Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Nguyễn Văn Bé

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Nguyễn Văn Bé

TiếngViệt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II

Tiết 1

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học: trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. (kể được toàn bộ câu chuyện)

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.

- 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012
TiếngViệt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
Tiết 1
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học: trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK) ; biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. (kể được toàn bộ câu chuyện)
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- 6 tranh minh hoạ truyện kể SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Bài cũ.
Nêu các bài tập đọc đã học trong học kì 2
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc:
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Kể lại câu chuyện "Quả táo".
- GV lưu ý HS: Quan sát kĩ 6 tranh, đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
 Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết của trò.
- Về nhà kể lại truyện, tiếp tục luyện đọc.
- Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
+ Dùng phép nhân hoá để kể lại truyện.
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- Kể theo cặp, quan sát tranh, tập kể theo nội dung tranh.
- HS tiếp nối nhau kể theo tưng tranh.
- 2HS khá kể toàn truyện.
Tiết 2
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá.
II. Đồ dùng
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ T19 đến T26.
- Bảng lớp chép bài thơ " Em thương" và kẻ cột bài 2a, 2b.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại đoạn 1, 2 câu chuyện tiết trước.
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc:
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ôn về phép nhân hoá:
Bài tập2: 
- GV đọc bài 1 lần ( giọng tình cảm, trìu mến).
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết của trò.
- Về tiếp tục luyện đọc.
- 2 HS kể.
- 1/4 số HS của lớp được kiểm tra.
- HS lên nhận thăm, thực hiện theo thăm. Chuẩn bị bài trong 2 phút trước khi thực hiện.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
+ 1HS đọc bài: Em thương, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc câu hỏi a,b,c. Lớp theo dõi trong SGK.
- Trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
- 2HS lên làm cau a,b. HS nêu miệng câu c.
a.
SV được nhân hoá
Từ chỉ Đ.điểm của con người
Từ chỉ HĐ của con người
Làn gió
Mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng
Gầy
Run run, ngã
b. Làn gió Giống hệt 1người 
 bạn ngồi trong vườn cây
Sợi nắng Giống hệt 1 người gầy yếu
 Giống 1 bạn nhỏ mồ côi
c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn: những người ốm yếu, không nơi nương tựa. 
........................................................................................
Toán
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
	- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
	- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa).
II. Đồ dùng:
	- Bảng lớp kẻ ô để biểu diễn cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
	- Các mảnh bìa có ghi số: 10 000, 1000, 100, 10, 0, 1, 2, ..., 9.
III. Các hđ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000.
- Viết bảng số: 2316
- Viết số: 1000
HĐ2: Viết và đọc số có 5 chữ số:
- Viết bảng số: 10 000.
GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn.
H: Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn... mấy đơn vị?
- GV treo bảng có gắn số:
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
ĐV
10000
10000
10000
10000
1000
1000
100
100
100
10
1
1
1
1
1
1
4
2
3
1
6
 Các số trong bảng có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn cách viết số: viết từ trái sang phải: 42316.
 Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào.
- HD đọc số.
- GV viết các cặp số: 5327 và 45327, 8735 và 28735, 6581 và 96581, 7311 và 67311.
 32741, 83253, 65711, 87721, 19995.
HĐ3: Thực hành:
Bài1: Viết (Theo mẫu):
 Yêu cầu HS đọc mẫu
Bài2: Viết (theo mẫu):
- GV củng cố cách viết và đọc số.
Bài 3: Đọc các số: 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Ôn cách viết, đọc số có năm chữ số.
- Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị.
- Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị.
- HS đọc.
+ Gồm 1chục nghìn, 0 nghìn, 0trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- HS lên gắn số vào ô trống
- 4 chục nghìn, 2nghìn, 3trăm, 1chục và 6 đơn vị.
- Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- HS luyện đọc cá nhân.
+ Tự làm bài, sau đó chữa bài.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
chục
ĐV
10000
10000
1000
1000
1000
1000
100
100
100
10
1
1
2
4
3
1
2
Viết số: 24312, 
 Đọc số.
+ 2HS lên bảng, 1 số HS nêu kết quả, đọc lại số, lớp nhận xét.
Hàng
Viết số
Đọc số
CN
N
T
C
ĐV
3
5
1
8
7
35187
Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy
9
4
3
6
1
94361
Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt
5
7
1
3
6
57136
Năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu
1
5
4
1
1
15411
Mười lăm nghìn bốn trăm mười một
- Gọi vài HS đọc số.
BUỔI CHIỀU
Luyện đọc: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
 CHUYỆN CỦA LOÀI CHIM
I. Mục tiêu:
- Hs đọc lưu loát các đoạn văn đã cho. Chú ý cách ngắt nghỉ hơi hợp lý, TLCH trong bài.
- Hiểu nội dung bài.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ổn định:
Hd hs luyện đọc:
* Bài : Rước đèn ông sao
Y/c 1: Luyện đọc đoạn văn:
Gv đọc mẫu
Tổ chức cho hs đọc theo cặp
Thi đọc trước lớp
Y/c 2: Khoanh tròn chữ cái trả lời đúng
Cho hs trao đổi theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Gv chốt ý đúng.
* Bài : Chuyện của loài chim
 Y/c 1: Xác định giọng đọc và luyện đọc đoạn văn.
Hd hs như bài trên.
Y/c 2: Cho hs đọc y/c
Cho hs tự làm bài
Gv chấm một số bài, nhận xét.
Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
Hs đọc gợi ý trong sách.
Tìm giọng đọc
Hs luyện đọc theo nhóm đôi
Hs thi đọc trước lớp
Bình chọn nhóm đọc hay
Hs đọc đề bài trao đổi nhóm đôi
Một số hs trả lời
- Hs đọc gợi ý trong SGK
- Hs đọc bài.
Hs đọc y/c bài
Tự làm bài vào vở.
LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc viết các số có năm chữ số.
- Nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số, biết các số tròn nghìn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đọng của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Ôn luyện:
Bài 1:
- Gọi Hs đọc y/c bài.
- Hs tự làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng, 1em viết các số, 1em đọc các số đã viết.
- Gv chữa bài và cho điểm hs.
Bài 2: Hd tương tự bài 1.
Bài 3:
- Y/c Hs đọc và nêu y/c của bài.
- Y/ c Hs tự làm bài.
- Gv thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs: Đọc số và viết số.
- Hs viết số với trường hợp cho cách đọc và đọc số với trường hợp cho cách viết.
- 2Hs lên bảng thực hiện yêu cầu, Hs lớp theo dõi và nhận xét.
- Hs: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- 3Hs lên bảng làm bài 3 phần a,b,c, Hs lớp làm vào vở BT.
Thứ ba, ngày 06 tháng 03 năm 2012
Tiếng Việt
ÔN TẬP: TIẾT 3
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung : học tập, lao động hoặc công tác khác
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc (8 tuần đầu HK2).
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Bài cũ.
Yêu cầu HS nêu nội dung bản báo cáo
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn tập đọc
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ôn về trình bày báo cáo:
H: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được HD ở tiết TLV tuần 20?
- Lưu ý HS thay lời "Kính gửi"bằng "Kính thưa". 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. Bình chọn người đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết của trò.
- Lần lượt số HS trong lớp lên bốc thăm, xem lại bài trong 2 phút.
- Đọc theo yêu cầu của phiếu.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS khác nhận xét.
+ 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi .
+ 1HS đọc mẫu báo cáo đã HD ở tuần 20, mẫu báo cáo tiết 5 T75.
- Người báo cáo là chi đội trưởng.
- Người nhận là cô (thầy) tổng phụ trách.
- ND thi đua "XD đội vững mạnh".
- ND báo cáo: học tập, lao động, công tác khác.
+ Các tổ thống nhất kết quả HĐ trong tháng qua.
+ Các thành viên trong tổ thay nhau đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả HĐ trong tháng. Cả tổ góp ý.
+ Đại diện tổ trình bày trước lớp.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và ôn lại các bài HTL.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, nêu cấu tạo các số: 42285, 38142.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2.Luyện tập
Bài1: Viết (theo mẫu).
- GV củng cố cho HS cách đọc, viết số.
Bài2: Viết (theo mẫu):
- GV củng cố cách viết và đọc số.
Bài3: Số?
H: Em có nhận xét gì về sự sắp xếp các dãy số?
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
H: Nêu đặc điểm của dãy số trên tia số?
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại cách đọc, viết cấu tạo số có năm chữ số.
+ 3HS lên chữa bài, 1 số HS đọc các số, lớp nhận xét.
Hàng
Viết số
Đọc số
C
N
N
T
C
Đ
V
4
5
9
1
3
45913
Bốn mươi lăn nghìn chín trăm mười ba
6
3
7
2
1
63721
Sáu mươi ba nghìn bảy trăn hai mươi mốt
4
7
5
3
5
47535
Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm
+ 2HS lên làm bài, lớp nhận xét.
 Viết số
 ... hình SGK T104, 105 và các hình ảnh sưu tầm được.
- Thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu đặc điểm chung của thú.
- HS nêu ích lợi từng con.
- HS nêu.
- HS vẽ vào giấy hoặc vở BT. Ghi chú tên con vật và các bộ phận của các con vật trên hình vẽ,
- Cá nhân HS dán bài trước lớp, giới thiệu về bức tranh của mình.
LUYỆN VIẾT
SUỐI
I. Mục tiêu:
 - Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp bài thơ Suối.
- Ôn luyện về trình bày báo cáo( Đầy đủ thông tin, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:Ổn định
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết có mấy khổ ?
 + Những từ nào trong bài phải viết hoa? 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
 + Bài tập 2a: Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Y/c Hs mở SGK trang 20 đọc lại mẫu Báo cáo.
- Y/c của Báo cáo này có gì khác với y/c của báo cáo hôm nay chúng ta làm?
- Y/c Hs làm việc nhóm 4.
- Gv đi giúp đỡ các nhóm khó khăn.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác nêu nhận xét bạn Báo cáo.
- Gv cho điểm những Hs nói tốt.
III. Củng cố dặn dò
- Gv Nhận xét giờ học. 
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- 2Hs đọc lại mẫu Báo cáo.
- Khác.2 đến 3 Hs nêu.
- Hs làm việc trong nhóm.
- Các thành viên trong nhóm báo cáo.
- Hs trình bày.
- Sau 1 hs trình bày thì 1 hs khác nhận xét.
 LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
- Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
- Nêu được số liền trước số liền sau của một số có 5 chữ số.
- Củng cố về thứ tự trong một nhóm các số có năm chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định.
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c hs làm bài.
- Gv chữa bài sau đó y/c hs nêu cách tính nhẩm của các phép tính.
Bài 2:
- Y/c hs đọc y/c của bài.
- Gọi Hs đọc dãy số a.
- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy bằng số đứng liền trước thêm bao nhiêu đơn vị?
- Vậy số nào đứng sau số 60000?
- Y/c hs tự điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc dãy số của mình.
- Y/c hs tự điền tiếp vào dãy số trên, sau đó tự làm các phần còn lại.
- Gv chữa bài.
Bài 3: Tương tự bài 2.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs: Tính nhẩm.
- 2hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT.
- Hs theo dõi bài, chữa bài và nêu cách tính nhẩm.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Hs đọc thầm.
- Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn.
- Số 700000.
- 1hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.
- 3 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT.
Thứ sáu, ngày 09 tháng 03 năm 2012
 Tiếng việt
KIỂM TRA GIỮA HK II
Toán
SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết số 100 000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết được số liền sau 99999 là số 100 000.
II. Đồ dùng dạy học 
10 mảnh bìa, mỗi mảnh có ghi số 10 000.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Bài cũ: 
 GV đọc cho HS viết số và đọc lại.
2. Bài mới:
HĐ1: GV giới thiệu cho HS số 100 000.
- GV gắn 8 mảnh bìa có ghi số10000
H: Có mấy chục nghìn?
- GV ghi số 80 000 ở phía dưới.
- GV gắn một mảnh bìa có ghi số 
10 000 ở dòng trên mảnh bìa gắn trước.
H: Có mấy chục nghìn?
- Ghi số 90 000 bên phải số 80 000 để có dãy số 80000, 90000.
- Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10000 lên trên.
H: Bây giờ có mấy chục nghìn?
- GV nêu: Vì 10 chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
- GV ghi số 100 000 bên phải số 90 000
Số một trăm nghìn gồm những số nào?
HĐ2: Thực hành:
- Giúp HS làm bài.
Bài1: Số?
Bài2: Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch:
- GV nhận xét.
Bài3: Số?
- GV củng cố số liền trước , số liền sau các số.
Bài 4: 
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm vững cấu tạo số 100 000.
- Có tám chục nghìn.
- Có chín chục nghìn.
- Có 10 chục nghìn.
- Đọc số: Một trăm nghìn.
- Đọc dãy số: 80 000,..., 100 000.
- Nhận biết cấu tạo số 100 000.
- Tự đọc yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài.
+ 4HS lên điền số, 1 số HS đọc bài, lớp nhận xét.
- HS nhận xét về dãy số.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét về các số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.
Các số cần điền : 50000, 60000, 70000, 80000, 90000
+ 3HS lên làm bài, lớp nhận xét.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
39998
 39999 *
34000
99998
99999 *
100000
-1HS lên bảng làm bài
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là:
7000 - 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số: 2000 chỗ
Đạo đức
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu
- Nêu được vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: không được sâm phạm thư từ, tài sản của người khác
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Biết trẻ em có quyền quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện.
II Kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng tự trọng.
- Kĩ năng làm chủ bản thân, kiên định , ra quyết định 
III .Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Tự nhủ 
- Giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm 
IV Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
- Phiếu của trò tập cho hoạt động 1.
- Cặp sách, truyện tranh, lá thư...để đóng vai..
V. Tiến trình dạy học
:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Khám Phá:
H: Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
	- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2.Kết nối: GTB
HĐ1: Nhận xét hành vi
- GV phát phiếu giao việc:
1. Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì cho mình?
2. Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi. Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
3. Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải viết gì?
4. Sang nhà bạn thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo với bạn: Cậu cho tớ xem những đồ chơi này được không?
+GV kết luận: Tình huống a, c là sai. Tình huống b, d là đúng.
3. Luyện tập : HĐ2: Đóng vai:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ đóng vai.
TH1: Bạn em có quyển truyện mới để trong cặp. Giờ ra chơi , em muốn mượn xem nhưng chẳng thấy bạn đâu...
TH2: Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy mấy bạn lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
+ GV kết luận:
TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
TH2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- Khen nhóm đã thực hiện tốt và khuyến khích HS thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ của người khác.
+Kết luận chung: Thư từ, tài sản của người khác thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
4. Vận dụng: 
- Thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận, nhận xét hành vi nào đúng, hành vi nào sai.
- Đại diện các nhom trình bày. HS nhóm khác bổ sung.
- HS thảo luận, mỗi nhóm đóng 1 hoặc 2 tình huống. 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe
Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T3)
I. Mục tiêu 
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Chuẩn bị
GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo.
HS: Giấy thủ công, kéo, keo dán.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Ôn lại các bước làm lọ hoa:
- GV sử dụng tranh quy trình để nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường:
B1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
B2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
B3. Làm thành lọ hoa gắn tường.
HĐ2: Thức hành:
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng.
- HD học sinh cắt, dán các bông hoa có cành lá, cắm trang trí vào lọ hoa.
+ Chấm sản phẩm đã hoàn thành.
HĐ3: Nhận xét đánh giá
HD HS nhận xét sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau. 
- HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- HS thực hành gấp lọ hoa theo cá nhân.
- HS thực hành cắt hoa.
- HS trưng bày sản phẩm.
TUẦN 27 
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh biết được nội dung sinh hoạt, thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng sửa chữa và phát huy.
 - Rèn cho học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy của lớp.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
II/ Đồ dùng dạy – học: 
- GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS : Tư tưởng nhận thức
III/ Các hoạt động dạy – học:
1.Đánh giá hoạt động trong tuần 27:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt.
- Học tập tiến bộ .
- Khen những em có nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua: . 
- Khen ngợi những em có kết quả tốt và những em có kết quả chưa tốt trong đợt kiểm tra định kỳ giữa HKII.
 2. Kế hoạch tuần 28:
- Duy trì nề nếp dạy và học, duy trì sĩ số học sinh.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì tốt nề nếp học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Có ý thức tự học, tự rèn khi ở nhà.
3/ Củng cố – dặn dò: Thực hiện tốt phương hướng đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop3 tuan27cktkns sang chieu.doc