TUẦN26 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ NS .
NG
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.(trả lưòi được các CH trong SGK)
B-KỂ CHUYỆN:
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (phóng to).
III-HOẠT ĐỘNG HỌC:
TUẦN26 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ NS. NG I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.(trả lưòi được các CH trong SGK) B-KỂ CHUYỆN: -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (phóng to). III-HOẠT ĐỘNG HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài:“Hội đua voi ở Tây Nguyên”TLCH - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Luyện đọc: a-GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng b-HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc từng câu +GVlắng nghe sửa lỗi phát âm cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp: +Đọc từ ngữ mới cuối bài có trong từng đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh toàn bài HĐ3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn1 H: Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?(ĐT) - Yêu cầu hs đọc đoạn2 H: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ?(ĐT) H: Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ?(NC) - Yêu cầu hs đọc đọan 3 H: Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?(ĐT) - Yêu cầu hs đọc đoạn4. H: Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?(ĐT) HĐ4- Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc diễn cảm 2 đoạn văn - GV treo bảng phụ HDHS một số câu, đoạn. H: Em thấy Chữ Đồng Tử là người như thế nào? -GV chốt ý ghi bảng. KỂ CHUYỆN 1-GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện.Sau đó kể lại được từng đoạn. 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a-Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn: -Cả lớp và Giáo viên chốt lại những tên đúng . Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó /Tình cha con/ Nghèo khó mà yêu thương nhau... Tranh 2:Cuộc gặp gỡ kỳ lạ / Duyên trời / Ở hiền gặp lành. Tranh 3: Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng cấy / Giúp dân. Tranh 4: Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn/ Lễ hội hằng năm. b-Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét . Hoạt động nối tiếp: -Nêu nhận xét tiết học. -Về nhà luyện kể toàn bộ câu chuyện, kể lại cho người thân nghe . - 2 Học sinh đọc Nhận xét - Học sinh nghe. - HS nối nhau đọc từng câu. Luyện đọc từ khó -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài -Đọc trong nhóm đôi -Đọc §T bài văn. -Đọc thầm bài văn + Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có 1 chiếc khố mặc chung. Khi cha mất Chử Đồng Tử ...ở không. + Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội...bàng hoàng. + Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử... kết duyên cùng chàng. + Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trống lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời Chử Đồng Tử ...đánh giặc. + Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng.Hằng năm suốt mấy tháng mùa xuân cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông. - 2 HS thi đọc câu, đoạn văn - 1 Học sinh đọc lại cả truyện. - HS phát biểu - Vài hs đọc - Học sinh phát biểu ý kiến. -HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể theo 1 tranh) TOÁN: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU -Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. -Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. -Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. -HS thực hiện BT(1,3,4); BT2(a,b) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các tờ giấy bạc 2000 đồng ; 5000 đồng; 10 000 đồng III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ’ A-Kiểm tra bài cũ: Phải lấy mấy tờ giấy bạc 5000 đồng; 2000 đồng; 1000 đồng để có 8000 đồng ? - Giáo viên nhận xét - ghi điểm. B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn Học sinh thực hành: Bài 1:(ĐT) Nêu yêu cầu - Số tiền trong mỗi túi là bao nhiêu ? - So sánh về số tiền trong các túi ? - Chiếc ví nào có ít tiền nhất ? Bài 2:(ĐT) Nêu yêu cầu - Chọn ra những tờ giấy bạc trong khung bên trái để tô màu phù hợp với số tiền đã cho. - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét chữa bài. Bài 3:(ĐT) Nêu yêu cầu - HS đọc nội dung bài tập a-Xem tranh, chọn ra được đồ vật có giá tiền 3000 đồng rồi trả lời câu hỏi: Lan có 3000 đồng, Lan có vừa đủ tiền để mua được cái tẩy b. Chọn đò vật có giá tiền 2000đồng rồi trả lời câu hỏi: Cúc có 2000 đồng, Cúc có vừa đủ tiền để mua được một vở HS. b-Xem tranh, chọn ra được đồ vật có giá tiền cộng lại bằng 8000. - Yêu cầu hs trả lời miệng. HS khác nhận xét. Bài 4:(NC) Gọi hs đọc đề toán Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết số tiền cô bán hàng trả lại cho mẹ , ta phải biết gì trước? - Tổ chức cho hs thi làm bài nhanh. -Thu 1 số vở chấm điểm – Nhận xét bài trên bảng. Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài - GV nêu nhận xét tiết học. * Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu. HS trả lời-Nhận xét + 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh nêu kết quả - Chiếc ví C có ít tiền nhất. + 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm VBT + 1 Học sinh đọc đề bài - Học sinh quan sát tranh. TLCH-Nhận xét + 1 Học sinh đọc đề bài -1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở nháp. -1 Học sinh lên bảng giải -Lớp giải vào vở. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2) I-MỤCTIÊU -Nêu được một vìa biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. -Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. -Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. -Biết:Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. -Nhắc mọi người cùng thực hiện. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-VBT ĐĐ3. Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư... để chơi đóng vai (hoạt động 2). III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ:Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ? Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác chưa ? Việc đó diễn ra như thế nào ? - Giáo viên nhận xét . B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-HĐ1: Nhận xét hành vi: Mục tiêu:HS có KN nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Cách tiến hành: Bài tập 4:Nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai.Vì sao ? Tình huống a:Đúng hay sai?Vì sao em cho là sai ?Nếu là em,em sẽ làm gì khi bố đi công tác xa về ? -Giáo viên nhận xét Tình huống b:Đúng hay sai?Vì sao em cho là đúng ?Với bản thân em, mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi... em sẽ làm gì khi mới vào nhà? -Thống nhất ý kiến của bạn. Tình huống c: Đúng hay sai ? Vì sao em cho là sai ? + Đã có lần em xem trộm thư của người khác chưa ? Ở vào tình huống này, em sẽ làm gì ? - Thống nhất ý kiến của bạn. Tình huống d: Đúng hay sai ? Vì sao em cho là đúng ? Kết luận :Tình huống a: Sai Tình huống b: Đúng. Tình huống c: Sai Tình huống d: Đúng b-HĐ2: Đóng vai. Mục tiêu:HScó kỹ năng thực hiện 1 số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác . Cách tiến hành: Bài tập 5: -Chia lớp làm 2 đội A và B, mỗi đội 1 tình huống vào thảo luận theo nhóm 4. -Các nhóm thảo luận trong thời gian là 5 phút. Kết luận: Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. Tình huống 2 : Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. -GV nhận xét tuyên dương các nhóm thực hiện đóng vai tốt. * Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc làm không nên làm. Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại và học thuộc ghi nhớ Làm theo những gì đã học. Bài sau : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - ...của mỗi người thuộc về riêng họ. Tự ý xem thư , sử dụng tài sản của người khác là thiếu lòng tự trọng và vi phạm pháp luật. - 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 Học sinh đọc Tình huống a. - Cả lớp dùng thẻ đúng, sai chọn ý kiến. + Sai - 1 Học sinh đọc Tình huống b. - Đúng -1HS đọc Tình huống c. + Sai -1HS đọc Tình huống d. - Đúng -1HS đọc yêu cầu của bài. - 1 số nhóm đóng vai – Nhóm khác nhận xét . MÔN MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HÌNH CON VẬT Mục tiêu: -HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật. - Nắm được hình 1 con vật và tạo dáng theo ý thích. - Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh, ảnh 1 số con vật. - Nặn mẫu 1 số con vật. HS: Đất nặn. III. Hoạt động dạy học: TTGD Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Các tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị đất của các bạn. - GVnhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề bài HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu 1 số con vật để HS nhận biết về: + Tên con vật. + Hình dáng, màu sắc của chúng. + Các bộ phận chính của con vật như: đầu, mình, chân, .. - Yêu cầu hs kể tên 1 vài con vật quen thuộc. - Yêu cầu hs nêu hình dáng con vật HĐ2: Cách nặn. - GV cho hs xem 1 số tranh các con vật và tìm cách nặn. - GV nặn mẫu cho hs xem. + Nặn hìh chính trước( đầu, mình) + Nặn các bộ phận sau( tai, chân, đuôi,.) HĐ3: Thực hành - Yêu cầu hs nặn theo nhóm4. GV quan sát nhắc nhở. - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm trên bảng con. - Các nhóm đánh giá sản phẩm của nhóm bạn. - GV nhận xét – Đánh giá- Tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện nặn thêm các con vật khác mà em thích. - Chuẩn bị bài: Quan sát lọ hoa. - 3 tổ trưởng lần lượt báo cáo. - HS quan sát và nhận biết tên, hình dáng,các bộ phận của các con vật. - HS kể: mèo, chó, gà, vịt. - HS thực hành nặn theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét sản phẩm. TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: TÔM, CUA I-MỤC TIÊU: -Nêu được lợi ích của tôm, cua đối với đời sống con người. -Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật chất. -Biết tôm, cua là những động vật không xương sống.Cơ thể chúng được bào phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành ... cầu. - Có40 HS - Số hs nam 3A; HS nữ3B - HS nữ3A. - HS phát biẻu - HS làm bài. CHÍNH TẢ ( Nghe - viết): RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ở bài tập 2 a hoặc 2b. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ : -GVđọc:Cao lênh khênh,bện dây,bến tàu,bập bênh. -Giáo viên nhận xét. B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn học sinh nghe -viết : a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: * GV đọc mẫu lần 1. + Đoạn văn tả gì ? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? + Tìm những từ ngữ dễ viết sai trong bài ? -GV phân tích chính tả -GV đọc . b- Giáo viên đọc mẫu lần 2: -Giáo viên đọc - GV đọc cho học sinh soát lỗi. c-Chấm, chữa bài: - Yêu cầu hs đổi vở chấm. - Giáo viên chấm 1 số bài viết của học sinh. - Nhận xét bài của hs. HĐ3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a: Bài tập 1a:Gọi hs nêu yêu cầu -Nhắc HS chú ý:Tìm đúng tên các đồ vật, con vật (bắt đầu bằng r/d/gi). -Dán bảng 2 tờ phiếu lên bảng chia 2 đội. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Giải thích: bển -> bên ấy (tiếng Nam bộ). Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những từ đã viết sai mỗi chữ 2 lần. Làm BT1b - 2HSlên bảng viết .Cả lớp viết bảng con -HSđọc ĐTcác từ vừa viết. - Học sinh nghe -2HSđọc lại, cả lớp theo dõi SGK + Mâm cỗ đón Tết Trung thu của Tâm + Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Tết Trung thu, Tâm. + Học sinh nêu - Học sinh viết bảng con - 2 Học sinh viết bảng lớp. - Học sinh phát âm . - Học sinh viết bài vào vở - 1 Học sinh lên bảng viết. - Học sinh soát lỗi. + 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào VBT. - Mỗi đội 3 em lên bảng làm tiếp sức. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. R: rổ, rựa, rương, rùa, rồng, rắn, rết. D: dao, dây, dê, dế, Gi: giường, giá sách, giày, giấy, giẻ, gián. THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( Tiết 2) I-MỤC TIÊU:-HSbiết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật. - Học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. -HS:tờ bìa khổ A4, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán, bút màu... III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của học sinh . B-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn cách thực hành: Hoạt động 1: Giáo viên treo tranh quy trình -Để làm được lọ hoa gắn tường Bước 1:Cần làm gì ? -Nhắc lại cách gấp & các nếp cách đều ? Bước 2:Cần làm gì ? -Nêu lại cách tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa ? Bước 3: Làm gì ? -Nêu lại cách làm lọ hoa gắn tường ? - Yêu cầu hs nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. Hoạt động 2:GV treo tranh mẫu có sáng tạo. H:Để làm được lọ hoa này cần làm thêm gì ? -GVđi quan sát,uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -Gợi ý:Cắt,dán các bông hoa có cành,lá để cắm trang trívào lọ hoa:Cách cắt dán bông hoa như ở bài cắt dán bông hoa. -GV nêu tiêu chí đánh giá. * Tổ chức cho hs thực hành. - GV quan sát nhắc nhở. -GVđánh giá:Nêu ưu,khuyết điểm của sản phẩm. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị các dụng cụ và thực hiện quy trình kỹ thuật. - Lớp phó học tập báo cáo. - Học sinh quan sát . - ...Gấp giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều - Học sinh nhắc lại. - Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa . - Làm thành lọ hoa gắn tường. - Học sinh nhắc lại. - HS xem mẫu nêu nhận xét. - ...Bông hoa, (có lá và cành). - Học sinh thực hành cá nhân -HS trang trí và trưng bày sản phẩm. -HS đánh giá theo các tiêu chí. MÔN TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI NS NG.. I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước(BT1). -Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu)(BT2). II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của bài tập 1. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: - Kể về quan cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ, hội theo 1 trong 2 bức ảnh ở bài tập làm văn miệng tuần 25. -Giáo viên nhận xét - ghi điểm . B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn học sinh kể: Bài tập 1: (Kể miệng). - Em chọn kể về ngày hội nào ? - Nhắc học sinh: + Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội. VD: Lễ hội kỷ niệm một vị thánh có công với làng với nước: hội Gióng, hội đền Kiếp Bạc... + Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim... + Gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại câu chuyện của mình. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn người nghe nhất. Bài tập 2: ( Kể, viết). -Chú ý:Chỉ viết những điều em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ý e). Viết thành một đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu.(TB); HSK,G viết nhiều hơn. -Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu. -Cả lớp vàGVnhận xét -chấm điểm1 số bài làm tốt. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Những em viết chưa xong về nhà tiếp tục làm hoàn chỉnh đoạn văn. - 1-> 2 Học sinh kể. + 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. - 1 số Học sinh nêu. -1 Học sinh giỏi kể mẫu (theo gợi ý). - 1, 2 học sinh tiếp nối nhau thi kể. +1HSđọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. - Học sinh viết bài. - 1 số Học sinh đọc bài viết. Toán: Thi kiểm tra GKII(Đề của PGD) Tiếng Việt: Thi kiểm tra GKII(Đề của PGD) TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(TC) :LUYỆN BÀI TÔM,CUA-CÁ I-Mục tiêu:Rèn luyện cho HS kĩ năng xác định các bộ phận của tôm, cua,cá.Đặc điểm chung của tôm&cua.Nơi sống của tôm,cua,cá.