CHÍNH TẢ( nhớ -viết)
Cùng vui chơi
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba, bốn băng giấy viết BT2.
- VBT, bút.
III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài cũ:
- Gọi 3 Hs lên bảng viết các từ : ngực nở, da đỏ, hiệp sĩ.
- Gv và cả lớp nhận xét.
B. Bi mới
1: Hướng dẫn Hs viết chính tả.
a. Gv đọc 1 lần các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
- Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại bài thơ.
b. Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết có mấy khổ thơ? ?
+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?
c. Gv đọc các từ khó:
dẻo chn, lộn xuống, nắng vàng
d. Hs nhớ và viết bài vào vở.
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
e. Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài tập 2:T 88 ( Lựa chọn phần a).
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.
- Về xem và tập viết lại từ khó.
- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- Hai Hs đọc lại.
- Đoạn viết có 3 khổ thơ.
- Những chữ đầu câu được viết hoa.
- 3 HS ln bảng. Cả lớp viết bảng con.
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữa bài.
-1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 3 Hs lên bảng thi làm nhanh.
- Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
Bóng ném – leo núi – cầu lông.
TuÇn 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2016 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Cuộc chạy đua trong rừng I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU A. Tập đọc - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con. - Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các lồi vật thật vui vẻ đáng yêu. Câu chuyện giúp chúng ta thêm thêm yêu mến những lồi vật trong rừng. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS M3 biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Ngựa Con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: - Gv nhận xét bài kiềm tra. B. Bài mới 1: Luyện đọc. a. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. b. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc ĐT. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào? + Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? + Nghe cha nói, Ngựa con phản ứng như thế nào? + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? + Ngựa Con rút ra bài học gì? 3. Luyện đọc lại . - Gv đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn hs đọc đoạn 2. Gọi 2 hs đọc - Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp. - Gv yêu cầu 4 Hs phân vai đọc tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.(nguời dẫn chuyện, ngựa cha, ngựa con) - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Hs dựa vào tranh minh họa để kể toàn bộ lại câu chuyện. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa Con. - Gv cho Hs quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK. - Gv mời từng cặp Hs phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt lại - Bốn Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay. IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc thầm theo Gv. - Hs lắng nghe. - Hs xem tranh minh họa. - Hs đọc từng câu nối tiếp. - 4 Hs đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhĩm 4. - Cả lớp đọc ĐT tồn bài. + Chú sửa soạn cho cuộc thi không biết chán. Chú mải mê soi bóng dưới dòng suối trong veo để thấy hình ảnh hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái bờm dài được chải chuốt ra dáng một nhà vô địch. + Ngựa Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. + Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp: Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng. + Ngựa con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc thi, đáng lẽ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa Con lại lo chải chuốt, không nghe lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú phải bỏ dở cuộc đua. + Đừng bao giờ chủ quan, dù việc nhỏ nhất. - Hs thi đọc diễn cảm truyện. - Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài. - Hs đọc cả bài. -Hs quan sát tranh minh họa. -Từng cặp hs phát biểu ý kiến. + Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn. + Tranh 3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau. + Tranh 4: Ngưa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng. - 4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Một số động vật sống trên cạn ( Tiết 1; 2) ( Dạy theo chương trình VNEN) ÂM NHẠC Ơn: Tiếng hát bạn bè mình ( Đ/C Hằng soạn, giảng) TỐN So sánh các số trong phạm vi 100 000 ( Đ/C N. Ngân soạn, giảng) Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016 ChÝnh t¶( Nghe- viÕt) Cuéc ch¹y ®ua trong rõng I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng (BT2) a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết BT2. . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: - Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs. B. Bµi míi: 1/ Hướng dẫn Hs nghe - viết. a.Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . + Ngùa Con chuÈn bÞ héi thi nh thÕ nµo? + Bµi häc mµ Ngùa Con rĩt ra lµ g×? + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Những từ nào trong bài viết hoa ? b. ViÕt tõ khã: - GV ®äc: KhoỴ, giµnh, m¶i ng¾m. c. ViÕt vµo vë. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. d. So¸t lçi. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. e. Gv chấm chữa bài. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài tập 2: T 83( Lùa chän phÇn a). - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv giải thích cho Hs từ “ thiếu niên” và từ “ thanh niên”. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ. -Về xem và tập viết lại từ khó. -Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi . -Nhận xét tiết học. -1 – 2 Hs đọc lại bài viết. + Ngùa Con vèn khoỴ m¹nh vµ nhanh nhĐn nªn chØ m¶i nh¾m m×nh díi suèi. + §ã lµ bµi häc: ®õng bao giê chđ quan. + §o¹n v¨n cã 3 c©u. + Nh÷ng ch÷ ®Çu c©u : Vèn, Khi, vµ tªn riªng: Ngùa Con. - 3Hs lên bảng lớp viết bảng con. Cả lớp viết bảng con. Hs viết bài. -Học sinh soát lại bài. -Hs tự chưã lỗi. - Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs làm bài cá nhân. - 2 Hs lên bảng thi làm bài thiếu niên - nai nịt – khăn lụa – thắt lỏng – rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt – mình nó – chủ nó – từ xa lại. To¸n LuyƯn tËp I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịng trăm cĩ năm chữ sè . - Biết so sánh các số. - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm). - Bài tập cần làm 1, 2(b), 3 , 4( khơng yêu cầu viết số, chỉ yêu cầu trả lời), bài 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phấn màu . . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài 3,4. - Nhận xét . 2. Bµi míi: Bài 1: T 148 - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv chép đề bài dãy đầu tiên lên bảng - Gv cho HS nhận xét để rút ra quy luật các số tiếp theo . Bài 2: T 148 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Cho Hs làm phần b) - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®ĩng. Bài 3:T 148 - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®ĩng. Bài 4:T 148 - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS tr¶ lêi. Bµi 5: T 148 - Gäi HS ®äc ®Ị bµi. - Gäi 4 HS lªn b¶ng. C¶ líp lµm b¶ng con. - NhËn xÐt. IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ. -Chuẩn bị bài: Luyện tập. -Nhận xét tiết học. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Số sau hơn số trước là 1 - HS đọc các số : + 99 600 ; 99 601; 99 602; 99 603; 99 604. + 18 200; 18 300; 18 400; 18 500; 15 600. + 89 000; 90 000; 91 000; 92 000; 93 000. - Hs đọc yêu cầu đề bài. b) 1 HS lªn b¶ng. C¶ líp lµm vµo vë. 3000 + 2 < 3200 6500 + 200 > 6621 8700 - 700 = 8000 9000 + 900 < 10 000 - Hs đọc yêu cầu đề bài - Tự tính nhẩm và viết ngay kết quả . Sau đó nêu KQ . a. 8000 - 3000 = 5000 6000 + 3000 = 9000 7000 + 500 = 7500 9000 + 900 + 90 = 9990 b. 3000 x 2 = 6000 7600 - 300 = 7300 200 + 8000 : 2 = 4200 300 + 4000 x 2 = 8300 - 1 HS ®äc ®Ị bµi. - HS tr¶ lêi. + Số lớn nhất có năm chữ số là: 99999. + Số bé nhất có năm chữ số là: 10000. - Hs đọc yêu cầu đề bài bài. a. 3254 8326 + 2473 - 4916 3410 b. 8460 6 1326 24 1410 x 3 06 3978 00 0 TẬP ĐỌC Cùng vui chơi I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng Biết ngắt nhịp ở từng dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ. HS M3 biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm. 2. Đọc hiểu Hiểu nội dung bài thơ : Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trị chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để cĩ sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. ( TL được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ) GD hs chăm học và thích học Tiếng việt. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài thơ. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con. Bài mới Giới thiệu bài - Thể thao khơng những đem lại sức khoẻ mà con đem lại niềm vui, tình thân ái. Bài thơ Cùng vui chơi sẽ cho ta thấy điều đĩ. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, thoải mái, vui tươi.. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng dịng thơ và luyện phát âm từ khĩ, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng khổ và giải nghĩa từ khĩ. + Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ, sau đĩ theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. + Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm. - Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh cả bài thơ. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Hs đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi : Bài thơ tả hoạt động gì của hs ? - Một hs đọc các khổ thơ 2, 3. Cả lớp trả lời câu hỏi : Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ? HS đọc khổ thơ 4, trao đổi, trả lời câu hỏi : Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế nào? Hoạt động 3 : Học thuộc lịng bài thơ - Một, hai HS đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn hs học thuộc lịng bài thơ. - HS thi đọc thuộc lịng một vài khổ thơ hoặc cả bài thơ 4. Củng cố dặn dị - Một, hai HS nhắc lại nội dung bài thơ. - Nhận xét tiết học, dặn dị HS học thuộc lịng bài thơ - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. + HS nhìn bản ... ........................................... - Tồn tại : :............................................................................................................................ + Học tập - Giờ tự học: :...................................................................................................................... - Ý thức chuẩn bị bài ở nhà, ............................................................................................... - Tinh thần xây dựng bài:.................................................................................................... - Rèn chữ: - Giờ tự học: :.................................................................................................... - Tồn tại ;:.................................................................................................... ....................... + Các hoạt động khác : - Ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp ........................................................ - Xếp hàng ra vào lớp - Giờ tự học: :.................................................................................. *Tồn tại::...................................................................................................... ...................... *Tuyên dương một số em cĩ thành tích học tập nổi bật. :............................................................................................................................................ *Kế hoạch tuần 29 - Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trình tuần 29 theo thời khố biểu. - 15 phút đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ. - Thực hiện tốt an tồn giao thơng – Giữ vững an ninh học đường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rèn luyện nghiêm túc hơn. Vâng lời, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ. - Nộp đầy đủ các khoản tiền quy định đối với các em cịn lại. * ATGT: Bài 3- Chọn đường đi an tồn, phịng tránh tai nạn giao thơng Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016 TỐN Đơn vị đo diện tích. Xăng - ti - mét vuơng TẬP VIẾT Ơn chữ hoa T(tiếp theo) ĐẠO ĐỨC Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( Tiết 1) THỂ DỤC Bài thể dục với hoa hoặc cờ. Trị chơi: “Nhảy ơ tiếp sức” (Đ/C N.Ngân soạn, giảng) TIẾNG ANH (Đ/C Yến soạn, giảng) TẬP VIẾT Ơn chữ hoa T(tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng Th), L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS thÊy ®ỵc gi¸ trÞ cđa h×nh ¶nh so s¸nh( TrỴ em nh bĩp trªn cµnh), tõ ®ã c¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu viết hoa T (th). - Các chữ Thăng Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Bảng con, phấn, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - Gv nhận xét bài cũ. B. Bài mới 1: Giới thiệu chữ T (th) hoa. - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo các chữ chữ T (Th). 2. Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : T(Th). - Gv yêu cầu Hs viết chữ T (Th) vào bảng con. b. Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Thăng Long. - Gv giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ (Lí Công Uẩn) đặt. - GV viÕt mÉu - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. - Gv giải thích câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiêù thuốc bổ. - HS viÕt b¶ng con: ThĨ dơc 3. Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ Th: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ L: 1 dòng. + Viế chữ Thăng Long: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ứng dụng 1 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 4. Chấm chữa bài. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ. - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa T (Tr) - Nhận xét tiết học. - Hs quan sát. - Hs nêu. - T (Th), L. - Hs quan sát, lắng nghe. - Hs viết các chữ vào bảng con. - Hs đọc tên riêng: Thăng Long. - Một Hs nhắc lại. - Hs viết trên bảng con. - Hs đọc câu ứng dụng: - Hs viết 1 lÇn. - Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. - Hs viết vào vở - HS đem vở cho gv chấm. -Nhận xét. THỦ CƠNG Làm đồng hồ để bàn( Tiết 1) GV chuyên soạn TỐN Đơn vị đo diện tích. Xăng - ti - mét vuơng I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phấn màu. Hình vuông cạnh 1cm. - Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: - G ọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét bài cũ. B. Bài mới 1. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông. - Gv giới giới thiệu. + Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: xăng-ti-mét vuông. + Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm. - Gv cho Hs lấy hình vuông cạnh 1cm có sẵn, đo cạnh thấy đúng 1cm. Đó là 1 xăng-ti-mét vuông. + Xăng-ti-mét vuông viết tắt là: cm2 2. Luyện tập Bài 1: T 151 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở. 1 Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2: T 151 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hhs quan sát các hình A, B. - Gv yêu cầu Hs lên làm. Hs cả lớp làm vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3: T 151 - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: - Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở. 2 Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ. - Về nhà làm bài 4. - Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét tiết học. - Hs lắng nghe. - Hs nhắc lại. - Hs nhắc lại. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài vào vở. - Bốn hs lên bảng làm. Đọc Viết Một trăm hai mươi xăng –ti-mét vuông 120cm2 Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông 1500cm2 Mười nghìn xăng –ti-mét vuông 10000cm2 - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs quan sát hình. - Cả lớp làm vào vở. Ba Hs lên làm bài. + H×nh A cã 6 « vu«ng, mçi « vu«ng cã diƯn tÝch lµ 1cm2. Khi ®ã ta nãi diƯn tích cđa hình A lµ 6cm2. + Hình B gồm 6 ơ vuơng 1 cm2. Vậy diện tích hình B lµ 6cm2 - Diện tích hình A bằng diện tích hình B. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Hs cả lớp làm vào vở. Ba Hs lên bảng làm và giải thích. 18cm2 + 26cm2 = 44cm2 6cm2 x 4 = 24cm2 40 cm2 - 17cm2 =23cm2 32cm2 : 4 = 8cm2 TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 24: Một số động vật sống trên cạn( Tiết 1) ĐẠO ĐỨC Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Gv bộ mơn dạy TỐN ( Thứ hai) So sánh các số trong phạm vi 100 000 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm bốn số mà các số là số có năm chữ số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4( a). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phấn màu . - Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Bài cũ: - Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1. - Nhận xét bài cũ. B. Bài mới 1. So sánh hai số có chữ số khác nhau. - Gv viết lên bảng: 99999 100000. Yêu cầu Hs điền dấu thích hợp () và giải thích vì sao chọn dấu đó. - Tương tự GV cho HS so sánh:100 000 với 99 999. 2. So sánh hai chữ số có số chữ số bằng nhau. - Gv yêu cầu HS điền dấu >, <, = vào chỗ trống: 76 200 76 199 - Vì sao con điền như vậy? 3. Luyện tập Bài 1: T 147 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm . - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: T 147 - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs tự làm vào vở. 2 Hs lên bảng làm bài làm và giải thích cách so sánh. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 3: T147 - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích cách chọn. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: T 147 - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vở. 1Hs lên bảng làm bài-Gv nhận xét, chốt lại: IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ. - Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - Nhận xét tiết học. Hs điền dấu 99999 < 100000 và giải thích. - Vì 99999 kém 100000 một đơn vị. - Vì trên tia số 99999 đứng trước 100000. - Vì khi đếm, ta đếm 99999 trước rồi đếm 100000. - Vì 99999 chỉ cĩ 5 chữ số cịn 100000 cĩ 6 chữ số. - 100000 > 99999 vì 100000 lớn hơn 99999. - HD điền 76 200 > 76 199 - HS nêu. - Hs đọc yêu cầu đề bài.. - Hai Hs nêu. - Hs cả lớp làm vào vở. 2 Hs lên bảng làm 4589 35 275 8000 = 7999 + 1 99 999 < 100 000 3527 > 3519 86 573 < 96 573 - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. - 4 Hs lên bảng làm bài làm và giải thích cách so sánh. Hs cả lớp làm vào vở. 89 156 < 98 516 67 628 < 67 728 69 731 > 69 713 89 999 < 90 000 79 650 = 79 650 78 659 > 76 860 - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm vào vở. 2 Hs lên bảng làm và giải thích cách chọn số lớn nhất, bé nhất. a. Số lớn nhất trong các số : 92 368 b. Số bé nhất trong các số : 54 307 - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs cả lớp làm vào vở. 1 Hs lên bảng làm. a. Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 8258 ; 16 999 ; 30 620 ; 31 855
Tài liệu đính kèm: