Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

 Tiết 1. Tập đọc: CẬU BÉ THÔNG MINH

I - Mục tiêu:

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt được lời dẫn truyện và lời nhân vật.

 - Nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. Trả lời được các câu hỏi SGK

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011.	
 Tiết 1. Tập đọc: CẬU BÉ THÔNG MINH
I - Mục tiêu:
	- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt được lời dẫn truyện và lời nhân vật. 
	- Nội dung: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. Trả lời được các câu hỏi SGK
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
36’
1’
10’
12’
10’
3’
A - Mở đầu: 
- Giới Thiệu 8 chủ điểm trong SGK.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc: 
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc.	
- Hướng dẫn học sinh đọc và giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.
- Giảng từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
3. Tìm hiểu bài: 15 phút
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe 
lệnh của nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu
 cầu điều gì ? Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn 3 và đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
C- Củng cố - dăn dò:
- Giáo viên cũng cố dặn dò
- Học sinh đọc tên chủ điểm.
- Lắng nghe.
- Đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Từng học sinh đọc lại từng đoạn.
- Đọc đoạn 1, suy nghĩ trả lời.
- Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
- Đọc đoạn 3, suy nghĩ trả lời.
- (Ca ngợi tài trí của cậu bé).
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn 3.(Phân vai).
- Thi đọc phân vai. 
- Hs chú ý quan sát lắng nghe.
 ——————&——————
 Tiết2. Toán: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh ôn tập và củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
	- Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
II - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
39’
7’
7’
10’
10’
5’
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Giáo viên làm mẫu.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Kẻ sẵn 2 dãy số lên bảng.
- Hướng dẫn nhận xét thứ tự các số trong dãy số.
- Nhận xét chung.
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau.
- Viết dãy số.375; 421; 573; 241; 735; 142
- Kết luận số lớn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét và dặn dò.	
- Nêu yêu cầu.
- Đọc số .
- Tiến hành làm bảng con.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Tự làm nháp.
- Hai em làm bảng.
- Lớp đọc 2 dãy số.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Nêu kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, tìm ra số lớn nhất.
 ——————&——————
 Tiết 3 . Kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MINH
 I - Mục tiêu: 
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
	II - Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ. Viết sẵn câu luyện đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát và tập kể.
- Ba em tiếp nối nhau quan sát và kể.
- Nhận xét, bình chọn.
- Học sinh nêu.
 ——————&——————
 Tiết 4. Đạo đức: KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1)
	I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết: Bác hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
- Tình cảm giữa Thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Học sinh hiểu, ghi nhớ, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học sinh có tình cảm kính yêu Bác Hồ và biết ơn Bác Hồ.
- Lưu ý: Học sinh biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy. 
II - Chuẩn bị: Bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
37’
1’
15’
12’
7’
2’
1. Khởi động: Bắt cho lớp hát 1 bài hát về Bác Hồ.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm, nêu yêu cầu, nội dung thảo luận.
- Quan sát tranh ảnh, tìm hiểu nội dung và đăt tên cho bức ảnh nhóm em quan sát.
- Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm 
nào ? Ở đâu ?
- Tình cảm của Bác dành cho Thiếu nhi như thế nào ?
- Công lao to lớn của Bác đối với dân tộc ta ra sao ?
- Kết luận.
c, Hoạt động 2: Kể chuyện.
“Cháu vào đây với Bác”.
- Kể chuyện 2 lần.
- Qua đó các em thấy tình cảm của Bác và các cháu Thiếu nhi như thế 
nào ?
- Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác ?
- Kết luận.
d, Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy.
- Tìm những biểu hiện, việc làm cụ thể trong 5 điều Bác Hồ dạy ?
- Củng cố 5 điều Bác Hồ dạy.
e, Hướng dẫn thưc hành:
- Ghi nhớ và thực hiện 5 điều Bác 
Hồ dạy.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Bác Hồ.
- Ổn định nhóm, nhận việc.
- Thảo luận và trình bày nội dung.
- Lớp trao đổi, bổ sung.
- Nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thảo luận.
——————&——————
 Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
 Tiết 1. Thể dục
BÀI 1
I. Mục tiêu:
- Phổ biến một số quy định luyện tập. yêu cầu HS hiểu và thực hiện đúng.