Ích lợi của tôm,cua,cá. II-Các hoạt động dạy-học: 1-GV nêu nhiệm vụ,yêu cầu của tiết học. 2-HD HS thực hành trên bài tập: -HS nêu yêu cầu của từng bài tập-GV HD HS nắm yêu cầu của bài tập. -HS làm vào VBT-trao đổi nhóm đôi-trình bày trước lớp-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung. Bài 1/72(VBT):Giúp HS nắm được tên các bộ phận của tôm,cua. Bài 2/72:Nhận biết một số đặc điểm của tôm,cua Bài 3/72:Nêu ích lợi của tôm,cua Bài 1/73:Nêu tên một số loài cá mà em biết Bài 2/73:Xác định đặc điểm của những con cá :đuôi,hung dữ Bài 3/73:Nêu đặc điểm chung của cá *GD HS:yêu quý các con tôm,cua,cá. 3-Nhận xét tiết học. Tiếng Việt(TH):Luyện viết chữ nghiêng hoa:T I-Mục tiêu:-Rèn kĩ năng viết chữ hoa nghiêng. II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài:Ghi đề 2-HD thực hành: -GV viết mẫu vừa viết vừa HD cách viết -HS luyện viết bóng -HS luyện viết bảng con-1 HS lên bảng viết -HS luyện viết vào vở -Chấm điểm 1 số bài-Nhận xét bài vừa chấm. 3-Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I-Nhận xét chung các mặt hoạt động: 1-Báo cáo tình hình học tập:+Đi học có chuyên cần không? +Tình hình học tập ra sao?(Bạn nào tích cực học tập?Làm bài tập?Ngồi học trong lớp có làm việc riêng không?...) -Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình về học tập. -Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp . 2-Báo cáo tình hình lao động và các hoạt động khác: +Vệ sinh sân trường ai tham gia?Không tham gia?Vệ sinh có sạch sẽ không? +Vệ sinh lớp học ra sao?Tổ nào trực nhật sạch sẽ?... +Tham gia tập thể dục có nghiêm túc không?... -Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ. -Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS. -Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua. II-Đề nghị tuyên dương:-Tổ:;cá nhân bạn:. -GV nhận xét chung tuần 3 tháng 3.Ổn định lại tổ chức lớp học. III-Hoạt động đội:-Thi kiểm tra nề nếp & múa hát tập thể -Góp SGK cho thư viện. -Chuẩn bị mỗi lớp 2 chậu kiểng -Xổ số vui để học. TOÁN(TH):Tự kiểm tra I- Mục tiêu:-Kiểm tra dãy số tự nhiên,ngày trong tháng,góc vuông,đơn vị đo độ dài. -Thực hiện 4 phép tính về số có 4 chữ số,giải toán bằng hai phép tính. -GD HS lòng ham học toán. II-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu,yêu cầu tiết học 2-HD tự kiểm tra (HS tự làm bài trong vở bài tập) -GV thu vở chấm điểm. 3-Nhận xét tiết học MÔN: ÂM NHẠC ÔN BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu , thuộc lời 2 của bài hát, - Tập biểu diễn bài hát. - Nghe một số bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một bài dân ca. II. Chuẩn bị:- Nhạc cụ gõ. III. Hoạt động dạy học: TTGD Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên hát bài Chị ong nâu và em bé. -Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: - Giới thiệu- Ghi đề bài. HĐ1: Ôn tập bài hát Chị ong nâu và em bé ( học lời 2) -GV cho hs hát ôn lại lời 1. - GV dạy hs hát lời 2 + GV hát mẫu. + Yêu cầu hs đọc lời ca. + GV dạy cho hs hát từng câu. Trời xanh xanh xanh xanh. Chị ong bay nhanh bay nhanh. Hoa nở những cánh thắm. Đi tìm mật trĩu nặng. Chị ong uốn mình hoa, nghiêng đôi cánh chào hoa. Bé ngoan của chị ơi. Hôm nay trời nắng tươi. Chị bay đi tìm nhuỵ. Làm mật ong nuôi đời. Chị vâng theo bố mẹ. Chăm học không nên lười. - Cho hs luyện hát theo tổ. - GV hướng dẫn hs gõ đệm theo tiết tấu lời ca. HĐ2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ. -GV vừa hát vừa làm động tác cho hs quan sát. - Yêu cầu các tổ luyện tập. - Tổ chức thi trình diễn- Nhận xét tuyên dương. HĐ3: Nghe nhạc - GV mở đĩa cho hs nghe một bài hát của thiếu nhi, sau đó hỏi hs H: Em cho biết bài hát đó tên gì? Nêu tên tác giả? H: Em nào biết hát bài này? - Gọi hs hát cho cả lớp nghe. - Nhận xét tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện tập thêm. -3 HS thực hiện - Cả lớp ôn lại lời1. - HS đọc lời ca. - HS hát theo GV. - Luyện hát theo tổ. - HS thực hiện. - HS luyện tập theo tổ. - 3 tổ biểu diễn. - HS nghe nhạc. - HSTL - HS hát cho các bạn nghe.
Tài liệu đính kèm: