Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013

Tập đọc

HỘI VẬT

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).

II. Chuẩn bị :

- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 35 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
HỘI VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
45’
8’
20’
5
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bài “Tiếng đàn”.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm. 
C. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Tập đọc
a. Luyện đọc: 
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- YCHS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- HD HS luyện đọc các từ ở mục A.
- YC HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới 
- YC HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- YC cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật?
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
+Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
+ ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng? 
c.Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 của câu chuyện.
- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
- Gọi một HS đọc các câu hỏi gợi ý. 
2.HD kể từng đoạn câu chuyện 
- Nhắc HS quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. 
- Mời 5 HS dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. 
- Mời hai HS kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện.
- Ba HSlên bảng đọc bài và TLCH. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn 
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem 
+ Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. 
+ ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc.
+ Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. 
+ Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.
- Một em đọc cả bài. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- HS nghe
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. 
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. 
- Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. 
- Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- HS thực hiện
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS.
II. Chuẩn bị
- Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
30’
3’
 A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em TLCH:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- Nhận xét ghi điểm. 
C. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
2.Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:Gọi HSnêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời học sinh nêu kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tập xem đồng hồ. 
- 2 em quan sát và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
- Một em đề đề bài 1. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút
+ Đến trường lúc 7 giờ 12 phút 
+ Học bài lúc 10 giờ 24 phút
+ ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút 
+ Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút 
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: H - B; I - A; K - C ; L - G ; M-D; N - E.
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
a.Hà đánh răng và rử mặt hết: 10 phút,
b.Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút. 
c.Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút. 
- HS nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thủ công
	LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- Với HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
- Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được.
 - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán. 
III. Các hoạt đông dạy - học : 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ::
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Lọ hoa có mấy phần?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào?
- Cho HS mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. 
+ Tờ giấy gấp hình gì?
+ Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Làm đế lọ hoa. 
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ 
Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường. 
- Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu. 
+ Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và đáy lọ. 
+ Có màu sắc đẹp. 
-1 em lên bảng mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời:
+ Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật. 
+ Là mẫu gấp quạt đã học.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường. 
- Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy. 
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học Toán
ÔN TOÁN
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian. Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Học sinh biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút kể cả mặt đồng hồ bằng chữ số La Mã ). 
 - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. 
II. Đồ dùng dạy học:
VBT
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới:
Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời học sinh nêu kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu bài.
- YC cả lớp thực hiện vào vở.
- Chấm vở một số em, nx chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Một em đề đề bài 1. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút
+ Đến trường lúc 7 giờ 12 phút 
+ Học bài lúc 10 giờ 24 phút
+ Ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém 15 phút 
+ Đi ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút 
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung: 
+ Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là: 
H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E.
- Một em đọc yêu cầu BT. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- Hai em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Mỹ thuật : Luyện tập
ÔN LUYỆN MỸ THUẬT
 I. Mục tiêu :
- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự do.
- HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích .
- GDHS : Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
* Biết yêu quý, giữ gìn cảnh đẹp, góp phần bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
 II. Đồ dùng day - học:	
- Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh
- Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý HS cách vẽ.
- Giấy hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu ...
III. Các hoạt động dạy - hoc 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
C. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới
a.Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi ý.
+ Thế nào là đề tài tự do?
+ Nội dung vẽ về đề tài gì ?
+ Hình ảnh chính, phụ trong tranh ?
+ Màu sắc , gồm có những màu gì?
- GV nhận xét. - Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều nội dung đề tài để vẽ tranh , các em hãy tự chọn đề tài cho mình.
- GV phát cho HS 1 số bức tranh về các đề tài khác nhau, y/c HS sắp xếp theo đề tài.
- GV y/c HS nêu một số nội dung mà em biết.
b.Hoạt động 2: Cách vẽ.
 - Cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị yêu cầu HS.
 + Nêu các bước vẽ tranh theo đề tài?
- Hướng dẫn các bước vẽ lên bảng cho HS quan sát, kết hợp dùng hình , tranh ảnhđể chỉ dẫn.
- Cho quan sát bài vẽ của các anh, chị lớp trước,
c.Hoạt động 3 : Thực hành.
- GV nêu y/c vẽ tranh.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm và chọn nội dung đề tài theo cảm nhận riên ... bài
2. Dạy bài mới
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. 
- Viết lên bảng hai câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. 
- Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
-Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. 
- Hai em lên kể lại câu chuyện Và TLCH:
- Qua câu chuyện hiểu gì?
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe
- Một em đọc yêu cầu bài tập. 
- Quan sát các bức tranh trao đổi theo bàn. 
- Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất.
+ ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay...
+ ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia 
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
II. Chuẩn bị: 
- Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học. 
III. Các hoạt đông dạy học : 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới 
a.Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào?
- Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc. 
b.Luyện tập:
 Bài 1:Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền. 
- Mời ba em nêu miệng kết quả. 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài. 
-3HS nêu các cách lấy khác nhau. 
- YC lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một em lên bảng thực hiện. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- HS theo dõi
+ Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng. 
- Quan sát và nêu về: 
+ Màu sắc của tờ giấy bạc, 
+ Dòng chữ “ Hai nghìn đồng” và số 2000.
+ “Năm nghìn đồng” số 5000 
+ “Mười nghìn đồng” số 10000. 
- Một em đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm.. 
- 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: 
+ Con lợn a có: 6200 đồng 
+ Con lợn b có: 8400 đồng 
+ Con lợn c có: 4000 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Cả lớp tự làm bài. 
- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung
A. Lấy 3 tờ 1000đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng hay: 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng 
- Một em đọc nêu cầu của bài. 
- Nêu điều bài toán cho biết, điều bài toán hỏi và cách làm.
- Lớp làm vào vở. 
- Một em lên chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
Giải
 Mẹ mua hết số tiền là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
 Cô bán hàng phải trả lại là:
10000 - 9000 = 1000 (đồng)
ĐS: 1000 đồng
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
......................................................................................................................................... 
Tự nhiên xã hội
CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
- HS khá giỏi: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đầu có cánh.
II. Chuẩn bị: 
- Các hình trong SGK trang 96, 97. 
- Sưu tầm các loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh mang đến lớp.
III. Các hoạt đông dạy - học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ::
- Kiểm tra bài "động vật".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá. 
C. Bài mới 
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
*Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận. 
Bước 1:Thảo luận theo nhóm 
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 96, 97 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ? 
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng).
+ Côn trùng có đặc điểm gì chung?
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
*Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
Bước 1:Thảo luận theo nhóm 
- Chia lớp thành 3 nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận với yêu cầu: 
+ Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người.
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm. 
 Bước 2: Mời đại diện các nhóm lên trưng bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết trình trước lớp. 
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu KL chung.
3. Củng cố - dặn dò:
-Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của các loại động vật.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Côn trùng là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và phân thành các đốt.
- 1 vài nhắc lại KL.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng theo 3 nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................
Hướng dẫn học Toaùn
ÔN TOÁN
I .Muïc tieâu: 
- Bieát giaûi baøi toaùn ruùt veà ñôn vò. Nhaän bieát tieàn Vieät Nam loaïi 2000 ñoàng; loaïi 5000 ñoàng; loaïi 10 000 ñoàng.
II. Thiết bị - ĐDDH
VBTT
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh.
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.Baøi cuõ: GV cho HS chöõa baøi taäp 3
C.Baøi môùi:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới 
Baøi 1: Moät beáp aên cuûa ñoäi coâng nhaân mua veà 126 kg gaïo ñeå naáu trong 7 ngaøy.Hoûi 3 ngaøy hoï ñaõ naáu heát bao nhieâu ki- loâ- gam gaïo?
-GV cho HS laøm baøi taäp vaøo vôû.
-Cho HS toùm taét baøi toaùn tröôùc khi giaûi.
Baøi taäp 2: Hoàng coù 8000 ñoàng goàm 4 tôø giaáy baïc cuøng loaïi, Hoàng ñaõ mua vôû heát 3 tôø. Hoûi Hoàng ñaõ mua vôû heát bao nhieâu tieàn?
Baøi 3: Huøng coù 6 hoäp bi ñöïng 108 vieân bi. Huøng cho baïn 2 hoäp bi. Hoûi Huøng coøn laïi bao nhieâu vieân bi?
Gv cho Hs laøm baøi .
Cho Hs leân chöõa baøi.
Gv choát keát quaû ñuùng.
3.Củng coá - daën doø: Nhaéc Hs veà nhaø xem laïi baøi.
- HS chöõa baøi ôû vôû bài taäp toaùn 
- HS khaùc nhaän xeùt.
- HS laéng nghe.
- HS ñoïc kó ñeà baøi toùm taét vaø giaûi vaøo vôû.
 7ngaøy: 126 kg gaïo.
 3 ngày: kg gaïo?
- HS trình baøy baøi giaûi.
1 ngày ăn hết số ki lô gam gạo là:
 126 : 7 = 18 ( kg )
3 ngày nấu hết số ki lô gam gạo là:	
 18 x 3 = 54 ( kg )
 Đáp số : 54 kg
- HS ñoïc, phaân tích vaø toùm taét baøi toaùn tröôùc khi giaûi.
 4 tôø : 8000 ñoàng.
 3 tôø :ñoàng?
- HS làm bài vào vở sau đó chữa bài
- HS giaûi vaøo vôû
- 1 em leân chöõa baøi.
Hs nhaän xeùt 
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN 25
I Mục tieâêu.
- Ñaùnh giaù hoạt động tuần 25.Đề ra kế hoạch hoạt động tuần 26 .
- Toå chöùc cho HS ñoïc thô , ca haùt noùi veà tröôøng lôùp , thaày coâ , baïn beø . 
II. Chuẩn bị.
- Số liệu ghi lại kết quả hoạt động tuần 25.Leân sẵn kế hoạch HĐ tuần 26
III Hoaït ñoäng daïy hoïc
TL
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
15’
10’
15’ 
HÑ1:SHCT
-Toå chöùc cho HS ñoïc thô , ca haùt noùi veà tröôøng lôùp , thaày coâ , baïn beø . 
HÑ2: Ñaùnh giaù hoạt động tuần 25.
-Goïi 3 toå tröôûng cuûa 3 toå lần lượt baùo caùo kết quả thi đua của tổ mình .
-Mời những hs đạt nhiều điểm 9,10 leân bục giảng để tuyeân dương.
 - GV nhận xeùt chung keát quaû hoïc taäp 
 - GV nhận xeùt chung caùc mặt hoạt động.
 - Tuyeân döơng nhöõng HS ngoan, coù yù thức cao
 trong học tập.
 +Nhắc nhôû nhöõng HS chưa ngoan trong học taäp 
+Dặn hs chưa ngoan cần cố gắng trong tuần sau.
HÑ3: Kế hoạch hoạt động tuần 26..
- Tất cả hs cần đi học đều, ñuùng giờ.
- Xếp haøng vaøo lôùp nghieâm tuùc khoâng noùi chuyeän rieâng trong giờ học, khoâng noùi leo , khoâng quay ngang .
- Ngồi học phải tập trung phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi ; chöa hieåu baøi tại lớp thì hỏi thầy coâ , laøm baøi , thuoäc baøi tröôùc khi ñeán lôùp ... 
-Tổ trưởng phaân coâng tröïc nhaät tuaàn sau 
- GV nhận xeùt tiết học. 
- Tích cöïc tham gia SH
-Nghe theo doõi, boå sung 
-Theo doõi hoïc taäp 
-Nghe,ruùt kinh nghieäm 
-Nghe,ghi nhôù, thöïc hieän ñuùng 
-Nghe , naém lòch thöïc hieän ñaûm baûo coâng taùc veä sinh 
-Nghe , ruùt kinh nghieäm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2012_2013.doc