- Giới thiệu chương trình môn học. Yêu cầu HS biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ dúng và tinh thần luyện tập tích cực.
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường
- Một còi, kẻ sân chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
23’
5’
 1. Phần mở đầu:
Phổ biến nội dung yêu cầu , nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện đã học ở các lớp dưới và yêu cầu HS tích cực luyện tập.
 2. Phần cơ bản:
a.Phân công tổ nhóm luyện tập.
b. Nhắc lại nội quy luyện tập, phổ biến nội dung yêu cầu môn học
c. Tổ chức trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
Ôn một số động tác đội hình đội ngũ
 3. Phần kết thúc
Tổ chức học sinh đi đều
Hệ thống bài học
Nhận xét tiết học
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * (*)
* * * * * * * * * *
Giẫm chân tại chổ vỗ tay theo nhịp và hát
Tập bài thể dục phát triển chung của lớp 2
Chỉnh đốn trang phục.
- Chơi theo nhóm .
——————&——————
Tiết. 2 Toán: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (Không nhớ).
I - Mục tiêu:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II - Chuẩn bị: Bảng con, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
1’
6’
7’
14’
5’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết số và ngược lại.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1: Tính nhẩm. ( cột a, c)
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
352 + 416 732 - 511 418 + 201
- Nêu yêu cầu, nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn tóm tắt. 
Khối Một: 245 học sinh
Khối Hai: ít hơn 32 học sinh.
 Khối lớp Hai có ... học sinh ?
- Hướng dẫn, phân tích.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Tiến hành tương tự.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả. 
- Tính nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét.
- Làm bảng con.
——————&——————
Tiết.3 Tập đọc: HAI BÀN TAY EM
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. trả lời được các câu hỏi SGK
3. Học thuộc lòng khổ thơ 2 - 3
II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
1’
10’
10’
12’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài thơ.
- Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ.
c, Tìm hiểu bài:
- Hai bàn tay của em bé được so sánh với cái gì ?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
- Em thích nhất khổ thơ nào ? 
Vì sao ?
d, Học thuộc lòng:
- Hướng dẫn học thuộc cả bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Ba em tiếp nối đọc 3 đoạn câu chuyện “Chú bé thông minh” và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc từng dòng thơ, đọc nối tiếp, đọc từng khổ thơ, đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Lớp đồng thanh.
- Đọc khổ thơ 1, trả lời.
- Đọc các khổ thơ còn lại, trả lời.
- Tự do trả lời.
- Đọc từng khổ rồi cả bài.
- Thi học thuộc lòng.
——————&——————
 Tiết.4 Chính tả (Tập chép). CẬU BÉ THÔNG MINH
I - Yêu cầu: 
- Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập (2) a/b.
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3)
II - Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. Nội dung BT2b. 
 - Bài chính tả cần viết.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
1’
15’
10’
7’
2’
1. Mở đầu: Kiểm tra vở của học sinh.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn tập chép:
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Đọc đoạn chép trên bảng phụ.
- Đoạn chép có mấy câu ? 
- Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
- Chữ đầu câu viết như thế nào ? 
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2b:
- Nêu yêu cầu.
Bài 3:
- Mở bảng phụ và nêu yêu cầu bài tập.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về luyện viết.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe. 2 em đọc lại.
- Trả lời (3 câu).
- Dấu chấm và dấu 2 chấm.
- Viết hoa.
- Viết vào bảng con.
- Chép bài vào vở.
- Làm bài vào vở nháp, chữa bài.
- Làm bài đúng vào vở.
- Làm mẫu a - ă.
- Cả lớp cùng làm bài.
- Bổ sung hoàn chỉnh, 
- Nhiều em nhìn bảng đọc chữ và tên chữ.
- Học thuộc lòng 10 chữ và tên 
chữ đó.
——————&——————
 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2011
 Tiết 1. Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết cộng , trừ các số có ba chữ số ( không nhớ)
- Biết giải bài toán về “ tìm x ” giải tóan có lời văn ( có một phép trừ )
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
1’
10’
7’
12’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
324 + 405 761 + 128 
25 + 721
645 - 302 666 - 333 4 ... ết bài.
- Chấm, chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2: 
- Nêu yêu cầu.
- Chữa bài và hướng dẫn đọc dúng.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh những lỗi khi viết bài.
- Học sinh viết.
- Đọc cá nhân 2 - 3 lần.
- Suy nghĩ tả lời.
- Luyện viết từ khó.
- Viết bài.
- Hai em thi điền, lớp làm vở.
- Tập phát âm đúng.
- Chữa bài vào vở.
- Lớp làm vở nháp.
- Đọc lời giải.
- Làm bài vào vở.
——————&——————
 Tiết 3.Tự nhiên xã hội: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
I - Mục tiêu:
- Hiểu được cần thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh. 
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe. 
II - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trang 6 - 7 SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
1’
15’
15’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các bộ phận của cơ quan 
hô hấp ?
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
* HĐ 1: Thực hành nhóm đôi.
- Hai em quan sát mũi nhau và cho biết khi sổ mũi có gì chảy ra ?
- Hàng ngày dùng khăn sạch lau trong mũi thì trên khăn có gì ?
- Tại sao khi thở bằng mũi thì tốt hơn khi thở bằng miệng ?
- Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ.
* HĐ 2: Quan sát hình trang 7 SGK.
- Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? Bức tranh nào thể hiện có nhiều khói bụi ?
- Khi thở ở nơi không khí trong lành bạn thấy như thế nào và ngược lại ?
- Thở không khí trong lành có lợi 
gì ?
- Kết luận: Thở không khí trong 
lành là có lợi cho sức khoẻ và ngược lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cần tránh nơi có nhiều không khí bị ô nhiễm.
- Hai em trả lời.
- Tiến hành nhóm đôi để hoàn thành các câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình 7, suy nghĩ trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
——————&——————
 Tiết 4.Thủ công: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Biết cách gấp và gấp được tàu thuỷ hai ống khói.
- Giáo dục học sinh yêu thích gấp hình.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu tàu thuỷ hoàn chỉnh. 
- Tranh quy trình, gấp nháp.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
12’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chấm sản phẩm một số học sinh.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới.
* HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Cho quan sát mẫu gấp hoàn chỉnh.
- Tàu thuỷ dùng để làm gì ?
* HĐ 2: Hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường gấp giữa.
- Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp mẫu tàu thuỷ hai ống khói.
* Lưu ý: Cần gấp sao cho 4 cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau. Sau mỗi lần gấp cần miết kĩ các đường gấp cho phẳng.
- Quan sát, nhắc nhở.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về thực hành gấp tàu thuỷ cho 
- Một số em nộp sản phẩm tiết trước.
- Quan sát.
- Chở người, hàng hoá.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát tranh quy trình.
- Hai học sinh lên thực hiện mẫu cho học sinh quan sát.
- Tập gấp tàu thuỷ hai ống khói..
——————&——————
Tiết 5. H.Đ.N.G.L.L: 
 TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG EM 
I - Mục tiêu:
-Giúp học sinh ôn lại một số động tác đội hình đội ngũ đã học, cách đón chào học sinh lớp 1 để chuẩn bị diễu hành khai giảng.
- Rèn kĩ năng tập duyệt đội hình đội ngũ cho học sinh.
II - Địa điểm: Trên sân trrường.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
39’
10’
25’
4’
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a, Phần mở đầu: 
- Nhận lớp.
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Phần cơ bản:
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc:
- Hô và quan sát sửa sai cho học sinh.
* Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang:
- Điều khiển và quan sát uốn nắn cho học sinh.
* Ôn giãn hàng, dồn hàng.
- Điều khiển và quan sát, uốn nắn cho học sinh.
* Ôn quay phải, quay trái, đằng sau.
- Điều khiển và quan sát, uốn nắn cho học sinh.
* Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Điều khiển và quan sát, uốn nắn cho học sinh.
* Ôn giậm chân tại chỗ và đi đều:
- Điều khiển và quan sát, uốn nắn cho học sinh.
* Hướng dẫn học sinh cách đón chào học sinh lớp 1.
- Khi nghe khẩu lệnh thì quay mặt lại và vỗ tay.
c, Phần kết thúc:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhắc nhở học sinh về ôn luyện lại các động tác đội hình đội ngũ đã học.
- Tập hợp đội hình hai hàng dọc.
- Báo cáo sĩ số.
- Lắng nghe.
- Tiến hành tạp luyện.
- Tiến hành tập luyện.
- Tiến hành tập luyện.
- Tiến hành tập luyện.
- Tiến hành tập luyện.
- Tiến hành tập luyện.
- Các tổ tập luyện.
-Lắng nghe.
——————&——————
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 201
 Tiết 1. Thể dục: BÀI 2
I - Mục tiêu:
- Ôn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 2.
- Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy. 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II - Chuẩn bị: Sân sạch sẽ; còi, kẻ sẳn sân chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Quan sát.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
- Nêu tên động tác, làm mẫu.
- Quan sát, sửa sai.
* Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn động tác đi hai tay chống hông.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Giậm chân tại chỗ và dịch chuyển đội hình, chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
- Tiến hành chơi.
- Quan sát.
- Tiến hành ôn.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
——————&——————
 Tiết 2.Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)).
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
7’
7’
10’
8’
5’
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Tính.
 + + + 
- Nêu bài tập.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nêu bài tập.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Nêu bài tập.
- Tóm tắt bài toán.
Thùng thứ nhất có: 125 lít dầu.
Thùng thứ hai có: 135 lít dầu.
Cả hai thùng có: ... lít dầu ?
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 4: Tính nhẩm.
- Nêu phép tính.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Làm bảng con.
- Làm bài, đổi vở kiểm tra.
- Đọc kết quả.
- Đọc bài tập, tìm hiểu đề.
- Lớp làm vở, 1 em lên giải.
 Bài giải:
Số lít dầu cả hai thùng đựng được là:
 125 + 135 + 260 lít.
 Đáp số: 260 lít.
- Nêu yêu cầu.
- Nhẩm và đọc kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
——————&——————
 Tiết.3.Tập làm văn: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG.
 ĐIỀN VÀO MẪU ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH.
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1)
2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. ( BT2)
II - Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
20’
15’
4’
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm.
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn.
- Giáo viên có thể gợi ý.
+ Đội thành lập ngày nào, ở đâu ?
+ Những Đội viên đầu tiên là ai ?
+ Đội mang tên Bác Hồ vào khi nào ?
+ Bài hát truyền thống của Đội là bài hát nào ?
- Giáo viên tổng hợp lại.
Bài 2: 
- Nêu các phần trong hình thức của mẫu đơn.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhớ mẫu đơn và làm thẻ xin đọc sách.
- Đọc lại yêu cầu bài tập.
- Trao đổi.
- Đại diện nhóm trình bày và thi nói những hiểu biết về Đội.
- Học sinh phát biểu.
- Đọc yêu cầu.
- Theo dõi, quan sát.
- Tự làm bài vào mẫu.
- Đọc cho lớp nghe.
- Nhận xét.
——————&——————
 Tiết 4. Âm nhạc:
 Tập hát : Quốc ca Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1. 
- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ. 
II. Chuẩn bị:
-Thanh phách , song loan.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
5’
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu bài hát
Giới thiệu vài nét về tác giả 
2. Phần cơ bản:
Hát mẩu bài hát 2 lần 
Tiến hành tập từng câu theo lối móc xích.
Bắt nhịp 2-1
Tổ chức cho học sinh biểu diễn
Tuyên dương những nhóm và cá nh ân hát hay và biễu diễn tốt.
Phần kết thúc
Nhận xét tiếtư học
Đọc lời bài hát 3 lần
Hát theo nhịp bắt của GV
Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
Hát kết hợp gõ đệm
Biểu diễn theo tốp ca , đơn ca Chọn nhóm hoặc cá nhân biểu diễn đẹp hát hay.
Ôn hát lại bài hát hai lần
——————&——————
 Tiết 5. HĐ tập thể: SINH HOẠT LỚP 
I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
II - Đồ dùng dạy học: 
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
35’
15’
15’
5’
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 2.
+ Sĩ số: 
- Đi học muộn:
+ Học tập: 
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học. 
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý
 - Hoàn thành chương trình tuần 1.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
- Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản chưa tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ.
- Bàn ghế chưa thẳng.
- Sinh hoạt giữa giờ chưa hoạt động.
+ Kế hoạch tuần 2:
- Tập duyệt nghi thức để chuẩn bị khai giảng.
- Dạy học tuần 2. 
- Tiếp tục ôn định nề nếp.
- Tổ 2 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Tu bổ hồ sơ cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình trong 
tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch.
- Hát một bài.
——————&——————
Thanh, ngày 26 tháng 8 năm 2011
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc