấy.
 -Cùng các nhóm nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung hóm của bạn.
-Đọc phần bài học.
Đã kiểm tra ngày tháng năm 2008
 TT
Nguyễn Thị Thương

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3Tuan 25.doc