Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - GV: Trương Thị Hảo

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - GV: Trương Thị Hảo

TUẦN 27 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (Tiết 1)

ĐỌC THÊM BÀI:BỘ ĐỘI VỀ LÀNG NS .

NG .

I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

-Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.

-Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh(SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời văn thêm sinh động.

-HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát(tốc độ khoảng trên 65tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu chuyện.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách Tiếng Viết 3, tập 2.Các tranh minh hoạ bài tập 2 trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - GV: Trương Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (Tiết 1)
ĐỌC THÊM BÀI:BỘ ĐỘI VỀ LÀNG
NS...
NG..
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc.
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh(SGK); biết dùng phép nhân hóa để lời văn thêm sinh động.
-HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát(tốc độ khoảng trên 65tiếng/ phút); kể được toàn bộ câu chuyện.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:-Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách Tiếng Viết 3, tập 2.Các tranh minh hoạ bài tập 2 trong SGK. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
tg
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài 
HĐ2- Kiểm tra tập đọc (1/4 sốHS trong lớp).
-Cho từngHS lên bốc thăm bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài 1, 2 phút).
( Hái hoa dân chủ)
+ Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
HĐ3-Ôn về nhân hoá 
Bài tập 2:
-Kể lại câu chuyện “Quả táo” theo tranh, dùng phép nhân hoá để câu chuyện được sinh động.
-Lưu ý học sinh:
+ Quan sát kỹ 6 tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
+ Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
-Cho trao đổi theo cặp:Quan sát tranh, tập kể theo nội dung, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét (Về nội dung trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động.
HĐ3: Đọc bài Bộ đội về làng.
-GV đọc mẫu.
- Yêu cầu hs luyện đọc đoạn.
- Cả lớp đồng thanh 1 lượt.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện và tiếp tục luyện đọc.
- Học sinh đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu (bông hoa)
- Học sinh lên bốc thăm
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Học sinh tiếp nối nhau thi kể theo từng tranh. 
+ 1 Học sinh kể toàn truyện.
- Vài hs đọc.
- Cả lớp đồng thanh
KỂ CHUYỆN: 	ÔN TẬP (Tiết 2)
ĐỌC THÊM BÀI: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
-Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa(BT2a/b).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 trong sách Tiếng Viết 3, tập 2.Bảng lớp chép bài thơ “Em thương” (BT2)
-4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2:Kẻ 2 bảng để HSlàm bài tập 2a (xem mẫu ở phần lời giải);2 bảng để nối 2 cột (SGK). 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài 
-Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ1- Kiểm tra tập đọc (1/4 số Học sinh trong lớp, tiến hành như tiết 1).
HĐ2-Ôn luyện về cách nhân hoá
 Bài tập 2:
- Giáo viên đọc bài thơ “Em thương” (giọng đọc tình cảm, thiết tha, trìu mến).
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 2 em lên thi làm nhanh, đúng.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a) 
- Học sinh lên bốc thăm bài tập đọc và trả lời câu hỏi .
- 2 Học sinh đọc lại 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 Học sinh đọc các câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Học sinh trao đổi theo cặp. 
Sự vật được nhân hoá
Từ chỉ đặc điểm của con người
Từ chỉ hoạt động của con người
Làn gió
Sợi nắng
Mồ côi
gầy
Tìm, ngồi
Run run, ngã
b) Làn gió giống một người bạn ngồi
 trong vườn cây 
 giống một người gầy yếu
 Sợi nắng giống một bạn nhỏ mồ côi
Lời giải c: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đữa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu, không nơi nương tựa
HĐ3: Đọc thêm bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học.
-HS kiểm tra đọc chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị nội dung để làm tốt bài tập thực hành ( đóng vai chi đội trưởng trình bày báo cáo (BT2), tiết ôn tập tới).
TOÁN:	 CÁC SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ
I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Kẻ sẵn bảng biểu diễn cấu tạo số: gồm 5 cột chỉ tên các hàng:chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.Các mảnh bìa (gắn vào bảng) như sau: 10 000;1000;100;10;1.Các mảnh bìa ghi các chữ số: 0;1;2; ...,9. 	
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ II và chữa nhanh 1 số bài.
B-Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài: 
HĐ2- Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000.
-Viết lên bảng số: 2316.
Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
-Viết lên bảng số 1000
-Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
HĐ3- Viết và đọc số có năm chữ số:
a-Giáo viên viết số 10 000 lên bảng:
- Giáo viên giới thiệu: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
- Số này gồm mấy chục nghìn ? mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
b-GV treo bảng có gắn các số (như SGK):
Có bao nhiêuchục nghìn?Cóbao nhiêu nghìn ?
Có bao nhiêu trăm?Có bao nhiêu chục ?
Có bao nhiêu đơn vị ?
-Cho 1 số học sinh lần lượt lên gắn các chữ số thích hợp vào ô trống (cuối bảng).
c-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết số:
- Viết từ trái sang phải: 42316
Chú ý: Xác định mỗi chữ số ở hàng nào ?
d-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số:
- Cho học sinh chú ý tới chữ số hàng nghìn (chữ số 2) của số 42316.
- Giáo viên nêu cách đọc: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”.
e-Luyện cách đọc :
- Giáo viên cho học sinh đọc các cặp số sau:
5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581: 7311 và 67311.
- Cho học sinh luyện đọc các số sau:
32 741; 83253; 65711; 87721; 19995.
HĐ4- Thực hành:
Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn mẫu bài a:
- Giáo viên kẻ bảng bài 1 b nhưVBT
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét . 
Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu
- Kẻ bảng như VBT
- Cho học sinh nhận xét:
+ có mấy chục nghìn ?
+ có mấy nghìn ?
+ có mấy trăm ?
+ có mấy chục ?
+ có mấy đơn vị ?
-Cho học sinh viết rồi đọc số theo mẫu, nhận xét, chữa bài .
- Viết từ trái sang phải: 68352
- Giáo viên nêu cấu tạo của số - đọc cho học sinh viết số - Học sinh đọc miệng đồng thanh).
Bài 3:(ĐT) Nêu yêu cầu 
-Giáo viên ghi như VBT
-Nêu nhận xét quy luật viết dãy số và điền tiếp các số vào ô trống.
- Tổ chức trò chơi sổ số
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài4:(NC) Nêu yêu cầu
-Tổ chức thi làm bài nhanh.
- Thu chấm 1 số vở- Nhận xét. 
Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập trong SGK
* Bài sau: Luyện tập.
- 1 Học sinh đọc số.
- 1 Học sinh đọc số.
- 1 Học sinh đọc.
- Một chục nghìn, 0 nghìn...
- Học sinh quan sát, cho biết.
+ 4 chục nghìn.
+ 2 nghìn
+ 3 trăm
+ 1 chục
+ 6 đơn vị.
- Học sinh quan sát.
- HS đọc đồng thanh 2 lần.
- 1 số cặp học sinh đọc.
- 1 số cặp học sinh đọc.
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh tự làm bài vào VBT viết số vào ô trống 
- 1 Học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp đọc số đã viết.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở .
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Học sinh lên bảng chỉ vào từng số rồi đọc số.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào VBT.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài. Sau đó vài hs lên chữa bài tập.
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( Tiết 1)
I-MỤC TIÊU:1- Học sinh hiểu:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
2-HS biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
3-HScó thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Vở bài tập đạo đức 3 .Các tư liệu về sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.Phiếu học tập cho hoạt động 2, 3 tiết 1.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác 
Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác ?
Giờ ra chơi, Trịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn liền lấy mũ làm “quả bóng” đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì ?
-Giáo viên nhận xét .
B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a-Hoạt động1: vẽ tranh hoặc xem ảnh
Mục tiêu:HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. 
Cách tiến hành:- Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu Bài tập 1: 
 -Quan sát các tranh, ảnh ở trong vở bài tập và thảo luận theo nhốm đôi dựa theo câu hỏi: Hãy nêu tác dụng của nước ? Nội dung từng tranh ảnh ?..
- Thời gian 2’
 - Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bổ sung . 
Kết luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
b-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.
Mục tiêu:HSbiết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.
Cách tiến hành: 
-Chia nhóm 4, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ?Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
+ Tắm rửa cho trâu, bò ở ngay cạnh giếng nước ăn.
+ Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.
+ Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng.
+ Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại.
+ Không vứt rác trên sông, hồ, biển.
- Thời gian 2’.
- Giáo viên nhận xét.
Kết luận:
+ Không nên tắm rửa cho trâu, bò ở ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. 
+ Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước..
+ Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch nguồn nước, đồng ruộng và nguồn nước không bị nhiễm độc.
+ Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại là sai vì để lãng phí nước sạch.
+ Không vứt rác trên sông, hồ, biển là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
=> Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
b-Hoạt động 3:Thảo luận theo nhóm đôi.Bài tập 3.
Mục tiêu:HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở.
Cách tiến hành: 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung hoạt động ở bài tập 3 trong thời gian 3’.
-GVtổng kết ý kiến khen ngợi cácHS đã ...  chín nghìn không trăm mười ba.
89003
Tám mươi chín nghìn không trăm linh ba.
98010
Tám mươi chín nghìn không trăm mười.
.+1HS đọc yêu cầu của bài 
-HSđọc miệng (cá nhân,đồng thanh);HS làm vào VBT.
- Học sinh làm vào bảng con 
- Học sinh lên bảng làm.
 - Học sinh tự chấm bài. 
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh quan sát tia số và mẫu đã nối.
- 1 Học sinh lên bảng làm mẫu 1 ý.
- Cả lớp làm vào VBT
Tính nhẩm
- Học sinh lên bảng tiếp sức.
+ Tính nhẩm
- Cả lớp làm vào VBT
- 1 số Học sinh lên bảng làm.
TIẾNG VIỆT:( Tiết 8) KIỂM TRA
(ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc thầm bài: Suối (SGK trang 77 – TV3 / T2)
- Dựa vào nội dung bài thơ, chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn ý đúng:
1- Suối do đâu mà thành ?
a- Do sông tạo thành
b-Do biển tạo thành
c)
 Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
2- Em hiểu câu thơ sau như thế nào ? 
Suối gặp bạn hoá thành sông
Sông gặp bạn hoá mênh mông biển ngời.
a)
 Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.
b- 	Suối và sông là bạn của nhau.
c- 	Suối, sông và biển là bạn của nhau.
3- Trong câu Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây, sự vật nào được nhân hoá ?
a- Mây
b)
 Mưa bụi.
c- Bụi
4- Trong khổ thơ 2, sự vật nào được nhân hoá ?
a)
 Suối , sông
b-Sông, biển
c-Suối biển
5-Trong khổ thơ 3,suối được nhân hoá bằng cách nào ?
a-Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
b)
 Nói với suối như nói với người.
c-Bằng cả hai cách trên.
- Học sinh đọc kỹ đề bài, suy nghĩ làm bài. GV thu bài về nhà chấm. 
TIẾNG VIỆT: (Tiết9) (KIỂM TRA CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN)
	( Đề do trường ra đề )
TOÁN:	 SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh:-Nhận biết số 100 000.
- Củng cố cách đọc viết các số có 5 chữ số.
- Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số 
- Nhận biết được số liền sau 99 999 là 100 000.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:10 mảnh bìa,mỗi mảnh bìa cóghi số100 000 để gắn vào bảng.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:- Đọ c các số sau: 1640 ;63007;6306
- Viết các số sau: Giáo viên đọc:
+ Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm
+ Chín mươi bảy nghìn không trăm linh một.
- GV nhận xét - ghi điểm 
B-Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu bài.
HĐ2- Giới thiệu cho Học sinh số 100 000:
-Gắn lần lượt 7 mảnh bìa có ghi số100 000lên bảng:Có mấy chục nghìn ?
-GVghi số 70 000 ở phần bảng phía dưới, ngay sát lề trái của bảng.
-Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10 000 ở dòng ngay phía trên các mảnh bìa đã gắn trước.
+ Bảy mười nghìn thêm mười nghìn là mấy chục nghìn ? Ghi 80 000.
- Gắn tiếp 1 mảnh bìa nữa lên phía trên rồi tiến hành tương tự.
- Ghi 90 000 bên phải số 80 000 để có dãy số 70 000, 80 000, 90 000.
- Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10 000 lên phía trên cột các mảnh bìa .
Bây giờ có mấy chục nghìn ? 
-GV:Vì mười chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn và ghi là 
100 000.
-GV:Viết số 100 000 bên phải số 90 000.
-GV:Chỉ vào số 100 000 và cho HS đọc “Một trăm nghìn”.
-Chỉ vào từng số và cho HS đọc nhiều lần dãy số ghi trên bảng theo hai cách:
+ Bảy chục nghìn, tám chục nghìn, chín chục nghìn, mười chục nghìn.
+ Bảy mươi nghìn, tám mươi nghìn, chín mươi nghìn, một trăm nghìn.
-Ghi riêng số 100 000 sang phần bảng khác và cho HS quan sát nhận xét số 100 000.
Số 100 000 gồm mấy chữ số ?
Chữ số đầu tiên kể từ trái là chữ số nào ?
Tiếp theo nó là những chữ số nào ?
HĐ3- Thực hành:
Bài 1:(ĐT) HS nêu yêu cầu 
-Hãy nêu quy luật của dãy số?
- Các ý b, c, d hướng dẫn tương tự.
Bài 2:(ĐT)Nêu yêu cầu
- Giáo viên vẽ tia số lên bảng.
-Trên tia số này có mấy vạch ?
-Mỗi vạch ứng với 1 số.
-Nêu quy luật của dãy số trên tia số?
-Yêu cầu hs làm bài.
-Cả lớp và Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3:(NC) Tìm số liền trước, số liền sau.
-Số liền trước số 31654 là số nào ?
 Vì sao em biết ?
-Số liền sau số 31654 là số nào ?
Vì sao em biết ?
- Tổ chức thi làm bài nhanh, đúng
-Cả lớp và Giáo viên nhận xét . 
Hoạt động nối tiếp.
-Tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập 4(SGK). 
Bài sau: So sánh các số trong phạm vi 100 000. 
 - 2 học sinh đọc.
- Cả lớp viết bảng con.
- 2 Học sinh lên bảng viết 
- Có bảy chục nghìn.
- Tám chục nghìn.
- Có mười chục nghìn.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh quan sát 
- 6 chữ số.
- Số 1
- ...5 chữ số 0.
-1HS đọc yêu cầu đề bài
- Quan sát dãy số 
-HS nêu
-HS làm vào VBT
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh quan sát tia số để tìm ra qui luật thứ tự các số trên tia số.
-2 HS lên bảng - Cả lớp làm VBT.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
- 31653
- Học sinh giải thích
- 31655
-Học sinh giải thích
-1sốHS lên thi làm tiếp sức.
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(TC) :LUYỆN BÀI CHIM,THÚ
I-Mục tiêu:Rèn luyện cho HS kĩ năng xác định các bộ phận của chim, thú.Đặc điểm chung của chim,thú.Ích lợi của chim,thú .
II-Các hoạt động dạy-học:
1-GV nêu nhiệm vụ,yêu cầu của tiết học.
2-HD HS thực hành trên bài tập:
-HS nêu yêu cầu của từng bài tập-GV HD HS nắm yêu cầu của bài tập.
-HS làm vào VBT-trao đổi nhóm đôi-trình bày trước lớp-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
Bài 1/77(VBT):Giúp HS nắm được tên các bộ phận của con chim.
Bài 2/77:Phân biệt một số loài chim
Bài 3/78:Nêu đặc điểm chung của chim 
Bài 1/78:Nêu một số đặc điểm nổi bật và ích lợi của một số con vật nuôi trong nhà 
Bài 2/79:Xác định đặc điểm chung của loài thú 
Bài 3/79:Vẽ, tô màu và điền tên các bộ phận bên ngoài của một con thú
(HS vẽ ở nhà)
*GD HS:yêu quý các con tôm,cua,cá. 
3-Nhận xét tiết học.	
Tiếng Việt(TH):Luyện viết chữ hoa:T,S,R,Q
I-Mục tiêu:-Rèn kĩ năng viết chữ hoa nghiêng.
II-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:Ghi đề
2-HD thực hành:
-GV viết mẫu vừa viết vừa HD cách viết từng chữ
-HS luyện viết bóng
-HS luyện viết bảng con-1 số HS lên bảng viết
-HS luyện viết vào vở buổi chiều
-Chấm điểm 1 số bài-Nhận xét bài vừa chấm.
3-Nhận xét tiết học.
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
I-Nhận xét chung các mặt hoạt động:
1-Báo cáo tình hình học tập:+Đi học có chuyên cần không?
+Tình hình học tập ra sao?(Bạn nào tích cực học tập?Làm bài tập?Ngồi học trong lớp có làm việc riêng không?...).Thi giữa học kì II?
-Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình về học tập.
-Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp .
2-Báo cáo tình hình lao động và các hoạt động khác:
+Vệ sinh sân trường ai tham gia?Không tham gia?Vệ sinh có sạch sẽ không?
+Vệ sinh lớp học ra sao?Tổ nào trực nhật sạch sẽ?...
+Tham gia tập thể dục có nghiêm túc không?...
-Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ.
-Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS.
-Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua.
II-Đề nghị tuyên dương:-Tổ:;cá nhân bạn:.
-GV nhận xét chung tuần 4 tháng 3.III-Hoạt động đội:-Đọc và làm theo báo đội
-Ổn định tổ chức lớp học.
TOÁN(TH):Số 100 000-Luyện tập
I- Mục tiêu:-Rèn kĩ năng đọc,viết số đến 100 000
-GD HS lòng ham học toán.
II-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu,yêu cầu tiết học
2-HD tự kiểm tra :-HS làm bài trong vở bài tập
-GV thu vở chấm điểm.
Bài 1:Số?
a-50 000; 60 000;70 000;.;90 000;
b-17 000;18 000;..;; 21 000;...
c-16 500; 16 600;.;.;.;
d-23 475;23 476;;..;..;
Bài 2:Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch
Bài 3:Số?(Số liền trước,số liền sau)
3-Nhận xét tiết học
 MÔN
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU:VẼ CÁI LỌ HOA
I.MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Vẽ được hình lọ hoa và quả.
- Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình mẫu.
- Bài gợi ý cách vẽ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TTGD
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Bài mới:
* Giới thiệu- Ghi đề bài
HĐ1:Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu hình mẫu hướng dẫn hs quan sát nhận xét.
+ Hình dáng của các lọại hoa và quả.
+ Vị trí của lọ hoa và quả( quả đặt ở phía sau hay phía trước lọ?)
+ Độ đậm nhạt ở mẫu( của lọ so với quả)
HĐ2: Cách vẽ hình lọ và quả
- Giới thiệu cách vẽ mẫu.
+ Phác khung hình của lọ, quả vừa với phần giấy vẽ.
+ Phác nét tỉ lệ lọ và quả.
+ Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu.
+ Vẽ màu tuỳ ý: có thể vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì.
HĐ3: Thực hành
- Tổ chức cho hs vẽ.
- GV chọn những bài vẽ xong trình bày trước lớp.
- Yêu cầu hs nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Em nào vẽ chưa hoàn thành về nhà tiếp tục vẽ.
- Xem trước bài:Vẽ trang trí.
-Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn trong tổ.
- HS quan sát nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành vào vở vẽ.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bài của bạn.
 MÔN 
ÂM NHẠC
HỌC HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
I.Mục tiêu:
- HSbiết bài hát Tiếng hát bạn bè mình có tính chất vui, sinh động, dùng để hát tập thể.
- Hát đúng giai điệu và lời ca( chú ý chỗ nữa cung và đảo phách)
- Hát đồng đều, hoà giọng nhẹ nhàng.
- Giáo dục lòng hoà bình, yêu thương mọi người.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Dụng cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
TTGD
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát bài Chị ong nâu và em bé.
- Nhận xét-Tuyên dương.
2. Bài mới:
- Giới thiệu- Ghi đề bài.
HĐ1: Dạy hát bài Tiếng hát bạn bè mình.
- GV hát mẫu.
- Yêu cầu HS đọc lời ca.
- GV dạy hát từng câu.
- Yêu cầu hs luyện hát theo nhóm4.
- Các nhóm trình bày.
HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV vừa hát vừa gõ phách.
* Trong không gian bay bay một hành tinh
 x x x x x x 
 thân ái
 xx
+ Yêu cầu hs tập gõ.
+ Yêu cầu một nữa lớp hát, một nữa lớp vỗ tay theo phách rồi ngược lại.
+ Gọi vài hs đứng lên thực hiện.
- GV vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
* Trong không gian bay bay một hành tinh
 x x x x x x x x 
 thân ái
 x x
- Gv hướng dẫn hs đứng hát nhún chân nhẹ nhàng.
Hoạt động nối tiếp:
- HS cả lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vỗ tay vận động.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện hát.
- 3 HS thực hiện
- HS lắng nghe GV hát
- Cả lớp đọc đồng thanh lời ca.
- HS hát theo hướng dẫn của GV.
- Luyện hát theo nhóm.
- 3 nhóm thực hiện.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 HS thực hiện.
- HS quan sát GV thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27(SUA 15-03-07).doc