Giáo án Lớp 3 Tuần 26 đến 30

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 đến 30

Tập đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I/ Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : Búng càng, mình dẹt, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, xuýt xoa, quẹo, ngoắt,.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ như : búng càng, trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo

 - Hiểu nội dung : Cá Con và Tôm càng đều có tài riêng.Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4)

 3. Các kĩ năng sống cơ bản : Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân,ra quyết định , thể hiện sự tự tin , giao tiếp.

 

doc 187 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 26 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày soạn: 3/ 3/ 2011
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2011 
Tập đọc: 	TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I/ Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : Búng càng, mình dẹt, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, xuýt xoa, quẹo, ngoắt,.....
 - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu 
 - Hiểu nghĩa các từ như : búng càng, trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo
 - Hiểu nội dung : Cá Con và Tôm càng đều có tài riêng.Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4)
 3. Các kĩ năng sống cơ bản : Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân,ra quyết định , thể hiện sự tự tin , giao tiếp.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) 
 - Gọi HS đọc thuộc bài Bé nhìn biển
 - Nhận xét ghi điểm
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
HĐ1: Giới thiệu bài học
- Giới thiệu bài mới : “Tôm Càng và Cá Con”
HĐ2: Luyện đọc
 a) Đọc mẫu : 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài 
b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Yêu cầu đọc từng câu , nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS về các lỗi ngắt giọng .
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng câu
* Hướng dẫn phát âm : 
-Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó. 
-GV ghi bảng. HD đọc
* Đọc từng đoạn : 
* Luyện đọc trong nhóm .
- Luyện đọc bài theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS .
* Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân. 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Đọc đồng thanh: 
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 3 của bài. 
Giải lao giữa 2 tiết
TIẾT 2
HĐ3: Tìm hiểu bài 
-Cho học sinh đọc thầm cả bài
-Thảo luận câu hỏi SGK
? Câu1 
? Câu 2
? Câu 3
Câu 4: Cho học sinh kể lại việc bằng lời của mình, kể tự nhiên dựa theo câu chuyện không nhất thiết phải giống y hệt
-Cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận
-Giáo viên nhận xét và chốt lại nội dung 
HĐ4: Luyện đọc lại
-Tổ chức các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh
-Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt
-Đọc đồng thanh
HĐ5: Củng cố, dặn dò
? Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
1’
25’
4’
17’
15’
5’
- Theo dõi GV giới thiệu bài
-Học sinh lắng nghe giáo viên đọc 
- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu
Luyện đọc: Búng càng, mình dẹt, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, xuýt xoa, quẹo, ngoắt,.....
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-HS luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn 
-Một em đọc chú giải trong SGK
-Học sinh thi đọc theo nhóm
-Cả lớp đồng thanh toàn bài
- Các nhóm thi đua đọc bài , đọc đồng thanh và cá nhân đọc .
-Cả lớp đọc thầm
-Chia 5 nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK 
Câu 1: Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe
Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào tự giới thiệu tên, nơi ở: “Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như ....
Câu 3: Đuôi Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái ; Vẩy của Cá con là bộ áo giáp sắt bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá cũng ......
Câu 5: Tôm Càng rất dũng cảm và thông minh. Nó cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa, lo lắng hỏi xem bạn có đau không. Tôm Càng là người...
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Bốn em đọc nối tiếp mỗi em một đoạn 
-Vài em thi đọc cá nhân
-Thi đọc cá nhân vài em cả bài
-Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn bộ môn
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3 và số 6
Biết thời điểm, khoảng thời gian
Nhận biết viết sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày
Làm bài tập1,2
Các kĩ năng sống cơ bản: Kĩ năng tự ra quyết đinh, nhận biết về thời gian, tự tin, tính cẩn thận chính xác khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học: : Mô hình đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
 - GV cho HS xem giờ trên mô hình đồng hồ
 - Nhận xét phần kiểm tra .
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
HĐ2Trò chơi
-Cho một vài HS thi quay giờ trên đồng hồ 
 HĐ3 Luỵên tập – Thực hành
Bài1: Cho HS nêu câu hỏi ở mỗi tình huống 
-Cho học sinh tự làm bài theo cặp
-Một số học sinh lên trình bày trước lớp
-Yêu cầu kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn
- GV nhận xét và cho điểm học sinh
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài phần a
? Hà đến trường lúc mấy giờ
-Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ lên bảng cho HS theo dõi
? Toàn đến trường lúc mấy giờ
-Gọi1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ 15 phút rồi gắn đồng hồ lên bảng cho HS theo dõi
-Cho học sinh quan sát hai đồng hồ và hỏi: Bạn nào đến sớm hơn?
? Bạn Hà đến trước bạn Toàn bao nhiêu phút
-Cho học sinh tiến hành tương tự với phần b
-Giáo viên nhận xét
HĐ4: Củng cố, dặn dò
-Cho học sinh thực hành quay kim đồng hồ
 - Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem lại bài tập đã làm.
1’
5’
16’
3’
- Theo dõi GV giới thiệu
-Học sinh quay thi theo cặp
-Học sinh tự làm bài theo cặp
+/ Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, các bạn đến chuồng hổ vào lúc 9 giờ 15 phút. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ. ...
-Học sinh nhìn sách và đọc
-Hà đến trướng lúc 7 giờ
-Một học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút
-Một học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu, cả lớp theo dõi nhận xét
-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn
-Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút
Làm bài 
Đạo đức LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I/ Mục tiêu : 	
Biết cách giao tiếp đơn giản khi đén nhà người khác
Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen
Các kĩ năng sống cơ bản: Kĩ năng giao tiếp, thể hiện sự tự tin, tự trọng, tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ Đồ dùng dạy học: - 	Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ:(3’)
 - Nhận xét bài tuần trước
 - Nhận xét, đánh giá
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài	
Nêu tên bài và mục têu bài dạy
HĐ2 Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”
-Giáo viên kể một đến hai lần câu chuyện “Đến chơi nhà bạn”
HĐ3: Phân tích truyện
-GV chia HS thành bốn nhóm thảo luận TLCH
Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì?
Thái độ của mẹ Trâm khi đó thế nào?
Vì sao mẹ Trâm lại không giận Tuấn nữa?
Em rút ra bài học gì từ câu chuyện?
KL: Luôn lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng chính bản thân mình
 HĐ 4: Liên hệ thực tế
-Yêu cầu học sinh nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó
-Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có học sinh kể
-Giáo viên khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự và dặn dò các em còn chưa biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác
HĐ 5:Củng cố, dặn dò
- Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào?
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
1’
 5’
15’
10’
3’
- Theo dõi GV
- Theo dõi GV kể chuyện
- Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn xem Trâm có nhà không?
Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nói gì.
Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lịch sự và Tuấn đã được An nhắc nhở, chỉ cho cách cư xử lịch sự.
Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác 
-Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lịch sự chưa. Nếu chưa, cả lớp cùng tìm cách cư xử lịch sự.
 Ngày soạn: 7 / 3 / 2011
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2011
Chính tả: ( Tập chép) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI
I/ Mục tiêu : 
 Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mầu chuyện vui
 Làm đúng các bài tập chính tả bài tập 2a. b
 Các kĩ năng sống cơ bản: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng cẩn thận, viết đúng, đẹp, trình bày khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập . 
III/ Các hoạt động dạy học	
 1/ Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Gọi HS lên bảng viết các từ sau: Da diết, ruộng đồng, râm ran,.........
 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nghe viết bài Sơn Tinh thuỷ Tinh
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
-Treo bảng phụ đọc đoạn văn cần viết
? Câu chuyện nói về điều gì
? Việt hỏi anh điều gì 
? Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười
-Hướng dẫn viết từ khó
d/Chép bài : -Treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn viết lên để học sinh chép vào vở. 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
e/Soát lỗi : -Đọc lại để HS dò bài. 
* Chấm bài : -Thu tập HS chấm điểm và nhận xét từ 7– 10 bài
 HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2a
-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở b. tập
-Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng
-Gọi học sinh đọc đề bài tập 2b
-Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Gọi HS viết lại những chữ viết sai.
- Giáo viên nhận xét - tuyên dương 
 1’
22’
	6’
 3’
Theo dõi GV giới thiệu bài
Cả lớp theo dõi
-Câu chuyện nói về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt và Lân
-Việt hỏi anh: Vì sao cá không biết nói
-Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn...
+Viết bảng con: Say sưa, ngớ ngẩn, bỗng, .....
- Nhìn bảng để chép bài vào vở 
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
-Điền vào chỗ trống r hay d
-Làm bài: Lời ve ngân da diết..........
Khâu những đường rạo rực .........
-Nhận xé
-Điền vào chỗ trống ưt hay ưc
-Làm bài: Mới vừa nắng quái
Sân hãy rực vàng .............
Cây cối trong vườn. Rủ nhau thức dậy.........
-Cả lớp nhận xét
Toán: TÌM SỐ BỊ CHIA
I/ Mục tiêu 
Biết cách tìm số bị chia khi biết thong và số chia
Biết tìm x trong các bài tập dạng x:a=b
Biết giải bài toán có 1 phép tính nhân
Làm các bài tập 1, 2, 3
Các kĩ năng sống cơ bản: tư duy sáng tạo, tự ra quyết định, cẩn thận chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: 	
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ(4’)
 - GV kiểm tra HS đọc bảng chia 2, 3,4 ,5 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hình thành kiến thức
-GV: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng  ... c phương pháp:
 - Động não. 
- Trình bày ý kiến cá nhân.
 IV/ Đồ dùng dạy học - 
- Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số
 V/ Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Bài 3 : 
Tóm tắt .
1 cuốn sách : 5 mm
10 cuốn sách : ...mm ?
-GV nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài 
Nêu tên bài và mục têu bài dạy
HĐ2: HD viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
 - GV viết lên bảng số 375 
+Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị ?
 -Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau : 375 = 300 + 70 + 5.
 - Việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
 -Phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm , chục , đơn vị.
 - GV yêu cầu HS phân tích số 703 , 450 , 803 , 707.
703 = 700 + 3
 -Với các số có hàng chục và hàng đơn vị là 0 ta không viết vào tổng .
HĐ3Luyện tập
 Bài 1: Viết số theo mẫu .
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 : Viết các số : 271 ; 978 ; 835 ; 509 theo mẫu .
271 = 200 + 70 + 1 
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3:.
 + Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số nào ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để KT.
HĐ4 Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
4’
 1’
15’
13’
3’
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
- Theo dõi
 -Số 375 gồm 3 trăm , 7 chục và 5 đơn vị.
 -HS phân tích số :
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
 - HS phân tích :
450 = 400 + 50
803 = 800 + 3
707 = 700 + 7
389
3trăm8 chục 9 đ vị
389=300 +80 +9
237
2 trăm 3 chục 7 đvị 
237 =200 + 30+7
164 
1 trăm 6 chục 4 đvị 
164 =100 +60 +4
352 
3 trăm 5 chục 2 đvị 
352=300 +50 + 2 
658 
6 trăm 5 chục 8 đvị 
658= 600 +50 + 8 
 - HS đọc yêu cầu .
 - HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . 
978 =900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5 
509 = 500 + 9 
- HS đọc yêu cầu .
 - HS lên bảng nối . 
 Tiết 3: Thể dục : GV bộ môn dạy	
Tiết 4: Kể chuyện: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I/ Mục tiêu 
Dựa theo tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện
HS khá giỏi biết kê lại toàn bộ câu chuyện
Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
 - Kĩ năng tự nhận thức:xác định giá trị bản thân.
 - kĩ năng ra quyết định.
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực. 
III/ Các phương pháp:
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
 - Đặt câu hỏi.
 - Thảo luận nhóm.
IV/ Đồ dùng dạy học :Tranh phóng to sách giao khoa 
V / Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
 - Kiểm tra 3 HS kể lại câu chuyện : Những quả đào
 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy 
HĐ2 Hướng dẫn kể lại từng đoạn
-Kể từng đoạn truyện theo tranh : 
Bước 1 : Kể trong nhóm
 - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại một nội dung của bức tranh trong nhóm.
Bước 2 : Kể trước lớp.
 - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
 - Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý .
Tranh 1 : 
 + Bức tranh thể hiện cảnh gì ?
 + Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ?
 + Thái độ các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2 :
 + Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+ Ở trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi đã nói chuyện gì ?
 + Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ?
Tranh 3 
 + Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
 + Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ ?
-Nếu em là Tộ thì em nhận lỗi như tộ không ? vì sao?
HĐ3: Kể lại nội dung câu chuyện
- Kể lại toàn câu truyện .
 - GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt 
- Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể của Tộ 
HĐ4: Củng cố, dặn dò
-Qua câu chuyện , chúng ta học tập được ở bạn Tộ đức tính gì ?
-Nhận xét tiết học – Về nhà học thuộc câu chuyện .
	1’
15’
10’
3’
- Theo dõi
 - HS đọc yêu cầu .
 - HS kể trong nhóm. Khi HS kể các nhóm lắng nghe , nhận xét và góp ý cho bạn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm 2 HS .
-Bác Hồ tay dắt 2 cháu thiếu nhi.
 -Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,
 -Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
 -Bức tranh vẽ cảnh Bác, cô giáo và các cháu thiếu nhi ở trong phòng họp.
 -Bác hỏi các cháu chơi có vui không, ăn có no không, 
 -Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai không ngoan thì không đựơc ạ.
 -Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
 -Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
- 1 số học sinh trả lời.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - 2 HS đóng vai Tộ kể lại đoạn cuối câu chuyện .
-Thật thà, dũng cảm.
 Ngày soạn: 6 / 4 / 2011
 Ngày dạy : Thứ 6 ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Sinh hoạt ngoại khóa: Dạy thay kiêm nhiệm.
Tiết 2: Thủ công: Dạy thay kiêm nhiệm.
Tiết 3: Tập làm văn: NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I/ Mục tiêu :
Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối(BT1).
Viết được câu trả lời ở bài tập 2.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
 - Kĩ năng tự nhận thức:xác định giá trị bản thân.
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực. 
III/ Các phương pháp:
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
 - Đặt câu hỏi.
 - Viết tích cực.
 - Hỏi đáp.
IV/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
V / Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
 2 học sinh kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” và trả lời câu hỏi sau .
 + Vì sao cây hoa biết ơn ông ?
 + Cây hoa xin trời điều gì ?
 -Nhân xét bài kiểm tra
 2/ Bài mới	 
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
Nêu tên bài và mục têu bài dạy
 HĐ2: Luyện nói
 Bài 1:Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi 
 - GV kể chuyện lần 1
 - GV gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
 - GV kể chuyện lần 2 : GV vừa kể vừa giới thiệu tranh.
 - GV kể chuyện lần 3 và đặt câu hỏi
 + Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ?
 + Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
 + Khi biết hòn đá bị kênh , Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
+ Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ?
 - GV yêu cầu HS thực hiện hỏi - đáp theo cặp.
 - GV nhận xét tuyên dương . 
 - Gọi HS kể lại tòan bộ câu chuyện . 
HĐ3:Luyện viết
Bài 2 :Viết câu trả lời cho câu hỏi trong bài tập 1 .
 -GV nhận xét sửa sai . 
HĐ4Củng cố, dặn dò
+ Qua câu chuyện “Qua suối”em tự rút ra được bài học gì ?
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại ND các bài đã làm.
1’
17’
10’
3’
- Theo dõi
- HS đọc yêu cầu .
 - HS lắng nghe nội dung truyện
 -HS đọc .
 - HS quan sát và lắng nghe .
 - HS theo dõi và trả lời .
 - Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi , một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh .
 - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
 -Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người .
 - HS thực hiện hỏi -đáp: HS 1 đọc câu hỏi , HS 2 trả lời.
1 HS kể .
 - HS làm vào vở . 
-Phải biết quan tâm đến người khác. Cần quan tâm tới mọi người xung quanh
Tiết 4: Toán: PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000
I/ Mục tiêu 
Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000
Biết cộng nhẩm các số tròn trăm
 Làm bài tập 1, 2,4 
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
 - Kĩ năng tự nhận thức.
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực. 
 - Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III/ Các phương pháp:
 - Động não. 
- Trình bày ý kiến cá nhân.
 IV/ Đồ dùng dạy học 
 V/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ(3’)
 - Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 458; 502; 760
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
Nêu tên bài và mục tiêu bài dạy
 HĐ2 + Giới thiệu phép cộng
 - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
 + Bài toán có 326 hình vuông , thêm 253 hình vuông nữa . Có tất cả bao nhiêu hình vuông ?
 + Muốn biết có bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ?
 - Để biết được có bao nhiêu hình vuông ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng .
 - GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn.
 + Tổng của 326 và 253 có mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?
 + Gộp 5 trăm , 7 chục và 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông ?
 + Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ?
*Chú ý:Để thực hiện phép cộng phải qua 2 bước :
Bước 1 :Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị)
Bước 2 :Tính ( Cộng từ phải qua trái theo thứ tự đơn vị – chục – trăm )
HĐ 3: Luyện tập – thực hành
Bài 1 :Tính .
 - Yêu cầu HS làm bài bảng con và nêu cách tính .
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
 - HS làm vở. Gv chấm chữa bài
 -GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3 : Tính nhẩm theo mẫu . 
a. 200 + 100 =300
 -GV nhận xét sửa sai . 
HĐ 4 :Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu nội dung bài đã học
- Nhận xét tiết học 
 1’
13’
15’
3’
- Theo dõi
 - HS theo dõi và tìm hiểu bài tóan.
 -HS phân tích bài tóan .
-Ta thực hiện phép cộng.
 - HS quan sát hình biểu diễn.
 -Có 5 trăm , 7 chục và 9 đơn vị.
 -Có tất cả l 579 hình vuông.
 -Bằng 579.
 - HS nhắc lại .
 326 + 253 = 579 .
- 1 số học sinh nhắc lại.
- Cả lớp làm vào bảng con .
 - HS làm miệng .
500 +100 = 600 200 +200 = 400
300 +100 = 400 500 +300 = 800
600 +300 = 900 800 +100 = 900
- 2 HS nêu các bước thực hiện
 - HS nhận xét 
 Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
A/ Đánh giá tuần qua:
 Đạo đức : Đa số chăm , ngoan , lễ phép , thực hiện đúng nội quy trường học Thực hiện tốt tham gia an toàn giao thông và an ninh học đường .
 b,Học tập : HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
 c, Hoạt động khác :Tập thể dục nhanh, tập tương đối đúng động tác. 
* Tồn tại:
- 1 số HS chậm tiến bộ : Sinh
- Lười học bài : Quân . Tín.
B/ Kế hoạch:
a. Đạo đức:
 - Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. Ngoan ngoãn biết vâng lời ông bà, cha mẹ. Thực hiện nói lời hay làm việc tốt.
b. Học tập:
-Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường .Thực hiện kế hoạch tuần 31
c.Nề nếp:
- HS chấp hành tốt nề nếp ra vào lớp. Thực hiện đồng phục đầy đủ. Chấp hành tốt luật lệ giao thông. Duy trì tốt mọi nề nếp của lớp .
d. Các hoạt động khác:
-Tham gia tốt phong trào Sao . 
C/ Sinh hoạt văn nghệ
Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOAN2.doc