I – Mục tiêu:
1) HS luyện đọc, viết số, nắm thứ tự các số trong phạm vi 100.000.
2) Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải toán.
3) Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.
II – Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, băng giấy.
- HS: vở BT, bảng Đ/S.
III – Các hoạt động:
1) Ổn định: (1) hát.
2) Bài cũ: (4) Luyện tập.
- HS sửa bài, nhận xét.
- Nêu cách tính.
- Nhận xét.
Kế hoạch bài dạy tuần 28 TOÁN LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: HS luyện đọc, viết số, nắm thứ tự các số trong phạm vi 100.000. Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. Luyện giải toán. Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén. II – Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, băng giấy. - HS: vở BT, bảng Đ/S. III – Các hoạt động: Ổn định: (1’) hát. Bài cũ: (4’) Luyện tập. - HS sửa bài, nhận xét. - Nêu cách tính. - Nhận xét. Bài mới: (25’) - Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Hoạt động 1: Đọc, viết số, nắm thứ tự các số trong phạm vi 100.000. - Mục tiêu: HS củng cố luyện đọc, viết số và thứ tự các số trong phạm vi 100.000. - Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua, trò chơi. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hỏi cách đọc, viết số. - Nhận xét. Bài 2: - Trò chơi “Truyền số liền sau”. + HS thứ nhất đọc một số có 4; 5 chữ số bất kỳ, HS bên cạnh đọc tiếp số liền sau, HS thứ ba đọc tiếp số liền sau nữa - Sửa bài. * Hoạt động 2: Tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Mục tiêu: HS luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Bài 3: Tìm x - GV hỏi cách tìm số hạng, số bị trừ, số chia, thừa số chưa biết? - Sửa bài, nhận xét. Củng cố: (4’) - Trò chơi “Ai đúng, ai nhanh?” - GV nêu tóm tắt bài 4: 10 lít xăng : 100 km 8 lít xăng : ? km + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Nêu cách giải. - Sửa bài, nhận xét. - 1 HS nêu. - Lớp làm vở. - Thi đua sửa bài, nhận xét Đ/S. - HS viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét. - HS nêu quy tắc, thực hiện. - Sửa bài, nhận xét. a) x + 2143 = 4465 x = 4465 – 2143 x = 2322 b) x – 2143 = 4465 x = 4465 + 2143 x = 6608 c) x : 2 = 2403 x = 2403 x 2 x = 4806 d) x x 3 = 6963 x = 6983 : 3 x = 2321 - HS thi đua 2 đội nêu cách giải và giải nhanh, đúng. - Nhận xét. Dặn dò: (1’) - Làm bài 3; 4. - Chuẩn bị bài: “Diện tích của một hình”. - Nhận xét tiết. Kế hoạch bài dạy tuần 28 TOÁN DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH I – Mục tiêu: HS làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. Biết được diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau, tổng diện tích của một hình. Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén. II – Chuẩn bị: - GV: Các miếng bìa, các hình ô vuông có các màu khác nhau, kéo, bảng phụ, thẻ từ. - HS: Vở BT, bảng Đ/S, bảng A, B, C. III – Các hoạt động: Ổn dịnh: (1’) hát. Bài cũ: (4’) Luyện tập. - HS sửa bài, nhận xét. - Nhận xét. Bài mới: (25’) Diện tích của một hình. * Hoạt động 1: Giới thiệu về diện tích của một hình. - Mục tiêu: HS có biểu tượng về diện tích của một hình. - Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan. Vd1: + GV: có một hình tròn, một hình chữ nhật. + Đặt hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn. + Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. Vd2: + GV giới thiệu 2 hình A, B (sgk) là 2 hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Vd3: + GV đưa ra hình P. . Diện tích hình P bằng mấy ô vuông? + Dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và N. . Nêu số ô vuông có trong mỗi hình? . 10 ô vuông là diện tích của hình nào? Ê Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Hoạt động 2: Thực hành. - Mục tiêu: HS luyện tập về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, thi đua, thảo luận. Bài 1: + Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. . GV phát thẻ từ cho HS, thi đua gắn đúng các từ so sánh diện tích các hình theo 2 đội A và B. + Sửa bài. Bài 2: + Nêu yêu cầu. + Sửa bài, nhận xét. Bài 4: + GV cho HS vẽ thêm một đoạn thẳng vào hình để được 2 hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. + Nhận xét. Củng cố: (4’) - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng theo yêu cầu bài 3. - Nhận xét. - HS quan sát và nêu: + Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. - HS quan sát, nhận xét. + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. + 10 ô vuông. + Hình M có 6 ô vuông. Hình N có 4 ô vuông. + Diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và hình N. - HS thi đua gắn nhanh, đúng các từ thích hợp. - Nhận xét. + Bé hơn. + Lớn hơn. + Bằng. - HS làm vở. - Sửa bài qua hình thức giơ bảng Đ/S. S, Đ, Đ. - HS thảo luận nhóm đôi, thực hành vẽ. - Nhận xét. - HS thi đua thực hành và chọn đúng, nhanh. - Nhận xét. Miếng bìa đỏ hình tròn, miếng bìa trắng hcn Hình ô vuông Kéo Thẻ từ Vở BT Bảng Đ/S Vở BT U5 Dặn dò: (1’) - Làm bài 3. - Chuẩn bị bài: “Đơn vị đo diện tích_Xăng-ti-mét vuông”. - Nhận xét tiết. Kế hoạch bài dạy tuần 28 TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 I – Mục tiêu: Giúp HS biết: - So sánh các số trong phạm vi 100.000. - Luyện tập quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Giúp HS ham thích học toán. II – Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng Đ/S, bảng con. III – Các hoạt động: Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) Số 100.000 - Luyện tập. - Cho 1 HS lên tóm tắt, 1 HS lên giải bài 4/146 trong sgk. - GV nhận xét, cho điểm. - GV đưa số 12.536 cho HS viết bảng con số liền trước, số liền sau; tương tự đưa thẻ từ có số 99.999; 39.999 cho HS làm theo yêu cầu. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Hoạt động 1: Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Mục tiêu: HS ôn lại quy tắt so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Phương pháp: Hỏi đáp. a) GV viết lên bảng: 999 1012, yêu cầu HS so sánh. b) Yêu cầu HS so sánh hai số: 9790 9786. c) GV cho HS thực hành tiếp: 3772 3605 4597 5974 8513 8502 * Hoạt động 2: Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Mục tiêu: HS ôn lại cách so sánh các số trong phạm vi 100.000. a) So sánh 100.000 và 99.999. + GV đưa 2 thẻ từ có ghi số và cho HS so sánh 2 số này. Ê Chốt: Lưu ý đếm số chữ số trong từng cặp số, nếu số nào có chữ số nhiều hơn thì số đó sẽ lớn hơn. b) So sánh các số có cùng số chữ số: + Nêu ví dụ: so sánh 76.200 và 76.199. + Trong 2 số này, số nào lớn hơn? + Vì sao em biết? + GV cho HS so sánh tiếp: 73.250 và 71.699 * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Phương pháp: Thực hành, thi đua. Bài 1: + Cho HS nêu yêu cầu. + Yêu cầu HS làm bài. + Cho HS chuyển hoa chọn 6 HS sửa bài. + GV cho HS nêu lý do vì sao điền như vậy. Bài 3: + Cho HS làm bài, sửa bài. + GV nhận xét. Bài 4: + Cho HS nêu yêu cầu. + GV chia 2 đội thi đua lên nối tiếp viết số theo thứ tự đề bài yêu cầu. + GV nhận xét. Củng cố: (4’) - GV đưa bảng phụ BT 2, cho HS chơi trò “bão thổi” để HS lên sửa bài. - GV nhận xét. - HS so sánh 2 số. - Nhận xét: 999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 1012 nên: 999 < 1012 - HS nhận xét: + Hai số cùng có 4 chữ số. + Ta so sánh từng cặp chữ số từ trái sang phải. . Chữ số hàng nghìn đều là 9. . Chữ số hàng trăm đều là 7. . Ở hàng chục có 9 > 8. Vậy 9790 > 9786 - 1 HS lên điền dấu. - HS làm bảng con, điền dấu >, <, = - HS thực hiện so sánh: đếm số chữ số của 100.000 và 99.999. 100.000 có 6 chữ số. 99.999 có 5 chữ số. 100.000 có số chữ số nhiều hơn. Vậy: 100.000 > 99.999 hoặc 99.999 < 100.000 - Số 76.200 - Vì hai số có cùng 5 chữ số nên ta so sánh các cặp chữ số cùng hàng, từ trái sang phải: + Hàng chục nghìn: 7 = 7 + Hàng nghìn: 6 = 6 + Hàng trăm: 2 > 1 Vậy, 76.200 > 76.199 - HS thực hiện so sánh tiếp. - HS nêu yêu cầu: điền dấu >, <, =. - HS làm bài. - HS sửa bài bằng cách: 6 HS lên điền dấu vào bảng phụ. - HS nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - 2 HS sửa bài. a) Số lớn nhất là 73.954 b) Số bé nhất là 48.650 - HS nêu yêu cầu bài, làm bài. - Mỗi đội cử 4 HS thi viết nối tiếp, mỗi bạn sẽ viết một số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Cả lớp nhận xét. - HS chơi “bão thổi” lên điền dấu >, <, =. - Cả lớp nhận xét. Bảng con Bảng phụ, hoa Bảng phụ Dặn dò: (1’) - Hoàn thành BT 2 & 5. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Kế hoạch bài dạy tuần 28 TOÁN LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện tập đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số tròn trăm, tròn nghìn. - Luyện so sánh các số, luyện tính viết và tính nhẩm. - Giúp yêu thích học môn toán. II – Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu thăm. - HS: Bảng Đ/S, vở BT. III – Các hoạt động: Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên làm bài tập 4 trong sgk. - Nhận xét, cho điểm. - GV đưa ra các số cho HS so sánh. - HS thực hiện bảng con - GV nhận xét. - GV nhận xét bài cũ. Bài mới: (25’) Bài 1: - GV chép đề bài dãy đầu tiên lên bảng, cho HS nhận xét để rút ra quy luật viết các số tiếp theo. - GV cho HS làm các dãy số còn lại. - GV nhận xét. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu. - Muốn làm bài 4 bên tay phải ta phải làm như thế nào? - Cho HS làm bài, sửa bài. - GV nhận xét. Bài 3: - Cho HS tự làm bài. - GV lưu ý HS cách viết số. Bài 5: - Yêu cầu HS đọc đề, làm bài. - Gọi 4 HS lên sửa. - GV nhận xét. Củng cố: (4’) - GV sẽ chuyền thăm, kết thúc bài hát ai bốc được thăm đọc yêu cầu và giải trên bảng. - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát dãy số đầu tiên và nhận ra quy luật: số sau lớn hơn số trước 1000. - HS điền các số vào dãy số. - 1 HS lên bảng điền. - HS làm các dãy số còn lại. Sau đó lên sửa bài bằng cách lên điền nối tiếp số vào bảng phụ.. 1 HS lên điền, sau đó sẽ gọi tiếp 1 bạn khác lên điền số tiếp theo. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu, điền dấu >, <, =. - HS nêu cách làm: + Thực hiện phép tính. + So sánh kết quả với số ở cột bên trái và điền dấu thích hợp. - HS làm bài. - Hai đội lên thi đua điền dấu - Nhận xét chéo. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài, sửa bài bằng cách chơi “đố bạn”: 1 HS hỏi và mời bạn trả lời. - Cả lớp nhận xét. - HS làm bài. - 4 HS lên thực hiện phép tính. - Cả lớp nhận xét bằng bảng Đ/S. - HS chuyền thăm và hát, lên ghi số thích hợp vào chỗ chấm. - Cả lớp nhận xét. Bảng phụ Bảng phụ Bảng Đ/S Phiếu thăm Dặn dò: (1’) - Chuẩn bị bài: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết. Kế hoạch bài dạy tuần 28 TOÁN ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH_XĂNG-TI-MÉT VUÔNG I – Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Kỹ năng: HS nhận dạng nhanh đơn vị đo diện tích. Thái độ: Làm bài cẩn thận, chính xác. II – Chuẩn bị: - GV: Hình vuông cạnh 1 cm. - HS: III – Các hoạt động: Ổn định: (1’) Bài cũ: (4’) Diện tích của một hình. - GV cho HS sửa bài 1; 2 (sửa miệng) - Thu 1 số vở chấm. - Nhận xét. Bài mới: (25’) Đơn vị đo diện tích Xăng-ti-mét vuông. * Hoạt động 1: Giới thiệu xăng-ti-mét vuông. - Mục tiêu: Giúp HS biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. - Phương pháp: Giải toán, trực quan. + GV nói: Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: xăng-ti-mét vuông. . Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm (đưa hình vuông có cạnh 1 cm cho HS xem). GV đo cho HS xem. -> Đó là xăng-ti-mét vuông. . Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2 (ghi bảng). + Nhận xét. * Hoạt động 2: Thực hành. - Mục tiêu: Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. - Phương pháp: Thực hành, giảng giải. + Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: + Đưa bảng phụ ghi nội dung bài 1. + Sửa bài. + GV lưu ý HS viết đúng ký hiệu cm2 (số 2 viết phía trên bên phải chữ cm) Đọc Viết Sáu xăng-ti-mét vuông 6 cm2 12 cm2 Ba trăm linh năm xăng-ti-mét vuông 2004 cm2 + Nhận xét. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ trống. + GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông ở hình A, hình B. + Sửa bài. Bài 3: Tính. 15 cm2 + 20 cm2 = 60 cm2 – 42 cm2 = 20 cm2 + 10 cm2 + 15 cm2 = 12 cm2 x 2 = 40 cm2 : 4 = + GV lưu ý HS viết số đơn vị đo theo số, kết quả. Củng cố - Dặn dò: (5’) - GV đưa tấm bìa có vẽ hình BT 4. - Tờ giấy gồm có ô vuông 1 cm2. - Diện tích tờ giấy là cm2. - Nhận xét. - Về nhà làm hoàn chỉnh bài 3; 4. - Chuẩn bị bài: “Diện tích hình chữ nhật”. - Nhận xét chung. - HS quan sát. - HS đo lại thấy cạnh đúng bằng 1 cm. - 3 HS nhắc lại. - Thực hành vở BT. - 1 HS nêu yêu cầu: đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. - Tự làm. - 4 HS lên bảng sửa bài, nhận xét bằng bảng Đ/S. - 1 HS nêu yêu cầu. - Tự làm. - Làm bảng con. - Nhận xét. - HS quan sát, nêu yêu cầu. - HS thi đua. Hìng vuông có cạnh 1 cm Vở BT Bảng con 1 tấm bìa vẽ 20 ô vuông
Tài liệu đính kèm: