T giới thiệu bài
HĐ1: Cách sử dụng nước nơi mình ở
Mục tiêu : Yêu cầu H nêu cách sử dụng và tiết kiệm nguồn nước nơi mình ở .
- Yêu cầu H thảo luận theo cặp đôi câu hỏi sau :
+Nơi em ở cách sử dụng nước như thế nào ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- T nhận xét bổ sung và kết luận cách sử dụng và tiết kiệm nguồn nước .
HĐ2: Chăm sóc vật nuôi cây trồng ở nhà hoặc ở địa phương
Mục tiêu : H biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà , ở địa phương .
- Yêu cầu H thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi sau :
+Em hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết ?Các cây đó được chăm sóc như thế nào ?
+Hãy kể tên các con vật mà em biết , nêu cách chăm sóc các con vật đó ?
- T theo dõi các nhóm thảo luận
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- T nhận xét bổ sung và kết luận
HĐ2: bày toả ý kiến:
Hãy ghi Đ (đúng) vào trước những hành vi mà em cho là đúng.
Chị gái em nhận được một món quà nhân ngày sinh nhật. Vì chị vội đi học nên chưa mở ra xem là gì, nên:
Em chỉ nâng lên xem ngoài vỏ hộp.
Em bóc một lỗ nhỏ ở góc hộp ra xem là gì rồi cát vào chỗ cũ.
Em cẩn thận bóc ra xem rồi dán kĩ như ban đầu.
Em rất thích ngồi đoán xem là vật gì?
- GV kết luận: không được tự ý xem đồ của người khác.
4. Củng cố dặn dò:
- T tổng kết nội dung bài
- T nhận xét tiết học .
Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ hai, ngày ...... tháng 5 năm 2009 Tiết 2:Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối Hkii và cuối năm I. Mục tiêu : - Củng cố về cách tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở địa phương nơi mình ở . - Chăm sóc vật nuôi cây trồng nơi mình ở hoặc địa phương . II. Chuẩn bị : - T: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò T giới thiệu bài HĐ1: Cách sử dụng nước nơi mình ở Mục tiêu : Yêu cầu H nêu cách sử dụng và tiết kiệm nguồn nước nơi mình ở . - Yêu cầu H thảo luận theo cặp đôi câu hỏi sau : +Nơi em ở cách sử dụng nước như thế nào ? - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . - T nhận xét bổ sung và kết luận cách sử dụng và tiết kiệm nguồn nước . HĐ2: Chăm sóc vật nuôi cây trồng ở nhà hoặc ở địa phương Mục tiêu : H biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà , ở địa phương . - Yêu cầu H thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi sau : +Em hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết ?Các cây đó được chăm sóc như thế nào ? +Hãy kể tên các con vật mà em biết , nêu cách chăm sóc các con vật đó ? - T theo dõi các nhóm thảo luận - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - T nhận xét bổ sung và kết luận HĐ2: bày toả ý kiến: Hãy ghi Đ (đúng) vào trước những hành vi mà em cho là đúng. Chị gái em nhận được một món quà nhân ngày sinh nhật. Vì chị vội đi học nên chưa mở ra xem là gì, nên: Em chỉ nâng lên xem ngoài vỏ hộp. Em bóc một lỗ nhỏ ở góc hộp ra xem là gì rồi cát vào chỗ cũ. Em cẩn thận bóc ra xem rồi dán kĩ như ban đầu. Em rất thích ngồi đoán xem là vật gì? - GV kết luận: không được tự ý xem đồ của người khác. 4. Củng cố dặn dò: - T tổng kết nội dung bài - T nhận xét tiết học . - H lắng nghe - H thảo luận theo cặp đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - H nghe và nhớ - H thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - H nghe và nhớ - H làm bài cá nhân. - H nêu ý kiến và giải thích lí do chọn. - H lắng nghe . --------------------------- Tiết 3:Toán Ôn tập về giải toán (T) I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết giải toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tính giá trị của biểu thức. II. Các HĐ dạy - học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. GTB. 2. Bài dạy: HĐ1. HD học sinh làm bài tập: - Giúp HS hiểu yêu cầu của BT. - Giúp HS làm bài. - Chấm bài. HĐ2. HS làm bài và chữa bài: Bài1. - GV nhận xét, củng cố các bước làm: Bài2. Tóm tắt: 5 xe tải: 15700 kg. 2 xe tải: ? kg H: Đây là dạng toán gì? Dạng toán này ta làm như thế nào? Bài3. - GV củng cố cách làm. B1. Tính số cốc ở mỗi hộp. B2. Tính số hộp để đựng hết 4572 cái cốc. Bài4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ôn tập. - Đọc, tìm hiểu yêu cầu của từng bài tập. - Làm bài vào vở. - HS chữa bài. + 1HS lên làm, HS nêu kết quả, lớp nhận xét. Bài giải Độ dài của đoạn dây thứ nhất là: 9135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài đoạn dây thứ hai là: 9135 - 1305 = 7830 (cm) ĐS: Đoạn dây thứ nhất: 1305cm Độ dài đoạn dây thứ hai: 9880 cm + 1HS lên làm, HS đọc lại kết quả, lớp nhận xét. Bài giải Mỗi xe tải chở được số kg muối là: 15700 : 5 = 3140 (kg) Đợt đầu đã chuyển được số kg muối là: 3140 x 2 = 6280 (kg) ĐS: 6280 kg - Rút về đơn vị. - Tính một phần, sau đó tính nhiều phần. + 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét. Bài giải Mỗi hộp có số cốc là: 42 : 7 = 6 (cái) Số hộp để đừng hết 4572 cốc là: 4572 : 6 = 762 (hộp) ĐS: 762 hộp + 2HS lên làm, nêu lí do lựa chọn của mình. A. 100 B. 320 C. 84 D. 94 A. 3 B. 12 C. 4 D. 48 --------------------------------------- Tiết 4:Tiếng việt Ôn tập (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn bài thơ đã học ở HK II. - Biết viết một văn bản ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội. * Đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 70 tiếng/ phút); viết thông báo gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn. II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu ghi tên các bài tập đã học. Bảng phụ viết mẫu thông báo... III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Bài dạy: HĐ1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc: - Đưa thăm ghi các bài tập đọc: HD cho HS cách thực hịên. - Đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu nội dung bài đọc. - GV và HS nhận xét, cho điểm. HĐ2. Làm bài tập: Bài tập1. Viết các bài tập đọc thuộc chủ điểm Thể Thao. Bài tập2. H: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo? - GV chốt lại và chú ý cho HS những điểm lưu ý khi viết thông báo. - GV và HS nhận xét, chọn người trình bày hấp dẫn. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tiếp tục ôn các bài tập đọc. - Một số HS của lớp lần lượt được lên bốc thăm. Mỗi HS bắt thăm được bài nào thì chuẩn bị trong 2 phút. - Sau đó lên trình bày. - Trả lời câu hỏi của GV. + Nêu yêu cầu và tự làm. - 1 số HS đọc lại các bài TĐ thuộc chủ điểm này. - HS khác nhận xét. + 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm bài " Chương trình xiếc đặc sắc". - HS nêu. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. - HS lắng nghe. ----------------------------- Tiết 5:Tiếng việt Ôn tập (Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn bài thơ đã học ở HK II. - Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. GTB. 2. Bài dạy: HĐ1. Kiểm tra tập đọc: - Nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài học. - GV và HS nhận xét, cho điểm. HĐ2. Mở rộng vốn từ: Bài tập1. Nhớ và viết lại khổ 2 và 3 của bài thơ: Bé thành phi công - GV nhận xét. Bài tập2. Tìm từ ngữ về các chủ điểm sau: a. Bảo vệ Tổ quốc: - Từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc? - Từ chỉ HĐ bảo vệ Tổ quốc? b. Sáng tạo: - Từ ngữ chỉ trí thức. - Từ ngữ chỉ HĐ của trí thức. c. Nghệ thuật: - TN chỉ những người HĐ trong nghệ thuật - Từ ngữ chỉ HĐ nghệ thuật. - Từ ngữ chỉ tên môn nghệ thuật. + GV nhận xét. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lần lượt một số HS của lớp lên bốc thăm, chuẩn bị 2 phút và lên trình bày bài. - Trả lời để tìm hiểu nội dung của bài đọc. + 1HS nêu yêu cầu của BT.Tự làm vào vở sau đó đọc lại. + 1HS nêu yêu cầu bài. Làm vào vở. - 1số HS lên làm. HS dưới lớp nhận xét. - Đất nước, non sông, nước nhà,... - Canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra, chiến đấu,... - kĩ sư, luật sư, bác sĩ,... - Nghiên cứu khoa học, giảng dạy,... - nhạc sĩ, nhà thơ, ca sĩ,... - ca hát, sáng tác, biểu diễn,... - âm nhạc, hội hoạ, văn học, kiến trúc,... - Về ôn lại bài, nhớ những từ vừa được ôn luyện. --------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ ba, ngày ....... tháng 5 năm 2010 Tiết 1:Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết các số đến năm chữ số. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức. - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút). II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. GTB. 2. Bài dạy: HĐ1. HD học sinh làm bài tập: - Giúp HS hiểu yêu cầu BT. - Giúp HS làm bài. - Chấm bài. HĐ2. HS làm bài, chữa bài: Bài1. Viết các số. - H: Khi viết số ta viết như thế nào? Bài2. Đặt tính rồi tính: - GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính đối với 4 phép tính. Bài3.Đồng hồ chỉ mấy giờ. - GV nhận xét, củng cố lại cách xem đồng hồ chính xác đến phút. Bài4. Tính. - GV củng cố cách thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài5. - H: Đây là dạng toán gì? - GV củng cố cách giải bài toán. + Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ôn tập tiếp 4 phép tính và giải toán. - Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu của BT. - Làm bài vào vở. - HS chữa bài tập. + 2HS lên làm bài, 1 số HS đọc kết quả. Lớp nhận xét. a) 76245. c) 90900 b) 51807 d) 22002 - Viết từ trái qua phải. + 4HS lên làm, lớp nhận xét. HS nêu cách đặt tính và cách tính. + 3HS lên làm, lớp nhận xét. A. 10 giờ 18 phút. B. 1 giờ 50 phút (hoặc 2 giờ kém 10 phút) C. 6 giờ 34 phút (hoặc 7 giờ kém 26 phút). + 2HS lên làm, HS khác nêu bài làm của mình. Lớp nhận xét. a. (9 + 6) x 4 = 15 x 4 = 60 9 + 6 x 4 = 6 + 24 = 30 b. 28 + 21 : 7 = 28 + 3 = 31 (28 + 21) : 7 = 49 : 7 = 7 + 1HS lên làm, HS khác nêu bài làm của mình. Lớp nhận xét. Bài giải Giá tiền mỗi đôi dép là: 92500 : 5 = 1850 (đồng) Mua 3 đôi dép phải trả số tiền là: 18500 3 = 55500 (đồng). ĐS: 55500 đồng. - Giải bài toán bằng hai phép tính. ----------------------------------- Tiết 4:Tiếng Việt Ôn tập (tiết3) I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn bài thơ đã học ở HK II. - Nghe- viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết 75 chữ / 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày bài theo thể lục bát. * Viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/ 15 phút) II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu viết tên các bài tập đọc. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. GTB. 2. Bài dạy: HĐ1. Kiểm tra tập đọc: - GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2. Viết chính tả: a. Chuẩn bị: - GV đọc lần 1 bài chính tả: Nghệ nhân Bát Tràng. H: Dưới ngòi bút của Nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào đã hiện ra? Bài này ta trình bày như thế nào? b. GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lần 2. Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng chính tả. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lần 3. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. - Lần lượt một số HS của lớp lên bốc thăm, chuẩn bị trong 2 phút và thực hiện theo thăm. - Trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài. + 2HS đọc lại, lớp theo dõi trong SGK. - 1HS đọc chú giải nghĩa từ: Bát Tràng, Cao lanh. + Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, l ... Bài1. Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có năm chữ số. Bài2. Đặt tính rồi tính: Bài3. Bài4. Tìm x. - GV củng cố cách tìm thành phần chưa biết. Bài5. - H: Đây là dạng toán gì? - GV củng cố cách giải bài toán. + Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ôn tập tiếp 4 phép tính và giải toán. - Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu của BT. - Làm bài vào vở. - HS chữa bài tập. a) 1HS len bảng viết số liền trước của 92 458, viết số liền sau của 69 509 rồi đọc kết quả, chẳng hạn: Số liền trước của 92 458 là 92 547. b) 1HS lên bảng làm bài, các em khác nhận xét : Các số được sắp xếp là : 69 134; 69 314; 78 507; 83 507. - 1 HS lên bảng chữa bài ở trên bảng: vừa viết vừa nêu cách tính. - 1HS nêu, các em khác nhận xét (dùng lịch cả năm để kiểm tra kết quả.) Các tháng có 31 ngày là: Tháng Một, tháng Ba, tháng Năm, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Mười, tháng Mười hai. - 2 HS lên bảng chữa bài. a) x x 2 = 9328 b) x : 2 = 436 x = 9382 : 2 x = 436 x 2 x = 4664 x = 872 - 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách. Bài giải Cách 1: Chiều dài của hình chữ nhật là: 9 x 2 = 18 (cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 18 x 9 = 162 (cm2) Đáp số: 162 cm2. Cách 2: Diện tích mỗi tấm bìa hình vuông là: 9 x 9 = 81 (cm2) Diện tích của hình chữ nhật là: 81 x 2 = 162 (cm2) Đáp số: 162 cm2. - Giải bài toán bằng hai phép tính. ------------------------------------ Tiết 3:Tiếng việt Ôn tập (tiết 5) I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); tra lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn bài thơ đã học ở HK II. - Nghe kể được câu chuyện: Bốn cẳng và sáu cẳng. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. - Tranh minh hoạ chuyện vui Bốn cẳng và sáu cẳng trong SGK. - 3 câu hỏi gợi ý kể truyện viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài. HĐ1. Ôn tập đọc - GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. (Với HS chưa thuộc, GV cho HS ôn lại) HĐ2. Rèn kĩ năng nói Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện lần 1. - Hỏi: Chú lính được cấp ngựa để làm gì? Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào? - Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa? - GV viết nhanh các câu trả lời của HS lên bảng theo ý tóm tắt. - GV kể chuyện lần 2. - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm, GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS kể chuyện. Cho điểm những HS kể tốt. Củng cố, dặn dò - Hỏi: Truyện này buồn cười ở điểm nào? - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau. - Một số HS lên bốc thăm, chuẩn bị trước bài 2 phút. Thực hiện theo yêu cầu của thăm. - Trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài đọc. - 3 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS theo dõi. - Chú lính được cấp ngựa để đi làm một công việc khẩn cấp. - Chú dắt ngựa chạy ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo. - Vì chú nghĩ rằng ngựa có bốn cẳng, nếu chú cùng chạy bộ với ngựa thì sẽ thêm được hai cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ sẽ nhanh hơn. - HS theo dõi. - HS tập kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể. Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể. - Truyện buồn cười vì chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng cẳn ngựa và người cùng chạy, số lượng càng lớn thì tốc độ chạy càng cao. ------------------------------------ Tiết 4:Tiếng việt Ôn tập (tiết 6) I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được 2-3 đoạn bài thơ đã học ở HK II. - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai. - * Viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/ 15 phút) II. Đồ dùng dạy- học Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài. HĐ1. Ôn tập đọc: - GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. HĐ2. Viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ 1 lần. - Giải thích: Sao Mai tức là sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớmnên có tên là Sao Mai. Ngôi sao này mọc vào buổi tối có tên là sao Hôm. - Hỏi: Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào? b) HD trình bày - Bài thơ có mấy khổ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? c) HD viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Chỉnh sửa lỗi cho HS d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài - Thu hết bài để chấm. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ Sao Mai và chuẩn bị bài sau. - Một số HS lên bốc thăm, chuẩn bị trước bài 2 phút. Thực hiện theo yêu cầu của thăm. - Trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài đọc. - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. - Khi bé ngủ dậy thì thấy Sao Mai đã mọc, gà gáy canh tư, mẹ say lúa, sao nhòm qua cửa sổ, mặt trời dậy, bạn bè đi chơi hết mà sao vẫn làm bài mãi miết. - Bài thơ có 4 khổ thơ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng và chữ đầu dòng thơ viết lùi vào 3 ô. - Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng: Mai. + Các từ: chăm chỉ, choàng trở dậy, ngoài cửa, ửng hồng, mải miết. - 1HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở nháp. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. ------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ sáu, ngày ...... tháng 5 năm 2009 Tiết 1:Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm , viết) các số trong phạm vi 100000. - Giải đợc bài toán bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò Giới thiệu bài. HĐ1: HS học sinh làm bài tập: - Giúp HS hiểu nội dung bài tập. - Giúp HS làm bài. - Chấm bài. HĐ2: Chữa bài, củng cố. Bài1: Tính nhẩm - GV yêu cầu 1 số HS nêu lại cách nhẩm. - GV chốt lại: Những bài có tính cộng, trừ, nhân, chia thực hiện nhân, chia trớc. Những bài có dấu ngoặc, thực hiện trong ngoặc trước. Bài2: Đặt tính rồi tính. - GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính. Bài3: Giải toán. H: Em tìm được số HS cầm hoa đỏ bằng cách nào? Bài4*: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Hỏi có bao nhiêu cái bánh? H: Vì sao em biết là có 35 cái bánh? + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về tiếp tục ôn tập. - Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu của các BT. - Tự làm BT vào vở BT. - HS chữa bài. + 2HS lên làm bài, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét. a. 2000 + 4000 x 2 = 10 000 (2000 + 4000) x 2 = 12000 b. 18000 - 4000 : 2 = 16000 ( 18000 - 4000) : 2 = 7000 - HS nêu lại cách nhẩm. + 5HS lên làm, lớp nhận xét, nêu lại cách đặt tính, thực hiện tính. 13889 7 65080 8 68 1984 10 8135 58 28 29 40 (1) 0 + 1HS làm bài, HS khác đọc bài của mình, lớp nhận xét. Bài giải Số HS cầm hoa vàng trên sân vận động là: 2450 : 5 = 490 (HS) Số HS cầm hoa đỏ là: 2450 - 490 = 1960 (HS) ĐS: 1960 HS. B1. Tìm số HS cầm hoa vàng: 2450 : 5 = 490 (HS) B2. Tìm số HS cầm hoa đỏ: 2450 - 490 = 1960 (HS) + 1HS lên làm, lớp nêu kết quả và nhận xét. A. 13 cái bánh C. 22 cái bánh B. 28 cái bánh D. 35 cái bánh - Vì chiều dài của khay có 37 cái bánh, chiều rộng của khay có 5 cái bánh. Vậy 7 x 5 = 35 cái bánh. ---------------------------------- Tiết 2:Tiếng việt Kiểm tra (tiết 7) I. Mục tiêu - Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 5). II. Đồ dùng dạy- học chủ yếu - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc có yêu cầu hoc thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34. ----------------------------------------- Tiết 3:Tiếng việt Kiểm tra (tiết 8) - Kiểm tra viết. - Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường, phòng GD. ----------------------------------------- Tiết 4:Tự nhiên và xã hội Ôn tập học kì ii I. Mục tiêu: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên: - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị... - Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa... II. CáCHD dạy – học chủ yếu: HĐ của thầy A. KTBC: -Nơi em sống thuộc địa hình nào? B. Bài mới: Giụựi thieọu: HĐ 1: Chụi troứ chụi “ Ai nhanh, ai ủuựng?” Muùc tieõu: Thoõng qua troứ chụi, HS nắm được Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó và quay quanh Mặt Trời. Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: Chia nhoựm. - GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm. - Yêu cầu HS ghép đôi và quay như Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Bửụực 2: Caực nhoựm chụi. - GV boỏ trớ cho caỷ caực em yeỏu, nhuựt nhaựt ủửụùc cuứng chụi. - GV nhaọn xeựt, sửỷa chửừa. Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt hỡnh theo nhoựm. Muùc tieõu: HS nắm được ngày, tháng, mùa . Caựch tieỏn haứnh: Bửụực 1: Thảo luận theo cặp. - Một năm có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày? - Một năm Trái Đất tự quay quanh mình nó bao nhiêu vòng? - Một năm Trái Đất quay quanh Mặt Trời bao nhiêu vòng? - Một năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào? - Tại sao nói: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất? Bửụực 2: - Tửứng nhoựm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét. GV nhaọn xeựt. C. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - GV nhận xét tieỏt hoùc. HĐ của trò - Caực nhoựm 4 chụi. - Một số cặp chơi trước lớp. - Lụựp nhận xét. - Caực cặp thaỷo luaọn. - Caực cặp thi ủua trỡnh baứy. - Lụựp nhận xét. ----------------------------------------- Sinh hoạt lớp Kiểm điểm hoạt động tuần 35 – Nhận xét năm học 1- Lớp trưởng NX . 2- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm: - Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt trong năm học: ý thức học tập, chuyên cần, đánh giá kết quả từng mặt giáo dục - Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt : Học tập, học lực...... + Được lên lớp:........................................................................................................ + Không được lên lớp:..................................................... + Thực hiện tốt các nề nếp . + Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ , vs do đoàn đội phát động. 3-Sinh hoạt văn nghệ: Hát về Đoàn, Đội. -------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: